AI HOC QUễC GIA HA NễI
KHOA LUT
HOANG THI CM VN
MặT CHủ QUAN CủA TộI PHạM
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
LUN VN THAC SI LUT HOC
HA NễI - 2015
AI HOC QUễC GIA HA NễI
KHOA LUT
HOANG THI CM VN
MặT CHủ QUAN CủA TộI PHạM
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Chuyờn nganh: Luõ t hinh s va t tung hinh s
Ma sụ: 60 38 01 04
LUN VN THAC SI LUT HOC
Cỏn b hng dõn khoa ho c: PGS. TS. NGUYấN NGOC CHI
HA NễI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Hoàng Thị Cẩm Vân
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN
CỦA TỘI PHẠM ................................................................................ 7
1.1.
KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ
QUAN CỦA TỘI PHẠM ..................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm ............................................................. 7
1.1.2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm ......................................................... 11
1.1.3. Các yếu tố của cấu thành tội phạm..................................................... 14
1.2.
CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠ
M ....... 18
1.2.1. Dấ u hiê ̣u lỗi ........................................................................................ 21
1.2.2. Dấ u hiê ̣u đô ̣ng cơ và mu ̣c đić h pha ̣m tô ̣i............................................ 42
1.2.3. Sai lầ m và ảnh hƣởng sai lầ m đố i với trách nhiê ̣m hiǹ h sƣ̣ của
ngƣời pha ̣m tô ̣i ................................................................................... 44
Chƣơng 2: THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐINH
VỀ MẶT CHỦ
̣
QUAN CỦA TỘI PHẠM– TRÊN ĐIA
........48
̣ BÀ N TỈ NH ĐẮK LẮK
2.1.
THƢ̣C TIỄN XÁC ĐINH
̣ DẤU HIỆU LỖI ...................................... 48
2.1.1. Thƣ̣c tiễn đánh giá lỗi để đinh
̣ tô ̣i danh.............................................. 49
2.1.2. Thực tiễn đánh giá lỗi để định khung hình phạt, quyết định
hình phạt ............................................................................................ 55
2.1.3. Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS về các trƣờng hợp
2.2.
không có lỗi, trƣờng hợp hỗn hợp lỗi................................................. 64
THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐINH
,
̣ VỀ ĐỘNG CƠ
MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI.................................................................... 66
2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội
trong việc định tội danh...................................................................... 66
2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội
2.3.
trong việc định khung hình phạt và quyết định hình phạt.................. 70
THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG LÝ LUẬN VỀ SAI LẦM VÀ ẢNH
HƢỞNG CỦA SAI LẦM ĐẾN TRÁCH NHIỆM HÌNH ................. 72
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT
CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM ....................................................... 75
3.1.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI................... 75
3.1.1. Xây dƣ̣ng khái niê ̣m lỗi ...................................................................... 75
3.1.2. Hoàn thiện các dấu hiệu xác định từng loại lỗi .................................. 78
3.1.3. Giải pháp hoàn thiện dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội phạm cụ
3.2.
thể ở phầ n các tô ̣i pha ̣m...................................................................... 80
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỘNG CƠ ,
MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI .................................................................... 84
3.2.1. Xây dƣ̣ng khái niê ̣m đô ̣ng cơ và mu ̣c đić h pha ̣m tô ̣i ......................... 84
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện dấu hiệu động cơ và mu ̣c đić h pha ̣m tô ̣i
trong cấ u thành tô ̣i pha ̣m .................................................................... 85
3.3.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH KHÁC .................... 89
3.3.1. Hoàn thiê ̣n các quy đinh
̣ về trƣờng hơ ̣p không có lỗi ........................ 89
3.3.2. Hoàn thiện quy định về sai lầm và ảnh hƣởng của sai lầm đến
trách nhiệm hình sự ............................................................................ 90
3.3.3. Hoàn thiện các quy định dấu hiệu mặt chủ quan của tộ
i pha ̣m
trong hoa ̣t quyế t đinh
̣ hiǹ h pha ̣t. ........................................................ 94
3.3.4. Hoàn thiện các quy định về các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan
của pháp nhân ..................................................................................... 95
3.3.5
Một số giải pháp của tỉnh Đắk Lắk để hoàn thiện các quy định về các
dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm . .................................................... 99
KẾT LUẬN .................................................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 101
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS
: Bộ luật hình sự
BLTTDS
: Bộ luật tố tụng dân sự
BLTTHS
: Bộ luật Tố tụng hình sự
CTTP
: Cấu thành tội phạm
PLHS
: Pháp luật hình sự
TAND
: Tòa án nhân dân
THAHS
: Thi hành án hình sự
TNHS
: Trách nhiệm hình sự
TTHS
: Tố tụng hình sự
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhâ ̣n thƣ́c tô ̣i pha ̣m là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng xã hô ̣i , là mặt trái củ a sƣ̣ phát
triể n xã tô ̣i. Tuy nhiên để loa ̣i bỏ tô ̣i pha ̣m ra khỏi xã hô ̣i là mô ̣t vấ n đề không
thể và đi ngƣơ ̣c la ̣i với quy luâ ̣t tồ n ta ̣i xã hô ̣i . Vì thế, chúng ta cần chú trọng
đến hoạt động phòng , chố ng tô ̣i pha ̣m sao cho ha ̣ n chế đế n mô ̣t mƣ́c đô ̣ thấ p
nhấ t mà tô ̣i pha ̣m đã , đang và sẽ xảy ra trên thƣ̣c tế . Với tinh thầ n đó , pháp
luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣ đã ghi nhâ ̣n và phản ánh tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể.
Trong hệ thống pháp luật của nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt
Nam, Luật hình sự có vị trí rất quan trọng , là một trong những công cụ sắc
bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào
việc bảo vệ các quan hệ xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm
chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ
lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo
dục mọi ngƣời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan điể m và ý thƣ́c dành sƣ̣
quan tâm đă ̣c biê ̣t đế n quá trình xây du ̣ng pháp luâ ̣t hình sƣ̣ cùng với quá trình
phát triển kinh tế – xã hội.
Năm 1985, BLHS Việt Nam đầu tiên đƣợc ban hành và có hiệu lực thi
hành thì cũng là lúc sự nghiệp đổi mới bắt đầu. Sự thay đổi các mặt của đời
sống xã hội, trong đó đổi mới về kinh tế giữ vai trò quan trọng không chỉ là
cơ sở mà còn là đòi hỏi cấp bách đối với sự thay đổi của pháp luật nói chung
cũng nhƣ của luật hình sự nói riêng. BLHS năm 1985 với ý nghĩa là nguồn
duy nhất trong đó quy định tội phạm đƣợc xây dựng trên cơ sở kinh tế xã hội
của nền kinh tế bao cấp và trên cơ sở thực tiễn của tình hình tội phạm của thời
1
kì đó. Do vậy , có thể nói ngay khi ra đời BLHS năm
1985 đã ở trong tình
trạng không phù hợp. Để đáp ứng và phục vụ công cuộc đổi mới , BLHS năm
1999 ra đời đánh dấu sự thay đổi tƣơng đối toàn diện của luật hình sự Việt
Nam. Tuy nhiên, sự thay đổi này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ sự đòi hỏi
của công cuộc đổi mới. Hiê ̣n nay, cùng với sự phát triển của xã hội , quá trình
Hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , cải cách tƣ pháp và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền , Quố c
hô ̣i đã thông qua Hiế n pháp sƣ̉a đổ i
2013 có hiệ u lƣ̣c tƣ̀ ngày 01/01/2014,
trong đó vấ n đề về Quyề n con ngƣời đƣơ ̣c đề câ ̣p và ghi nhâ ̣n thiế t thƣ̣c trong
Luâ ̣t, do đó BLHS năm 1999 sẽ gặp nhiều vƣớng mắc và hạn chế trong quá
trình áp dụng thực tiễn. Mô ̣t trong nhƣ̃ng ha ̣n chế đó là viê ̣c quy đinh
̣ chƣa rõ
ràng, thố ng nhấ t các nô ̣i dung mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m nhƣ : khái niệm về
lỗi, lỗi cố ý, lỗi vô ý; khái niệm động cơ và mục đích phạm tội ,... Điề u này đã
dẫn đế n nhƣ̃ng sai sót trong quá trình định tội danh; làm oan ngƣời vô tội ảnh
hƣởng đế n công tác cải cách tƣ pháp , xâm pha ̣m nghiêm tro ̣ng đế n quyề n con
ngƣời đã ghi nhâ ̣n trong Hiế n pháp , cản trở quá trình hội nhập quốc tế của
ngành tƣ pháp nói riêng và quản lý nhà nƣớc nói chung.
Mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m là mô ̣t trong bố n yế u tố cấ u thành tô ̣i pha ̣m.
Để chƣ́ng minh hành vi của mô ̣t ngƣời là pha ̣m tô ̣i thì cơ quan tiế n hành tố
tụng phải chứng minh đầy đủ các dấu hiệu thuộ c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m ,
trong đó có các dấ u hiê ̣u thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m
. Các dấu hiệu
thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m không chỉ là dấ u hiê ̣u đinh
̣ tô ̣i mà trong mô ̣t
số trƣờng hơ ̣p pha ̣m tô ̣i cụ thể chúng cò n là dấ u hiê ̣u để xác đinh
̣ tính chấ t
nguy hiể m cho xã hô ̣i của hành vi pha ̣m tô ̣i để quyế t đinh
̣ hình pha ̣t hay đinh
̣
khung hình pha ̣t.
Tuy nhiên, do nhiề u nguyên nhân khách quan và chủ quan mà hiê ̣n nay
viê ̣c quy đinh
̣ và xác định cá c dấ u hiê ̣u thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m
trong thƣ̣c tiễn vẫn còn gă ̣p nhiề u khó khăn. Không it́ các trƣờng hơ ̣p xác đinh
̣
2
sai lỗi của ngƣời pha ̣m tô ̣i dẫn dế n viê ̣c xác đinh
̣ sai tô ̣i danh
, thâ ̣m chí xác
đinh
̣ sai các trƣờng h ợp đồng phạm, hoă ̣c có nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p không có căn
cƣ́ pháp lý để áp du ̣ng chế đinh
̣ sai lầ m trong luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ dẫn đế n hâ ̣u quả
không thể truy cƣ́u trách nhiê ̣m hiǹ h sƣ̣ đố i với ngƣời thƣ̣c hiê ̣n hành vi nguy
hiể m cho xã hô ̣i. Chính vì vậy, với mong muố n làm rõ các khái niê ̣m về mă ̣t
chủ quan của tội phạm đƣợc quy định trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam nhằm
thố ng nhấ t cách hiể u trong quá triǹ h giảng da ̣y bô ̣ môn cũng nhƣ hoa ̣t đô ̣ng
thƣ̣c tiễn ; góp phầ n cải cách tƣ pháp , loại trừ oan sai trong vụ án hình sự , tôi
đã cho ̣n đề tài : “Măṭ chủ quan của tôị pham
̣ trong Luật Hình sự Viê ̣t Nam
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k )” làm luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Luâ ̣t Hin
̀ h sƣ̣ và Tố tu ̣ng hiǹ h sƣ̣.
2. Tình hình nghiên cứu
Cùng với các bộ phận cấu thành tội phạm , mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m
trong Bô ̣ Luâ ̣t Hin
̀ h sƣ̣ Viê ̣t Nam là mô ̣t nhân tố quan tro ̣ng để định tội danh
chính xác , là cơ sở pháp lí cần và đủ để truy cứu TNHS ngƣời phạm tội
,
đồ ng thời đảm bảo các quyền và tự do của công dân trong lĩnh vực tƣ pháp
hình sự , hỗ trợ cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp chế và củng cố trật tự
pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyề n . Do đó , đã có nh iề u tác giả trong và
ngoài nƣớc nghiên cứu nội dung “Mặt chủ quan của tội phạm” dƣới nhiề u
góc độ khác nhau nhƣ :
- “Dấ u hiê ̣u đi ̣nh tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự
Viê ̣t Nam” - Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t học, tác giả Trần Thị Thu Trang, năm 2011;
- "Tội phạm và cấu thành tội phạm" (Chƣơng VI) - Sách Tội phạm học,
luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, 1994 của
PGS.TS. Trần Văn Độ;
- "Luật hình sự Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn", NXB.
Công an nhân dân, 1997 của PGS.TS. Kiều Đình Thụ;
3
- "Cấu thành tội phạm, lý luận và thực tiễn", NXB. Tƣ pháp, 2004 của
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa;
- "Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự" (Phần chung),
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 của GS.TSKH Lê Cảm.
Ngoài ra còn một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành . Tuy
nhiên, các công trình nghiên cứu kể trên chỉ tập trung vào nội dung chung về
cấ u thành tô ̣i pha ̣m trong pháp luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ , các dấu hiệu th uô ̣c mă ̣t chủ quan
của tội phạm có giá trị định tội mà chƣa phân tích sâu vào giá trị xác minh
tính nguy hiểm cho xã hội của các tình tiết này trong hoạt động định khung
hình phạt và quyết định hình phạt . Do đó , với đề tài “Mặt chủ quan của tội
phạm trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam – Trên cơ sở thực tiễn tại Đắ k Lắ k ”
mà tác giả lựa chọn nghiên cứu là công trình đầu tiên đƣợc thực hiện một
cách chuyên sâu tập trung nghiên cứu một cách toà n diê ̣n tấ t cả các dấ u hiê ̣u
thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m , xem xét dƣới góc đô ̣ đinh
̣ tô ̣i , đinh
̣ khung
hình phạt cũng nhƣ quyết định hình phạt , không chỉ trong phầ n chung của
Bô ̣ Luâ ̣t Hình sƣ̣ mà còn trong phầ n các tô ̣i pha ̣ m cu ̣ thể , đồ ng thời kế t hơ ̣p
với sƣ̣ phân tích , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng áp du ̣ng các quy đinh
̣ về mă ̣t chủ quan
của tội phạm trong các vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk sẽ gó p phầ n
làm rõ hơn thực tiễn áp dụng các q uy đinh
̣ trên và đƣa ra nhƣ̃ng kiế n nghi ̣có
tính khả thi nhất.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý
luận những nội dung cơ bản các nô ̣i dung thuộc
mặt chủ quan của tội phạm
trong luật hình sự Việt Nam;
- Tìm ra những điểm bất cập, chƣa hợp lý trong các quy định về mặt
chủ quan của tội phạm, trên cơ sở đó đƣa ra những đề xuất thiết thực nhằm
hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về mặt chủ quan của tội phạm.
4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đƣa ra đƣợc khái niệm cấu thành tội phạm và mặt chủ quan của tội
phạm; khái niệm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; vị trí, vai trò, ý nghĩa của
mặt chủ quan trong 4 yếu tố cấu thành tội phạm, trong việc định tội danh cũng
nhƣ trong việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác.
- Tƣ̀ nhƣ̃ng vu ̣ án cu ̣ thể trên điạ bàn tin̉ h Đắ k Lắ k làm rõ thực tiễn áp
dụng các quy định về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; đặc biệt là chỉ ra
đƣợc những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về mặt chủ quan
của tội phạm - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống nhất
về lỗi, động cơ và mục đích phạm tội; áp dụng sai hoặc không thống nhất tội
danh; bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan ngƣời vô tội...
- Đƣa ra đƣợc những giải pháp sát đáng, khả thi nhằm hoàn thiện các
quy định về mặt chủ quan của tội phạm, mà cụ thể là các quy định về lỗi,
động cơ và mục đích phạm tội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu là các quy định về mặt chủ quan của tội phạm trong
Bộ luật hình sự năm 1999 dƣới góc độ luật hình sự, cả lý luận và thực tiễn áp
dụng trên điạ bàn Đắk Lắk trong cácnăm 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014.
- Đối tƣợng nghiên cứu là mặt chủ quan của tội phạm với tƣ cách là
một yếu tố cấu thành tội phạm trong Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ Viê ̣t Nam , các quy định
của pháp luật hình sự về các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
- Cơ sở lí luận của Luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; đƣờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
về Nhà nƣớc và pháp luật, về tội phạm và hình phạt; những thành tựu của các
ngành khoa học nhƣ: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học…
- Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
5
chủ nghĩa duy vật lịch sử, Luận văn sử dụng các phƣơng pháp hệ thống, lịch
sử, phân tích, thống kê, khảo sát thực tiễn … qua đó rút ra những kết luận, đề
xuất phù hợp nhằm hoàn thiện các quy định về mặt chủ quan của tội phạm.
6. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn
- Là tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu giảng dạy pháp luật
ở các cơ sở đào tạo luật ở Viê ̣t Nam;
- Là cơ sở cho việc hoạch định về thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm;
- Là tài liệu tham khảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá
trình xử lý vụ án.
7. Cấ u trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu , kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
Luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Lý luận chung về mặt chủ quan của tội phạm.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định về mặt chủ quan của tội phạm.
Chương 3: Phƣơng hƣớng hoàn thiện các quy định về mặt chủ quan của
tội phạm.
6
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦ A TỘI PHẠM
1.1. KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN
CỦA TỘI PHẠM
1.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm
Tô ̣i pha ̣m là hành vi nguy hiể m cho xã hô ̣i đƣơ ̣c nhà làm luâ ̣t quy đinh
̣
trong BLHS với nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u pháp lý cu ̣ thể của nó . Mỗi hành vi pha ̣m tô ̣i
khi thể hiê ̣n ra ngoài thế giới khách quan mă ̣c dù rấ t đa da ̣ng nhƣng đề u đƣơ ̣c
thƣ̣c hiê ̣n trong nhƣ̃ng điề u kiê ̣n nhấ t đinh
̣ (các yếu tố khách quan), và chịu sự
chi phố i của nhƣ̃ng đă ̣c điể m đa da ̣ng của cá nhân (các yếu tố chủ quan ), làm
cho các hành vi pha ̣m tô ̣i đề u có nhƣ̃ng đă ̣c điể m chung nhấ t đinh
̣ của chúng .
Đúc kế t tƣ̀ thƣ̣c tiễn của nhiề u trƣờng hơ ̣p pha ̣m tô ̣i cu ̣ thể với nhƣ̃ng biể u
hiê ̣n đa da ̣ng về nhiề u mă ̣t khách quan và chủ quan, nhà làm luật đã khái quát
hóa thành những dấu hiệu chung và điển hình của một loại tội phạm để xây
dƣ̣ng mô hình của tô ̣i pha ̣m đó và quy đinh
̣ trong luâ ̣t hình sƣ̣ . Quá trình xây
dƣ̣ng cấ u thành tô ̣i pha ̣m là quá trình khái quát hóa thƣ̣c tiễn đa da ̣ng về biể u
hiê ̣n của mô ̣t loa ̣i tội phạm để từ đó rút ra những dấu hiệu chung của một loại
tô ̣i pha ̣m . Mă ̣t khác , tuy có cùng mô ̣t cấ u trúc chung bao gồ m bố n yế u tố
:
khách thể , mă ̣t khách quan , chủ thể và mặt chủ quan , mỗi tô ̣i pha ̣m đề u có
nhƣ̃ng dấ u hiê ụ phản ánh đƣơ ̣c bản chấ t nguy hiể m cho xã hô ̣i của tô ̣i pha ̣m
đó với nhƣ̃ng nét điể m hình , đă ̣c trƣng riêng . Nhà làm luật lựa chọn những
dấ u hiê ̣u đă ̣c trƣng trong bố n yế u tố của tô ̣i pha ̣m để xây dƣ̣ng mô hình pháp
lý về tội phạm đó gọi là cấu thành tội phạm.
Với tin
́ h chấ t là mô hiǹ h pháp lý của mô ̣t tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể đƣơ ̣c quy
đinh
̣ trong Luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣, là tổng hợp các dấu hiệu của một tội phạm, cấ u thành
7
tô ̣i pha ̣m là căn cƣ́ kho a ho ̣c cho vi ệc định tội danh [3, tr.22]. Tuy nhiên, cho
đến thời điểm hiện nay , khái niệm cấu thành tội phạm chƣa đƣơ ̣c quy đinh
̣ cu ̣
thể trong pháp luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣. Mă ̣c dù vâ ̣y, thuâ ̣t ngƣ̃ này đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong
mô ̣t số quy đinh
̣ của BLHS
, dù sự ghi nhận này cũng hạn chế
. Khi xây
dƣ̣ng các quy đinh
̣ về trƣờng hơ ̣p tƣ̣ ý nƣ̉a chƣ̀ng chấ m dƣ́t pha ̣m tô ̣i
, nhà
làm luật đã đặt ra điều kiện để không miễn TNHS cho chủ thể và chủ thể
vẫn phải chiụ TNHS nế u “hành vi t hực tế đã đủ yế u tố cấ u thành một tội
phạm khác” (Điề u 19 BLHS). Điề u này có nghiã là hành vi trƣớc đó của chủ
thể đã thỏa mañ các dấ u hiê ̣u pháp lý của mô ̣t tô ̣i pha ̣m đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong
BLHS và đƣơ ̣c go ̣i là “cấ u thành tội phạm. Bên cạnh đó, các quy định khác có
liên quan đế n cấ u thành tội phạm cũng được ghi nhận trong Bộ L uật tố tụng
hình sự 2003. Khi quy đi ̣nh về căn cứ không khởi tố vụ án hình sự, trong đó có
trường hợp “hành vi không cấ u thành tội phạm” [29, Điề u 107, khoản 2]. Nhƣ
vâ ̣y, có thể thấy rằng dù chƣa đƣợc ghi nhận một cách cụ thể , song CTTP là
mô ̣t căn cƣ́ pháp lý quan tro ̣ng để truy cƣ́u TNHS đố i với ngƣời pha ̣m tô ̣i , là
căn cƣ́ để đinh
̣ tô ̣i danh.
Dƣới góc đô ̣ khoa ho ̣c , khái niệm về CTTP đã đƣợc nhiều luật gia
nghiên cƣ́u và tiế p câ ̣n dƣới các góc đô ̣ khác nhau
. Có hai quan điểm khác
nhau khi đƣa ra khái niê ̣m CTTP:
Quan điểm thứ nhấ t là quan điểm diễn đạt CTTP một cách ngắ n go ̣n:
Cấ u thành tô ̣i pha ̣m là tổ ng hơ ̣p các yế u tố pháp lý đă ̣c
trƣng của nhƣ̃ng tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong luâ ̣t hình
sƣ̣ [24, tr.69] hay Cấ u thành tô ̣i pha ̣m là hê ̣ thố ng các dấ u hiê ̣u cầ n
và đủ đặc trƣn g cho tƣ̀ng tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong Bô ̣
luâ ̣t hình sƣ̣ [7, tr.181]; hoă ̣c Cấ u thành tô ̣i pha ̣m là tổ ng hơ ̣p nhƣ̃ng
dấ u hiê ̣u chung có tiń h chấ t đă ̣c trƣng cho loa ̣i tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể đƣơ ̣c
quy đinh
̣ trong Luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ [41, tr.84],…
8
Nhìn chung các quan điểm này chỉ nêu một cách ngắn gọn nhất về khái
niê ̣m CTTP – đó chin
́ h là tổ ng hơ ̣p các dấ u hiê ̣u pháp lý của mô ̣t tô ̣i pha ̣m.
Quan điểm thứ hai diễn đa ̣t mô ̣t cách cu ̣ thể hơn, rõ ràng hơn khi đề cập
đến khái niệm CTTP thì còn chỉ ra bản chất của CTTP , nêu lên nhƣ̃ng yế u tố
của CTTP:
Cấ u thành tô ̣i pha ̣m là hiǹ h thƣ́c phản ánh tô ̣i pha ̣m trong luâ ̣t.
Cấ u thành tô ̣i pha ̣m là sƣ̣ mô tả tô ̣i pha ̣m trong luâ ̣t thông qua các dấ u
hiê ̣u thuô ̣c bố n yế u tố có tiń h đă ̣c trƣng , phản ánh đầy đủ nội dung
chính trị – xã hội của tội phạm [14, tr.8]; CTTP có thể đƣơ ̣c hiể u là
tổ ng hơ ̣p nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u khách quan và chủ quan đă ̣c trƣng cho loa ̣i
tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong pháp luâ ̣t hiǹ h sƣ̣[40, tr.96].
Nhƣ vâ ̣y, dù theo quan điểm nào thì các tác giả cũng thống nhất về bản
chấ t CTTP chin
́ h là mô hin
̀ h pháp lý của mô ̣t tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể
. Nó tổng hợp
nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u chung của mô ̣t loa ̣i tô ̣i pha ̣m , đồ ng thời cũng phản ánh đƣơ ̣c
tính đặc trƣng của loại tội phạm đó. Do đó, tác giả có thể đƣa ra định nghĩa về
CTTP nhƣ sau:
Cấ u thành tội phạm là tổ ng hợp những dấ u hiê ̣u pháp lý có tính chấ t
đặc trưng, điển hình phản ánh bản chất của một loại tội phạm được quy định
trong luật hình sự.
Từ khái niệm này, chúng ta có thể đƣa ra các đặc điểm của cấu
thành tội phạm nhƣ sau:
a. Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định
Nguyên tắc pháp chế “Nullum crimen, nulla poena sine lege” (nghĩa là
không có tội, không có hình phạt nếu không có luật) đòi hỏi các dấu hiệu của
CTTP phải do luật định. Nhà nƣớc quy định tội phạm trong Luật hình sự bằng
cách mô tả những dấu hiệu CTTP và quy định chúng trong Luật hình sự. Xác
định một dấu hiệu nào đó có phải là dấu hiệu CTTP cụ thể hay không trƣớc
9
hết phải xác định nó có đƣợc quy định trong Luật hình sự hay không? Muốn
xác định đầy đủ các dấu hiệu của CTTP cụ thể phải căn cứ vào quy định trong
Phần Các tội phạm cũng nhƣ Phần Chung BLHS. Các quy phạm của Phần
Chung quy định những dấu hiệu có tính phổ biến của tội phạm. Quy phạm
Phần Các tội phạm quy định những dấu hiệu riêng của mỗi tội phạm.
Các dấu hiệu CTTP phải đƣợc quy định trong Luật hình sự. Cần chú ý
rằng, khi giải thích luật, cơ quan có thẩm quyền không đƣợc thêm bớt các dấu
hiệu của CTTP. Việc giải thích và áp dụng luật đƣợc thực hiện trong giới hạn
của các dấu hiệu do luật định.
b. Các dấu hiệu trong CTTP có tính đặc trưng
Mỗi tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau
thể hiện bằng những dấu hiệu đặc trƣng riêng, nhờ thế ta nhận diện đƣợc nó
và phân biệt đƣợc với các tội phạm khác. Do vậy, các dấu hiệu CTTP phản
ánh bản chất nguy hiểm cho xã hội của một loại tội phạm phải mang tính đặc
trƣng đủ cần thiết để xác định tội phạm và phân biệt tội phạm này với tội
phạm khác. Mỗi dấu hiệu trong CTTP đứng độc lập không phản ánh đƣợc đầy
đủ tính đặc trƣng của một loại tội phạm. Tính đặc trƣng điển hình của một
loại tội phạm chỉ có thể đƣợc phản ánh đầy đủ trong nội dung và sự kết hợp
với nhau của các dấu hiệu CTTP.
c. Các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc
Một hành vi chỉ bị coi là tội phạm khi nó thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu
CTTP đƣợc quy định trong Luật hình sự. Các dấu hiệu CTTP là điều kiện cần
và đủ để xác định tội phạm. Khi xác định tội phạm, nếu không chứng minh
đƣợc một dấu hiệu nào đó trong CTTP thì hành vi đó không cấu thành tội mà
CTTP đó phản ánh. Tuy nhiên, cần chú ý rằng các trƣờng hợp phạm tội chƣa
hoàn thành, đồng phạm thì việc xác định hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết
dấu hiệu CTTP có đặc trƣng riêng. Bởi lẽ, trong các trƣờng hợp này ngƣời
10
phạm tội thực hiện hành vi đƣợc quy định trong Phần Chung BLHS chứ
không phải là hành vi đƣợc mô tả trong CTTP của tội phạm cụ thể. Nói về
trƣờng hợp này, có ý kiến cho rằng ngoài CTTP nói chung cần quy định
CTTP của hành vi phạm tội chƣa hoàn thành, CTTP của hành vi đồng phạm.
1.1.2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
1.1.2.1. Ý nghĩa chính trị xã hội
CTTP là yế u tố bảo đảm quyề n công dân tro ng liñ h vƣ̣c tƣ pháp hiǹ h
sƣ̣, đồ ng thời hỗ trơ ̣ cho viê ̣c t uân thủ nghiêm chin̉ h pháp chế và cũng cố trâ ̣t
tƣ̣ pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyền
[5, tr.343]. Quyề n con ngƣời phải
đƣơ ̣c đảm bảo trong quá triǹ h truy cƣ́u TNHS đố i
với ngƣời pha ̣m tô ̣i , mọi
trƣờng hơ ̣p oan sai it́ nhiề u đề u xâm pha ̣m đế n ngƣời con ngƣời
. Do đó với
tính chất là căn cứ pháp lý của việc định tội danh , CTTP là căn cƣ́ pháp lý để
cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng xác đinh
̣ hành vi
của chủ thể có phạm tôi hay
không, là cơ sở để truy cứu TNHS đối với chủ thể
căn cƣ́ để đảm bảo pháp chế
. Vì vậy , CTTP chiń h là
trong quá triǹ h áp dụng pháp luật hình sự ,
khẳ ng đinh
̣ rằ ng “không có tội phạm nế u không c ó luật”, đồ ng thời thể hiê ̣n
rõ tƣ tƣởng đã quy định tại Điều
2 BLHS khi quy đinh
̣ cơ sở TNHS khẳ ng
đinh:
̣ “Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy đi ̣nh mới phải chi ̣u
trách nhiệm hình sự” . Có nghĩa là cơ sở của TNHS chí nh là CTTP . Trong
các loa ̣i trách nhiê ̣m pháp lý , TNHS là loa ̣i trách nhiê ̣m nghiêm khắ c nhấ t
đố i với con ngƣời . Muố n truy cƣ́u TNHS đố i với mô ̣t ngƣời phải chƣ́ng
minh ho ̣ đã thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t hành vi đƣơ ̣c luâ ̣t hình sƣ̣ quy đinh
̣ là
nghĩa là hành vi của họ đã thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP
tô ̣i pha ̣m ,
. Nhƣ vâ ̣y , CTTP –
điề u kiê ̣n cầ n và đủ để xác đinh
̣ TNHS đố i với mô ̣t ngƣời về mô ̣t tô ̣i pha ̣m
mà họ đã thực hiện . Trong quá trình tố tu ̣ng , nế u cơ quan có thẩ m quyề n
không chƣ́ng minh đƣơ ̣c hành vi của ho ̣ thỏa mañ hế t CTTP thì xem nhƣ
không đủ căn cƣ́ để truy cƣ́u TNHS đố i với ho ̣
11
. Bằ ng cách đó , CTTP trở
thành cơ sở xác định tính hợp pháp của các quyết định về việc truy cứu
TNHS đối với một ngƣời . Đồng thời CTTP trở thành chuẩ n mƣ̣c pháp lý để
phát hiê ̣n nhƣ̃ng vi pha ̣m quyề n con ngƣời . Đồng thời CTTP trở thành chuẩn
mƣ̣c pháp lý để phát hiê ̣n nhƣ̃ng vi pha ̣m quyề n con ngƣời trong viê ̣c truy
cƣ́u TNHS của hoạt động tố tụng hình sự .
1.1.2.2. Ý nghĩa lập pháp hình sự
Trong quá trin
̀ h xây dƣ̣ng các tội phạm cụ thể trong BLHS , nhà làm
luâ ̣t phải cu ̣ thể hóa , quy đinh
̣ rõ ràng các dấ u hiê ̣u pháp lý của tƣ̀ng tô ̣i
danh, đây chin
́ h l à yêu cầu của nguyên tắc pháp chế . CTTP là mô hình mà
nhà nƣớc sử dụng để quy định tội phạm
với nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u pháp lý đă ̣c
trƣng của nó nhằ m thể chế chiń h sách hiǹ h sƣ̣ của nhà nƣớc trong liñ h vƣ̣c
lâ ̣p pháp hin
̀ h sƣ̣ . Xuấ t phát tƣ̀ mu ̣c tiêu phát triể n của xã hô ̣i cũng nhƣ yêu
cầ u đấ u tranh phòng chố ng tô ̣i pha ̣m trong tƣ̀ng giai đoa ̣n
, nhà nƣớc ta đã
hoạch định chính sách hình sự định hƣớng cho các lĩnh vực lập pháp
, áp
dụng pháp luật và nâng cao ý thƣ́c pháp luâ ̣t . Thể chế hóa chính sách hình sự
vào PLHS, nhà nƣớc quy định các tội phạm cụ thể với những mô hình cấu
trúc nhất định . Đối với những tội phạm nguy hiểm cao cho xã hội đòi hỏi
nhà nƣớc thể hi ện thái độ nghiêm khắc cao thì thông thƣờng các nhà làm
luâ ̣t lƣ̣a cho ̣n CTTP hình thƣ́c là mô hình pháp lý của tô ̣i pha ̣m đó
. Đối với
nhƣ̃ng tô ̣i pha ̣m có tính nguy hiể m thấ p hơn thì nhà làm luâ ̣t lƣ̣a cho ̣n mô
hình CTTP vật chất để quy đinh
̣ tô ̣i pha ̣m .
1.1.2.3. Ý nghĩa áp dụng pháp luật hình sự
CTTP là cơ sở pháp lý của viê ̣c đinh
̣ tô ̣i danh: định tội danh là quá trình
xác định điều luật quy định về một tội phạm cụ thể để giải quyết vụ án hình
sự, là quá trình xác định hành vi cụ thể của chủ thể có phạm tội hay không
,
nế u có thì pha ̣m tô ̣i gì trong BLHS. Đây là quá triǹ h của hoa ̣t đô ̣ng tƣ duy
chịu sự chi phối bởi quy luâ ̣t biê ̣n chƣ́ng của nhâ ̣n thƣ́c tƣ̀ trƣ̣c quan sinh đô ̣ng
12
đến tƣ duy trƣ̀u tƣơ ̣ng, và từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn. Nguyên tắ c pháp chế
“không có tội phạm nế u không có luật”
đòi hỏi rằ ng viê ̣c xác đinh
̣ mô ̣t tô ̣i
phạm cụ thể phải dựa vào quy định của l uâ ̣t hiǹ h sƣ̣ về cá c dấ u hiê ụ của tô ̣i
phạm đó. GS. TSKH Lê Cảm đã chỉ ra rằ ng “CTTP còn là căn cứ khoa học
của việc định tội danh” [3, tr.22]. Nế u hoa ̣t đô ̣ng xây dƣ̣ng CTTP của mô ̣t tô ̣i
phạm cụ thể là quá trình đi từ thực tiễn sinh động đến
tƣ duy trƣ̀u tƣơ ̣ng mà
kế t quả của nó là viê ̣c quy đinh
̣ CTTP của mô ̣t tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể trong luâ ̣t hiǹ h
sƣ̣ thì xác đinh
̣ tô ̣i danh là quá triǹ h đi tƣ̀ tƣ duy trƣ̀u tƣơ ̣ng đế n thƣ̣c tiễn . Các
dấ u hiê ̣u trong CTTP chin
́ h là các căn cƣ́ pháp lý bắt buộc để các cơ quan tiến
hành tố tụng phải làm rõ (phải chứng minh) để xác định hành vi phạm tội của
chủ thể. Nhƣ vâ ̣y, đến lƣợt mình , CTTP la ̣i là mô hiǹ h pháp lý để nhâ ̣n diê ̣n
mô ̣t tô ̣i pha ̣m . Để xác đinh
̣ mô ̣t hành vi nguy hiể m có phải là tô ̣i pha ̣m hay
không và là tô ̣i gì thì cầ n dƣ̣a vào CTTP . Hay nói cách khác , CTTP là cơ sở
pháp lý của việc định tội danh.
CTTP là cơ sở pháp lý để xác đinh
̣ thời điể m tô ̣i pha ̣m hoàn thành
:
Thời điể m tô ̣i pha ̣m hoàn thành là thời điể m hành vi pha ̣m tô ̣i thỏa mañ tấ t cả
các dấu hiệu khách quan đƣợc mô tả trong CTTP . Nhƣ vâ ̣y, để xác định tội
phạm hoàn thành thì trƣớc hết cần phải xác định các dấu hiệu khác
h quan
đƣơ ̣c mô tổ trong CTTP có nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u nào , hành vi phạm tội trên thực tế
đã thỏa mañ hế t nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đó hay chƣa . Do đó , các tội phạm có CTTP
với nhƣ̃ng cấ u trúc khác nhau thì thời điể m pha ̣m tô ̣i hoàn thành cũ ng khác
nhau. Hay nói cách khác , viê ̣c xác đinh
̣ thời điể m tô ̣i pha ̣m hoàn thành phải
căn cƣ́ vào CTTP. Tô ̣i pha ̣m có CTTP vâ ̣t chấ t đƣơ ̣c coi là hoàn thành khi hâ ̣u
quả luật định xảy ra , tô ̣i pha ̣m có CTTP hình thƣ́c đƣơ ̣c coi là h oàn thành khi
hành vi mô tả trong luật đƣợc thực hiện . Do vâ ̣y, CTTP cũng là cơ sở để xác
đinh
̣ thời điể m tô ̣i pha ̣m hoàn thành.
CTTP là căn cƣ́ pháp lý để đinh
̣ khung hiǹ h pha ̣t : căn cƣ́ vào mƣ́c đô ̣
13
nguy hiể m của CTTP có các lo ại: CTTP cơ bản , CTTP tăng nă ̣ng, CTTP giảm
nhẹ. Trong giải quyế t vu ̣ án hiǹ h sƣ̣ , viê ̣c áp du ̣ng CTTP cơ bản , CTTP tăng
nă ̣ng hay CTTP giảm nhe ̣ đố i với mô ̣t hành vi pha ̣m tô ̣i cu ̣ thể có ý nghiã xác
đinh
̣ khung hin
̀ h pha ̣t cầ n áp du ̣ ng đố i với ngƣời pha ̣m tô ̣i . Do vâ ̣y, CTTP là
căn cƣ́ pháp lý để đinh
̣ khung hiǹ h pha ̣t.
1.1.3. Các yếu tố của cấu thành tội phạm
Tô ̣i pha ̣m là hành vi nguy hiể m cho xã hô ̣i , là một hiện tƣợng tiêu cực
bao gồ m các đă ̣c điể m : tính nguy hiể m cho xã hô ̣i , tính có lỗi, tính trái pháp
luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣ và tin
́ h chiụ hiǹ h pha ̣t . Xét về cấu trúc , tô ̣i pha ̣m đƣơ ̣c hơ ̣p thành
bởi nhƣ̃ng yế u tố nhấ t đinh
̣ quan hê ̣ mâ ̣t thiế t và tồ n ta ̣i không tách rời nhau
tạo ra m ột thể thống nhất . Tuy nhiên, các yếu tố này có những biểu hiện hết
sƣ́c đa da ̣ng và phong phú với nhƣ̃ng nét rấ t riêng biê ̣t thì chúng đề u có chung
mô ̣t cấ u trúc bao gồ m bố n yế u tố hơ ̣p thành
: khách thể của tội phạm , mă ̣t
khách quan của tội phạm, mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m và chủ thể của tô ̣i pha ̣m.
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hộ i đƣơ ̣c Luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ bảo vê ̣ và
bị t ội phạm xâm phạm . Khách thể của tội phạm đƣợc xem là dấu hiệu
bắ t
buô ̣c đầ u tiên phải chƣ́ng minh trong CTTP . Mô ̣t hành vi bi ̣coi là tô ̣i pha ̣m
phải có đƣợc tính nguy hiểm cho xã hội thể hiện ở chỗ nó luôn đe dọa gây
thiê ̣t ha ̣i hoă ̣c gây thiê ̣t ha ̣i cho nhƣ̃ng quan hê ̣ xã hô ̣i nhấ t đinh
̣ đƣơ ̣c L
uâ ̣t
hình sự bảo vệ. Do đó, muố n chƣ́ng minh hành vi của chủ thể là hành vi pha ̣m
tô ̣i (đã có CTTP ) thì trƣớc hết phải chứng minh hành vi đó đã gây thiệt hại
hoă ̣c đe do ̣a gây thiê ̣t ha ̣i cho mô ̣t quan hê ̣ xã hô ̣i mà
Luâ ̣t hình s ự bảo vệ .
Không có sƣ̣ xâm ha ̣i đế n đố i tƣơ ̣ng bảo vê ̣ của Luâ ̣t hình sƣ̣ thì hành vi đó
không thể coi là nguy hiể m cho xã hô ̣i vì thế cũng không thể là tô ̣i pha ̣m.
Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của
tô ̣i
phạm, bao gồ m hành vi nguy hiể m cho xã hô ̣i , hâ ̣u quả nguy hiể m cho xã hô ̣i,
mố i quan hê ̣ nhân quả giƣ̃a hành vi và hâ ̣u quả cũng nhƣ nhƣ̃ng biể u h iê ̣n bên
14
ngoài khác (công cu ̣ , phƣơng tiê ̣n , thời gian , điạ điể m , hoàn cảnh phạm
tô ̣i,…). Các dấu hiệu khách quan của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc thứ hai
trong CTTP. Mô ̣t hành vi pha ̣m tô ̣i trƣớc hế t phải chƣ́ng minh về khách thể
của tội phạm, nhƣng khách thể này chỉ có thể bi ̣thiê ̣t ha ̣i bởi nhƣ̃ng bi ểu hiện
ra bên ngoài thế giới khách quan của hành vi pha ̣m tô ̣i
, mô ̣t ý nghi ̃ sẽ thƣ̣c
hiê ̣n hành vi phạm tội nhƣng không thể hiện ra ngoài thế giới khách quan thì
không thể gây thiê ̣t ha ̣i cho xã hô ̣i và đƣơng nhiên nó không phải l à tội phạm.
Trong các dấ u hiê ̣u của mă ̣t khách quan , hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu
hiê ̣u bắ t buô ̣c phải có trong cấ u thành của mo ̣i tô ̣i pha ̣m . Các dấu hiệu còn lại
không bắ t buô ̣c phải có mă ̣t trong mo ̣i cấ u thành tô ̣i p hạm. Bấ t cƣ́ tô ̣i pha ̣m
nào đều có những biểu hiện ra bên ngoài thể giới khách quan
, ít nhất cũng
phải có dấu hiệu về hành vi nguy hiểm cho xã hội. Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n bên ngoài
của tội phạm là những dấu hiệu thƣờng đƣợc mô tả trong các quy phạm quy
đinh
̣ về tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể.
Chủ thể của tội phạm là con ngƣời cụ thể đã thƣ̣c hiê ̣n tô ̣i pha ̣m , có
năng lƣ̣c TNHS và đa ̣t đô ̣ tuổ i chiụ TNHS. Pháp luật hình sự Việt Nam không
truy cƣ́u TNHS đố i với tấ t cả các chủ thể thực hiện những hành vi bị luật hình
sƣ̣ cấ m, mà một ngƣời chỉ trở thành chủ thể của tội phạm chỉ phải chịu TNHS
khi ho ̣ có đủ nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u nhấ t đinh.
̣ Năng lƣ̣c TNHS và tuổ i chiụ TNHS là
hai dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c đố i với chủ thể của tô ̣i pha ̣m . Bấ t cƣ́ mô ̣t tô ̣i pha ̣m nào
cũng phải do một chủ thể nhất định thực hiện nên đây là một yếu tố bắt buộc
của tội phạm. Nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đă ̣c trƣng chung cho chủ thể của tô ̣i pha ̣m đƣơ ̣c
quy đinh
̣ trong Phầ n Chung BLHS. Quy pha ̣m pháp luâ ̣t hình sƣ̣ Phầ n Các tô ̣i
phạm chỉ nêu ra những dấu hiệu riêng của chủ thể một tội phạm cụ thể trong
nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p đă ̣c biê ̣t nhấ t đinh
(đƣơ ̣c go ̣i là chủ thể đă ̣c biê ̣t nhƣ : Tô ̣i
̣
giao cấ u với trẻ em, chủ thể phải là “ngƣời đã thành niên”).
Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm bao gồm: lỗi,
15
đô ̣ng cơ và mu ̣c đić h của tô ̣i pha ̣m . Đây chiń h là tra ̣ng thái tâm lý bên trong
của ngƣời pha ̣m tô ̣i (chủ thể của tội phạm ). Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n của con ngƣời
thể hiê ̣n ra bên ngoài thế giới khách quan sẽ bi ̣chi phố i bởi các nhân tố bên
trong, đó chin
́ h là tra ̣ng thái tâm lý của chủ thể khi thƣ̣c hiê ̣n hành vi
. Các
nhân tố bên trong này có ảnh hƣởng nhấ t đinh
̣ đế n tiń h chấ t và mƣ́c đô ̣ nguy
hiể m cho xã hô ̣i của hành vi gây thiê ̣t ha ̣i mà chủ thể đã thƣ̣c hiê ̣n . Chính vì
vâ ̣y, Luâ ̣t Hin
̀ h sƣ̣ Viê ̣t Nam không quy tô ̣i khách quan (chỉ căn cứ vào b iể u
hiê ̣n khách quan để truy cƣ́u TNHS ) mà còn căn cứ vào các yếu tố chủ quan
(trạng thái tâm lý bên trong ) để xác định tội phạm . Do đó , mă ̣t chủ quan của
tô ̣i phạm chính là yếu tố thứ tƣ trong CTTP. Trong các dấ u hiê ̣u củ a mặt chủ
quan, lỗi là dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c phải có mă ̣t trong cấ u thành của tấ t cả các tô ̣i
phạm, các dấu hiệu còn lại nhƣ mục đích và động cơ phạm tội không bắt buộc
phải quy định trong cấu thành tội phạm . Xuấ t phát tƣ̀ tí nh có lỗi của tô ̣i pha ̣m
nên mă ̣t chủ quan là yế u tố không thể thiế u đƣơ ̣c của tô ̣i pha ̣m . Mô ̣t hành vi
đƣơ ̣c coi là không có lỗi thì không thể là tô ̣i pha ̣m dù nó có thể gây ra những
hâ ̣u quả đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng.
Mỗi yế u tố của tội phạm đều có mặt quan trọng của nó và có ý nghĩa
nhấ t đinh
̣ trong viê ̣c xác đinh
̣ tô ̣i pha ̣m . Vì vậy, thiế u mô ̣t trong nhƣ̃ng yế u tố
đó, mô ̣t hành vi không thể bi ̣coi là tô ̣i pha ̣m
. Tuy vâ ̣y , các yếu tố của tội
phạm không tồ n ta ̣i mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p mà luôn liên hê ̣ mâ ̣t thiế t với nhau ta ̣o
cho tô ̣i pha ̣m thành mô ̣t thể thố ng nhấ t giƣ̃a các yế u tố khách quan và chủ
quan, giƣ̃a nhƣ̃ng biể u hiê ̣n bên ngoài và bên trong của tô ̣i pha ̣m . Mỗi yế u tố
của tô ̣i pha ̣m với nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u của nó phản ánh ở mƣ́c đô ̣ nhấ t đinh
̣ tính
chấ t và mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của tô ̣i pha ̣m
. Tuy nhiên , tính nguy
hiể m đầ y đủ của tô ̣i pha ̣m chỉ có thể xác định trong mối liên hệ hơ ̣p nhấ t của
tấ t cả các yế u tố của tô ̣i pha ̣m.
Mỗi yế u tố của tô ̣i pha ̣m bao gồ m nhiề u dấ u hiê ̣u
16
. Không nhấ t thiế t
trong cấ u thành tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể phải có mă ̣t tấ t cả các dấ u hiê ̣u đó
. Đối với
tƣ̀ng tô ̣i pha ̣m cu ̣ thể , nhà làm luậ t sẽ xác đinh
̣ nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đă ̣c trƣng cho
tô ̣i pha ̣m đó đủ để xác đinh
̣ tiń h chấ t và mƣ́c đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của
hành vi bị xem là tội phạm và quy định những dấu hiệu đó trong CTTP
.
Chẳ ng ha ̣n có nhƣ̃ng tô ̣i pha ̣m khi xét các dấ u hiê ̣u khách quan chỉ cầ n thƣ̣c
hiê ̣n hành vi khách quan đã đủ nguy hiể m để bi ̣coi là tô ̣i pha ̣m thì nhà làm
luâ ̣t không quy đinh
̣ dấ u hiê ̣u hâ ̣u quả trong CTTP (cơ bản ) nhƣ Tội cƣới tài
sản (Điề u 133 BLHS), nhƣng cũng có những tội phạm nếu chỉ xét hành vi
khách quan thì chƣa đủ nguy hiể m đáng kể để quy đinh
̣ là tô ̣i pha ̣m mà cầ n có
thêm dấ u hiê ̣u hâ ̣u quả mới đủ nguy hiể m để quy đinh
̣ nó là tô ̣i pha ̣m nhƣ Tô ̣i
trô ̣m cắ p tài sản (Điề u 138 BLHS). Do đó, các dấu hiệu thuộc các yếu tố của
tô ̣i pha ̣m chia thành hai nhóm: dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c và dấ u hiê ̣u không bắ t buô ̣c.
Dấ u hiê ̣u bắ t buộc là những dấu hiệu luôn đƣợc quy định trong từng tội
phạm cụ thể, chúng phải có mặt trong bất kỳ một CTTP ở phần các tội phạm .
Nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u sau đây là dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c:
- Quan hê ̣ xã hô ̣i bi ̣tô ̣i phạm xâm hại (thuô ̣c khách thể của tô ̣i pha ̣m)
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội (thuô ̣c mă ̣t khách quan của tô ̣i pha ̣m)
- Lỗi (thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m)
- Năng lƣ̣c TNHS và tuổ i chiụ TNHS (thuô ̣c chủ thể của tô ̣i pha ̣m)
Dấ u hiê ̣u không bắ t buộc là những dấu hiệu không buộc phải có mặt
trong mo ̣i CTTP , nghĩa là có thể có mặ t trong cấ u thành của tô ̣i pha ̣m này
nhƣng không có mă ̣t trong cấ u thành của tô ̣i pha ̣m khác
. Nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u
không bắ t buô ̣c gồ m:
- Hâ ̣u quả nguy hiể m cho xã hô ̣i , mố i quan hê ̣ nhân quả giƣ̃a hành vi
và hậu quả , các dấu hiệu bên n goài khác của tội phạm
(thuô ̣c mă ̣t khách
quan của tô ̣i pha ̣m ).
- Mục đích, đô ̣ng cơ pha ̣m tô ̣i (thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m).
17
Tuy nhiên , nế u mô ̣t dấ u hiê ̣u thuô ̣c nhóm không bắ t buô ̣c đƣơ ̣c quy
đinh
̣ trong mô ̣t CTTP của mô ̣t tô ̣ i phạm cụ thể thì chúng lại là dấu hiệu bắt
buô ̣c của tô ̣i pha ̣m đó . Ví dụ: mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt
buô ̣c của mo ̣i CTTP , nhƣng mu ̣c đích chố ng chính quyề n nhân dân là dấ
u
hiê ̣u đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong T ội khủng bố (Điề u 84 BLHS) nên nó là dấ u hiê ̣u
bắ t buô ̣c của tô ̣i pha ̣m này.
1.2. CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
Nhƣ đã phân tích ở trên , mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m chính là mô ̣t trong
bố n yế u tố CTTP. Tô ̣i pha ̣m, cũng nhƣ bấ t cƣ́ hành vi nào của con ngƣời, luôn
là một thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan
. Nế u mă ̣t khách
quan của tô ̣i pha ̣m là nhƣ̃ng biể u hiê ̣n bên ngoài của tô ̣i pha ̣m thì
, mă ̣t chủ
quan của tô ̣i pha ̣m là hoa ̣t đô ̣ng tâm lý bên trong của ngƣời pha ̣m tô ̣i liên quan
tới viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tô ̣i pha ̣m . Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n của con ngƣời thể hiê ̣n ra bên
ngoài thế giới khách quan sẽ bị chi phối bởi các nhân tố bên trong, đó chiń h là
trạng thái tâm lý của chủ thể khi thực hiện hành vi. Các nhân tố bên trong này
có ảnh hƣởng nhất định đến tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi gây thiệt hại mà chủ thể đã thực hiện. Chính vì vậy, Luâ ̣t Hình sƣ̣ Viê ̣t
Nam không quy tô ̣i khách quan (chỉ căn cứ vào biểu hiện khách quan để truy
cƣ́u TNHS ) mà còn căn cứ vào các yếu tố chủ quan
(trạng thái tâm lý bên
trong) để xác định tội phạm . Trên thƣ̣c tế , mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m không
tồ n ta ̣i mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p mà luôn gắ n với mă ̣t khách quan của tô ̣i pha ̣m
hiê ̣n sƣ̣ liên kế t giƣ̃a hai mă ̣t thố ng nhấ t của vấ n đề
, thể
– tô ̣i pha ̣m. Do đó , mă ̣t
chủ quan của tội phạm chính là yếu tố thứ tƣ trong CTTP.
Khái niệm về mă ̣t chủ quan của tội phạm , cũng đƣợc nhiều nhà khoa
học pháp lý nghiên cứu . GS.TSKH Lê Cảm đã đƣa ra mô ̣t đinh
̣ nghiã khoa
học về khái niệm mặt chủ quan của tội phạm:
18
Là đặc điểm tâm lý bên trong của cách xử sự có tính chất t ội
phạm xâm hại đến khách thể đƣợc bảo vệ bằng pháp luật hình sự
,
tƣ́c là thái đô ̣ tâm lý của chủ thể đƣơ ̣c thể hiê ̣n dƣới hình thƣ́c cố ý
hoă ̣c vô ý với hành vi nguy hiể m cho xã hô ̣i do mình thƣ̣c hiê ̣n và
đố i với hâ ̣u quả của hành vi (lỗi) [6, tr.376].
Hoă ̣c cũng có thể đƣa ra mô ̣t khái niê ̣m ngắ n go ̣n về mă ̣t chủ quan của
tô ̣i pha ̣m nhƣ: Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, bao
gồ m: lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội.
Nhƣ vâ ̣y, các quan điểm đã nêu đều thống nhất rằng mặt chủ quan của
tô ̣i pha ̣m chin
́ h là đă ̣c điể m tâm lý bên trong của tô ̣i pha ̣m. Mă ̣c dù thái đô ̣ tâm
lý của một ngƣời rất đa dạng và phong phú, trong đó có cả nhâ ̣n thƣ́c, ý chí và
tình cảm, cảm xúc,… nhƣng khi nghiên cƣ́u mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m chúng
ta chỉ nghiên cƣ́u 3 dấ u hiê ̣u: lỗi, đô ̣ng cơ và mu ̣c đić h pha ̣m tô ̣i.
- Lỗi: là thái độ tâm lý của ngƣời phạm tội đối với hành vi nguy hiểm
cho xã hô ̣i của mình và đố i với hâ ̣u quả do hành vi đó gây ra.
- Động cơ: là động lực thúc đẩy ngƣời phạm tội thực hiện hành vi phạm.tội
- Mục đích: là kết quả trong ý thức chủ quan mà ngƣời phạm tội mong
muố n đa ̣t đƣơc̣ khi thƣ̣c hiê ̣n tô ̣i pha ̣m.
Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm là những hình thức khác
nhau của hoa ̣t đô ̣ng tâm lý của ngƣời pha ̣m tô ̣i , có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau và phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau . Đồng thời , lỗi, đô ̣ng cơ và mu ̣c đić h là nhƣ̃ng
hiê ̣n tƣơ ̣ng tâm lý đô ̣c lâ ̣p , mỗi hiê ̣n tƣơ ̣ng trong đó không thể bao gồ m trong
mình hiện tƣợng khác với tƣ cách là một bộ phận cấu thành.
Lỗi là dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c (dấ u hiê ̣u đinh
̣ tô ̣i ) trong tấ t c ả các cấu thành
của tội phạm. Động cơ phạm tội và mục đích phạm tội có thể là dấu hiệu định
tô ̣i trong mô ̣t số cấ u thành tô ̣i pha ̣m . Trong mô ̣t số trƣờng hơ ̣p khác , đô ̣ng cơ
phạm tội và mục đích phạm tội có thể đƣợc luậ
t quy đinh
̣ là dấ u hiê ̣u đinh
̣
khung hình pha ̣t hoă ̣c tình tiế t tăng nă ̣ng hoă ̣c giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hình sƣ̣.
19