Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đồ án môn học thiết kế đê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.69 KB, 32 trang )

§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐÊ
ĐỀ SỐ : C – 8

A. TÀI LIỆU THIẾT KẾ :
1. Nhiệm vụ công trình :
Dọc theo bờ sông Hồng thuộc đồng bằng Bắc Bộ, đê còn thấp chưa đủ đáp
ứng yêu cầu phòng lũ, cần nâng cấp xây dựng để nhăn lũ bảo vệ thị xã ST và huyện
P thuộc tỉnh HT.
Vùng đê bảo vệ là vùng đồng bằng với dân số 853000 người và diện tích đất
canh tác là 135000 ha. Trong vùng còn có một số nhà máy, xí nghiệp, nhiều công
trình di tích văn hoá, công trình thông tin, trường học, bệnh viện, các công trình
quốc phòng và các công trình cơ sở hạ tầng khác.
2. Khí tượng thuỷ văn :
2.1. Khí tượng :
2.1.1. Mưa : Vùng xây dựng công trình có khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt.
+ Mùa mưa : từ tháng VI đến tháng X.
+ Mùa khô : từ tháng XI đến tháng V năm sau.
+ Lượng mưa bình quân năm : 1917 mm.
+ Lượng mưa năm lớn nhất : 3330 mm (1973).
+ Lượng mưa năm nhỏ nhất : 979 mm (1957).
2.1.2. Gió : Gió thịnh hành theo mùa:
+ Mùa hè : gió thường xuyên theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, tốc độ gió
trung bình 4m/s. Tốc độ gió lớn nhất khi có bão : Vmax 2% = 48,00 m/s ; Vbqmax =
20,00 m/s.
+ Mùa đông : Gió Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 3,75 m/s.
2.1.3. Độ ẩm không khí :
+ Độ ẩm không khí trung bình : 84%.


+ Độ ẩm không khí max : 91%.
+ Độ ẩm không khí min : 81%.
2.1.4. Bốc hơi :

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

-1-

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

+ Lượng bốc hơi cả năm : 808 mm.
+ Lượng bốc hơi tháng max : 96 mm (tháng VII).
+ Lượng bốc hơi tháng min : 31mm (tháng III).

2.2. Thuỷ văn :
Mực nước trận lũ lịch sử sông Hồng tại trạm Sơn Tây năm 1971 ứng với tần
suất (dùng để tính toán thám và ổn đỉnh đê) cho ở bảng 1.
Bảng 1 – Quá trình mực nước lũ thực đo bình quân ngày với tần suất P% = 0,8%
(Sông Hông – Đo tại Sơn Tây năm 1971)
Tháng
Ngày
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

V

VI

VII

VIII


IX

X

5.73
5.86
5.86
6.2
6.66
8.03
8.81

8.84
8.96
8.96
8.75
8.64
8.28
7.78
7.6
8.53
10.09
11.31
11.69
11.46
11.16
11.02
10.49
9.92

9.45
8.98
8.56
8.25
8.35
8.82
9.41
10.03
10.51

11.67
11.84
12.22
12.56
12.34
11.92
11.65
11.38
11.12
10.9
10.72
10.67
10.68
11.68
13.09
13.08
12.66
12.36
12.5
13.11

12.94
12.31
11.94
12.15
13.27
13.72

12.82
12.87
13.28
13.46
13.28
13.02
12.83
12.81
12.96
13.22
13.35
13.31
13.12
13.22
13.44
13.74
13.94
14.4
15.23
15.96
16.16
16.15
15.62

15
14.53
14.22

14.36
13.98
13.58
13.28
12.99
12.71
12.44
12.2
12.09
11.84
11.62
11.41
11.44
11.75
11.79
11.67
11.97
12.2
12.24
12.25
11.92
11.54
11.17
10.78
10.38
10.12


10.09
11.07
11.38
11.09
10.73
10.48
10.46
10.16
9.91
9.93
9.87
9.68
9.46
9.11
8.82
8.64
8.51
8.39
8.31
8.24
8.19
8.16
8.15
8.09

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

-2-


Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª
27
28
29
30
31

8.63
8.42
8.56
8.86
9.01

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng
10.84
11.54
11.81
11.65

13.43
12.86
12.42
12.33
12.66

14.17
14.44

14.72
14.81
14.65

9.96
9.92
10.04
10.09

3. Địa hình :
+ Cho bình đồ vùng xây dựng tuyến đê tỉ lệ 1 : 20000 như Hình 1.
+ Cho số liệu mặt cắt ngang địa hình (C8) như Hình 2:
- B = 9,80 m.
- t

= 3,2 m.

- T

= 10 m.

- Lb = 2000 m.
+ Cách chân đê phía đồng 50 – 100 (m), do đào ao vượt thộ và làm gạch, tầng
phủ bị đào thành nhiều ao, đầm, có chiều sâu 2m.

Hình 1 – Bình đồ vùng xây dựng tuyến đê (Tỉ lệ 1 : 20000)

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

-3-


Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

Hình 2 – Mặt cắt ngang địa hình tuyến đê

4. Địa chất công trình :
+ Mặt cắt dọc địa chất theo tuyến đê (điều kiện địa chất như nhau).
+ Mặt cắt ngang địa chất thể hiển trên mặt cắt ngang Hình 2.
+Chỉ tiêu cơ lý đất đắp thân đê và của các lớp đất cho ở Bảng 2.
Bảng 2 – Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất đắp thân đê và các lớp đất nền đê

KG/cm2

( á sét )
18,9
14,5
27,27
43,05
0,20

Tầng
phủ
( á sét )
18,5
14,1

35
44,8
0,18



độ

14

11

8

a1-2

cm2/KG

0,034

0,022

9



0,756

0,768


10

K

cm/s

5,2.10-6

1,84.10-5

11

 TK
K
(đầm nện)

KN/m3

14,5

STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6


Loại đất
W
K
W
n
C

7

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

Đơn vị
KN/m3
KN/m3
%

Thân đê

-4-

Tầng cát
( cát )
19,5
15,8
23,5
45,4
0
30 (Khô)
26 (ứơt)

0,027
0,83 ( ban đầu)
1,36 (max)
0,64 (min)
6,6.10-3

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

5. Giao thông thuỷ :
Sông Hồng trong phạm vi tuyến đê bạo vệ thuộc loại luồng giao thông vận tải
thuỷ chủ yếu của miền Bắc. Tàu thuỷ chở khách và chở hàng và Ca nô kéo có lượng
choán nước từ 1000 đến 3000 tấn.

B. YÊU CẦU THIẾT KẾ :
1. Phần thuyết minh :
Bao gồm các nội dung sau :
1. Xác định nhiệm vụ công trình đê.
2. Xác định cấp công trình đê.
3. Phân tích, lựa chọn tuyến đê và kết cấu đê.
4. Thiết kế các mặt cắt đê :
+ Đê có tường chắn sóng ở khu vực qua thị xã (Đoạn 1).
+ Thiết kế mặt cắt đê đất khu vực ngoài thị xã : xác định cao trình đỉnh đê,
cơ đê, kết cấu thiết bị chống thấm, biện pháp giảm tác động của sóng, bạo
vệ mái, tiêu thoát nước, các bộ phận khác ( Đoạn 3).
+ Thiết kế đê có kè bảo vệ mái phía sông cho đoạn đê gần sông (Đoạn 2).

5. Tính toán thấm qua thân đê và nền đê.
+ Tính toán thấm ổn đỉnh theo phương pháp thuỷ lực.
+ Kiểm tra độ bền thấm đặc biết cho các mặt cắt đê thiết kế.
+ Kiểm tra độ bền thấm thông thường : Kiểm tra đẩy trồi (đẩy bục) phía hạ
lưu và biện pháp xử lý khi cần.
6. Tính toán ổn đỉnh đê :
+ Ổn đỉnh phái đồng theo phương pháp mặt trượt trụ tròn.
+ Ổn đỉnh của kè bảo vệ mái phiá sông.
+ ổn đỉnh của tường chắn sóng.
7. Chọn cấu tạo chi tiết.
2. Bản vẽ :
1. Bản vẽ cần thể hiển :
+ Bình đồ mặt bằng tuyến thiết kế, tường đoạn đê đặc trưng.

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

-5-

Líp 46c3


Đồ án môn học : Thiết kế Đê

GVHD: Phạm Thu Hương

+ Ba mt ct in hỡnh cho ba on ờ.
+ Cu to chi tit cỏc b phn : nh ờ, tng chn súng, chõn khay, bo v
mỏi ờ, kt cu thoỏt nc thm, thoỏt nc ma.
+ Cỏc ký hiu, kớch thc, cao trỡnh, ghi chỳ cn thit.
2. S lng : Mt bn v A1.


C. NI DUNG THIT K :
1. Nhim v cụng trỡnh :
- Tuyn ờ c xõy dng ngn l bo v th xó ST v huyn P thuc tnh
HT.
- Vựng ờ bo v l vựng ng bng vi dõn s 853000 ngi v din tớch t
canh tỏc l 135000 ha. Trong vựng cũn cú mt s nh mỏy, xớ nghip, nhiu cụng
trỡnh di tớch vn hoỏ, cụng trỡnh thụng tin, trng hc, bnh vin, cỏc cụng trỡnh
quc phũng v cỏc cụng trỡnh c s h tng khỏc.
2. Xỏc nh cp ờ, cỏc tiờu chun v ch tiờu tớnh toỏn :
2.1. Cp ờ :
Cn c vo nhim v ca tuyn ờ l bo v cho vựng ng bng vi dõn s
85300 ngi v cú din tớch canh tỏc 135000 ha tra tiờu chun thit k ờ sụng
(Bng 3 1 giỏo trỡnh thit k ờ v cụng trỡnh bo v b) ta cú cp ca tuyn ờ l
cp I.
2.2. Tiờu chun v cỏc ch tiờu tớnh toỏn :
2.2.1. Tiờu chun phũng l ca cụng trỡnh ờ :
-Tra bảng 5 với công trình cấp I ta có: tiêu chuẩn phòng lũ là 100 150 năm.
2.2.2. cao gia cao an ton ca ờ :
-Tra bảng 6 với công trình cấp I ta có: độ gia cao an toàn của đê là 0,8 m.
2.2.3. Gradien thm cho phộp ca ờ:
a) Gradien thm cho phộp ca t nn [J]n :
-Tra bảng 7 với công trình cấp I ta có:
+ Tầng ít thấm, đất á sét: [Jđn] = 0,32.
+ Tầng thấm, đất cát hạt trung [Jđn] = 0,22.

SVTH: Lê Hồng Phương

-6-


Lớp 46c3


Đồ án môn học : Thiết kế Đê

GVHD: Phạm Thu Hương

b) Gradien thm cho phộp trong thõn ờ thi cụng m nộn :
-Tra bảng 8 với công trình cấp I ta có: đất đắp đập là đất á sét nên [J] = 0,7.
c) Gradien thm cho phộp ca tng tõm, tng nghiờng, thit b chúng thm :
- Đất á sét: [J] = 4.
- Đất sét: [J] = 6.
2.2.4. H s an ton chng trt ca ờ t :
Tra bảng 9 ta có:
+ Điều kiện bình thường: 1,30.
+ Điều kiện bất thường: 1,20.
2.2.5. H s an ton chng trt ca tng phũng l :
Tra bảng 10 với công trình là cấp I và nền đất ta có:
+ Điều kiện bình thường: K =1,30.
+ Điều kiện bất thường: K= 1,15.
2.2.6. H s an ton chng lt ca tng phũng l :
Tra bảng 11 với công trình cấp I ta có:
+ Điều kiện bình thường: 1,60.
+ Điều kiện bất thường: 1,50.
3. Phõn tớch la chn tuyn ờ v kt cu ờ :
3.1. Tuyn ờ :
Cn c quy hoch phũng l, quy hoch phỏt trin kinh t - xó hi ca vựng
cn c bo v, iu kin a hỡnh, a cht, xu hng bin i ca tuyn sụng , cỏc
cụng trỡnh hin cú (khụng th, hay cn phi di di) v cụng trỡnh d kin xõy dng
trong tng lai, din tớch cn phi thu hi xõy dng hoc ci to tuyn ờ, vic

bo v cỏc di tớch lch s - vn hoỏ, s phõn nh ranh gii hnh chớnh , trờn
nguyờn tc s dng tng hp qua so sỏnh kinh t - k thut cỏc phng ỏn ó la
chn. T ú vch ra tuyn ờ trờn bỡnh . Chỳ ý :
1 Tuyn ờ cn b trớ phự hp vi hng chy ca th sụng v sụng song vi
tuyn ch lu ca dũng chy khi sụng cú l ln. Khong cỏch gia hai tuyn ờ ca
mt on sụng , hoc khong cỏch gia b, bói cao bờn ny n ờ ca b bờn kia v
i th gn bng nhau, khụng nờn t nhiờn m rng hoc thu hp.

SVTH: Lê Hồng Phương

-7-

Lớp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

2 – Tuyến đê trơn tru, các đoạn đê nối với nhau thành đường trơn không để
gãy khúc uốn cong nhiều.
3 – Cần sử dụng tuyến đê sẵn có và địa hình thuận lợi, đắp đê trên bãi sông
tương đối ổn định, có điều kiện địa chất tương đối tốt, nên chừa bãi sông đủ rộng,
hết sức tránh vùng đất nền mềm yếu hoặc nền đất thấm nước mạnh, vùng đất ngập
nước sâu, lòng sông cổ,vùng có hố xói do vỡ đê tạo thành.
4 – Tuyến đê cần bố trí sao cho chiếm ít đất canh tác, di dời ít nhà cửa và công
trình, tránh các di tích lịch sử và văn hoá, thuận lộ cho việc hộ đê phòng lũ và quản
lý công trình.
5 – Việc bố trí phải đảm bảo yêu cầu tháo lũ nhanh, tránh được sự tác động
chính diện của hướng gió, bão thịnh hành và sóng, giữ cho thế sông được ổn định

lâu dài, không để cho dòng chảy uy hiếp an toàn đê.
3.2. Hình thức kết cấu :
Thông qua tính toán so sánh kinh tế - kỹ thuật đưa ra phương án lựa chọn là :
đê đắp bằng đất đầm nện để phù hợp với tình hình thực tế, sử dụng vật liệu địa
phương, điều kiện thi công, giá thành công trình, yêu cầu sự dụng, quả lý và mở
rộng tôn cao sau này …
3.2.1. Đoạn đê qua thị xã Sơn Tây (Đoạn 1) :
Đoạn sông mà đoạn đê này đi qua là đoạn sông cong, tuyến đê nằm sát khu
vực dân cư, đường sá, kho lương thực, tuyến kênh lấy nước qua thị xã ST, chịu tác
dụng trực tiếp của sóng nước sông do hướng gió chủ yếu thổi vào, đà gió lớn mức độ
phá hoại cao. Do vậy để đảm bảo yêu cầu mỹ quan và kiến trúc đô thị và để tiết
kiệm đất đắp mà vàn đạm bảo yêu cầu kỹ thuật, ta lựa chọn hình thưc kết cấu đê là
đê đất đắp đầm nện có tường chống sóng. Các thông số vè tường chắn sóng lựa chọn
như sau :
+ Tường làm bằng bêtông cốt thép.
+ Chiều cao tính từ đỉnh đê đến đỉnh tường : 1,20 (m).
+ Chiều sâu chôn móng : 0,5 (m).
+ Khe lún trên tường chắn sóng bố trí cách nhau 15 (m).
+ Kết cấu tường hợp lý đảm bảo an toàn trượt, lật và đường viền thấm.
3.2.2. Đoạn đê qua vùng đầu huyện P (Đoạn 2) :

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

-8-

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª


GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

Đoạn này chủ yếu đi qua khu vực canh tác nông nghiệp, sông cong. Vậy ta
chọn kết cấu đê là đê đất đồng chất có mái dốc và không làm tường chắn sóng, đê
mặt cắt hình thang và đắp bằng đất á sét. Vì đoạn sông cong nên làm kè lát mái
thượng lưu để chống xói. Còn phía hạ lưu trồng cỏ bảo vệ mái.
3.2.3. Đoạn đê qua vùng cuối huyện P ( Đoạn 3) :
Đoạn đê này trên đoạn sông tương đối thẳng, địa hình rộng rãi, vùng bảo vệ
chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp. Do vậy chọn hình thức đê đất đắp đầm nện, mặt
cắt hình thang. Bảo vệ mái đê bằng cách trồng cỏ.
4. Thiết kế mặt cắt đê :
4.1. Xác định cao trình đỉnh đê :
4.1.1. Công thức tính toán :
Cao trình đỉnh đê được xác định theo côg thức :
ĐĐ = MNLTK + H + HSl + a

(4.1)

trong đó : + ĐĐ (m) : cao trình đỉnh đê.
+ MNLTK (m) : cao trình mực nước lũ thiết kế.
+ a = 0,8 (m) : độ cao gia cao an toàn của đê.
+ H (m) : chiều cao nước dềnh do gió.
4.1.2. Tính toán các thông số :
1 – Cao trình mực nước lũ thiết kế :
Căn cứ vào cấp đê ta có tiêu chuẩn phòng lũ của đê ứng với chu kỳ lặp lại của lũ
lịch sử là 100 dến 150 năm. Chọn chu kỳ lặp lại là 125 (năm).
Vậy tần suất thiết kế của công trình đê là : PTK = 1/125 = 0,8%.
Để xác định được MNLTK ta phải có chuỗi số liệu nhiều năm. Từ đó đi vẽ
đường tần suất và ứng với tần suất thiết kế PTK = 0,8% ta có được MNLTK.
Tuy nhiên ở đây ta đã có đường quá trình lũ tại Sơn Tây (1971) có tần suất đúng

bằng tần xuất thiết kế. Vậy MNLTK là mực nước bình quân ngày cao nhất của lũ
lịch sử năm 1991.
Dựa vào số liệu Bảng 1 ta có : MNLTK = 16,16 (m).
2 – Chiều cao nước dềnh do gió thổi :
Chiều cao nước dềnh xác định như sau :

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

-9-

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª
h = KW.

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng
V 2 .D
.cos 
2 gh

(4.2)

trong đó :
+ KW : hệ số ma sát tổng hợp theo QPTL C1 – 78 ta có : KW = 4.10-6.
+ h (m) : độ sâu trung bình mực nước tĩnh tính toán.
h = MNLTK – B = 16,16 – 9,80 = 6,36 (m).
+ cos = 1 : với  = 0o là góc giữa hướng gió với pháp tuyến của trục tâm
đê.
+ V = Vmax 2% = 48 (m/s) : tốc độ gió lớn nhất mùa hè khi có bão.

+ D (m) : đà sóng.
2

 r . cos 
D
 cos
i

* Xác định đà sóng như sau :

i

i

(4.3)

i

i

trong đó : + i : góc hợp bởi tia tính toán thứ I với hướng gió chính.
+ ri (m) : đà gió ứng với tia tính toán thứ i.
Cách tính toán như sau :
+ Vẽ một tia xạ chính theo hướng gió chính
+ Trong phạm vi  45o của hai phía tia xạ chính vẽ các góc i = 7,5i với i =
-5 ÷ 6.
Hình 4.1 – Sơ đồ tính đà sóng

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng


- 10 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

Bảng 4.1 – Bảng tính đà sóng
STT

i

ri
(m)

Cosi

Cos2i

ri.Cos2i
(m)

-6

-45

1660


0,707

0,5

830

-5

-37,5

1390

0,793

0,629

875

-4

-30

1230

0,866

0,75

923


-3

-22,5

1150

0,924

0,854

982

-2

-15

1100

0,966

0,933

1026

-1

-7,50

1070


0,991

0,983

1052

0

0

1080

1

1

1080

1

7,5

1130

0,991

0,983

1111


2

15

1220

0,966

0,933

1138

3

22,5

1360

0,924

0,854

1161

4

30

1640


0,866

0,75

1230

5

37,5

1980

0,793

0,629

1246

6

45

2520

0,707

0,5

1260


D = 1210 (m)

 = 11,495

 = 13913

Vậy đà sóng là : D = 1210 (m).
Thay vào (4.2) ta có :
2

h = KW.

48 .1210
V 2 .D
-6
.cos  = 4.10 .
.1 = 0,089 (m).
2 gh
2.9,81.6,36

Vậy h = 0,089 (m).
3 – Tính chiều cao sóng leo HSL:
Chiều cao sóng leo tính ứng với tần suất P = 2%, trường hợp hệ số mái của đê
m = 1,5  5
Chiều cao sóng leo trên mái dốc đê được xác định như sau :
H sl 2% 

K  .K W .K pl .K 
1 m2


(4.4)

. H .L .

Trong đó:
+ m : hệ số mái dốc của đê. Chọn m = 3.
+ H và L (m) : Là chiều cao và chiều dài sóng trung bình trước đê:
+ K : hệ số kể đến độ nhám và tính thấm của mái.

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 11 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

Tra Bảng 2 – 6 với gia cố mái bằng bê tông và tấm lát bê tông ta có K = 0,8.
+ KW : hệ số phụ thuộc vận tốc gió W và chiều sâu nước trước đê h.
Với

V
48

 6,077  5 Tra Bảng 2-7 ta có : KW = 1,30.
g.h
9,81.6,36


+ K : hệ số xét đến góc nghiêng  giữa phương truyền sóng và pháp tuyến
trục đê.
Với  = 0o Tra Bảng 2 – 9 ta có : K = 1.
+ Kpl : hệ số tính đổi tần suất luỹ tích của chiều cao sóng leo phụ thuộc H S /h.
* Xác định H và L :
+ Giả thiết trường hợp tính toán là sóng nước sâu : (h > 0,5. Ls ).
Tính các đại lượng không thứ nguyên:
Trường hợp không có tài liệu lấy thời gian gió thổi liên tục t = 6(h).
gt 9,81.6.3600

W
48

= 4414,5

gD 9,81.1210

= 5,15.
W2
482

Từ giá trị không thứ nguyên trên tra trên Hình 2 – 3 được hai cặp giá trị như sau:
gH
 2  0,065.
gt
W
 4414,5  
W
 gT  3,5.

 W



 gH
 2  0,0045.
gD
 5,15   W
2
W
 gT  0,68.
 W

Với hai cặp giá tra được ta chọn cặp giá trị nhỏ nhất :
gH
gT
 0,0045 và
 0,68 .
2
W
W

Tính chiều cao sóng và chu kỳ sóng như sau :
 g .H  V 22% 0,0045.48 2
H S   2 .

= 1,057 (m).
g
9
,

81
W


 g .T  V2% 0,68.48
.
T S  
 9,81  9,81 = 3,327 (s).
W



Chiều dài sóng trung bình xác định theo công thức:

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 12 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

2

g .T s
9,81 .3,327 2
= 17,29 (m)

L

2 .
2.3,14

Kiểm tra điều kiện sóng nước sâu : h = 6,36 (m) < 0,5. L = 8,65 (m)
Vậy không thoả mãn điều kiện sóng nước sâu.
+ Tính các đặc trưng sóng bình quân theo trường hợp sóng nước nông.
Tính các giá trị không thứ nguyên :
gD 9,81.1210

= 5,15
W2
482
gh 9,81.6,36

= 0,03
W2
482
gH
 2  0,004.
W

 gT  0,62.
 W

Tra Hình 2 – 3 được gặp giá trị :

Tính chiều cao và chu kỳ sóng :
 g .H  V 2

0,004.48 2
= 0,94 (m).
H S   2 . 2% 
9,81
 W  9,81
 g .T  V2% 0,62.48
.
= 3,03 (s).
T S  


9,81
 W  9,81
2

Tính chiều dài sóng trung bình :

9,81 .3,03 2
g .T
= 14,34 (m).

LS 
2 .
2 .3,14

Kiểm tra điều kiện sóng nước nông : h = 6,36(m) < 0,5. L = 7,17 (m).
Vậy thoả mãn điều kiện của sóng nước nông.
 Xác định hệ số KPl :
Với :


H S 0,94

 0,15 tra Bảng 2 – 8 ta được Kpl = 1,94.
h
6,36

Thay vào (4.4) ta có :
Hsl2% 

K  .K W .K pl .K 
1  m2

. H s .L s 

0,9.1,3.1,94.1
1  32

. 0,94.14,34 = 2,64 (m).

Vậy chiều cao sóng leo trên mái dốc đê là : HSl = 2,64 (m).
Thay vào (4.1) ta có :

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 13 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª


GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

ĐĐ = MNLTK + H + HSl + a = 16,16 + 0,089 + 2,64 + 0,80 = 19,69 (m)
4.1.3. Cao trình đỉnh đê có sét đến độ cao phòng lún trong thi công :
Ta lấy độ dự độ lún dự phòng lún khi thi công là 5% của chiều cao thân đê :
6%.(19,69 – 9,80) = 6%.9,89 = 0,59(m).
Vậy cao trình đỉnh đê ĐĐ = 19,89 + 0,59 = 20,48 (m)
Để đơn giản cho thiết kế và thi công ta chọn :ĐĐ = 20,5(m).
Đối với đoạn đê đi qua thị xã, có xây tường chắn sóng, chọn cao trình đỉnh
tường bằng cao trình đỉnh đê là 20,5 (m) , chiều cao tường là 0,5 (m), chiều sâu
chôn móng là 0,6 (m).
4.2. Kết cấu đỉnh đê, mái đê và cơ đê :
Chiều rộng đỉnh đê, ngoài việc phải thoả mãn yêu cầu ổn định chung và ổn
định thấm, cần xét đến yêu cầu thi công, yêu cầu xử lý cấp cứu hộ đê, kể cả trường
hợp vượt lũ thiết kế, yêu cầu kết hợp giao thông trên đỉnh đê và các yêu cầu khác.
Theo Bảng 3 – 1 Với đê cấp I, chọn chiều rộng đỉnh đê là : 6,0 (m), đối với đoạn đê
đi qua thị xã ST, chọn 6,0 (m) để đảm bảo yêu cầu trong việc kết hợp làm đường
giao thông, (không kể phần tường chắn sóng), đỉnh đê được cấu tạo bằng phẳng,
nền và thân đê được gia cố chắc chắn. Các đoạn đê cần làm dốc đảm bảo yêu cầu
giao thông, với độ dốc 10%.
Để tăng hệ số an toàn ổn định chống trượt và khống chế không cho điểm ra
của đường bão hoà thoát ra mái đê, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi
công, kết hợp làm đường hộ đê, ở mái đê đất phía đồng ta bố trí một cơ đê rộng 3,0
(m), và ở độ cao cách đỉnh đê 3,5 (m) là ở độ cao 17,0 (m), chọn mái đê phía đồng
m = 2,5 (m) , hệ số mái phía sông là m = 3,0.
4.3. Thiết bị chống thấm :
Do địa hình địa chất vùng này có phong phú đất á sét nên vật liệu dùng để đắp
đê, tầng phủ đều là đất á sét. Cả hai loại đất này đều có hệ số thấm không lớn,
nhưng để an toàn chống thấm cho đê, ta phải tuân thủ các biện pháp chống thấm

bao gồm:

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 14 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

3
+ Chất lượng đất đắp đê phải đảm bảo chỉ tiêu  TK
K = 14,5 (KN/m ) và các chỉ

tiêu kháng cắt của đất và hệ số thấm.
+ Để hạn chế thấm và giảm áp lực thấm đẩy ngược của dòng thấm có áp trong
nền cát thông với sông ta sử dụng các giếng bơm giảm áp bố trí ở mái đê phía
đồng. Nhưng các giếng này phải có cấu tạo tầng lọc ngược hợp lý.
4.4. Biện pháp giảm tác động của sóng :
Để giảm tác động của sóng, mái phía sông đoạn đê qua thị xã (đoạn 1) và
qua huyện (đoạn 2) ta sử dụng kết cấu kè lát mái bằng đá hộc lát khan vừa bảo vệ
mái, vừa kết hợp chống xói chân đê, riêng đoạn 1 ở đỉnh đê có tường chăn sóng
đảm bảo được yêu cầu về thẩm mỹ đồ thị. Còn đoạn cuối của tuyến đê (đoạn 3), do
có bãi bồi, tuyến đề ở phía bờ lồi nên sử dụng biện pháp chống sóng bằng cách
trồng hai hàng tre ven chân đê để bảo vệ tác động của sóng.
4.5. Thiết kế bảo vệ mái đê :
4.5.1. Chỉ dẫn chung:

Theo tài liệu bình đồ đã cho thì, đoạn đê đi qua thị xã và đi qua huyện là đoạn
đê có cảng ST nằn trong đoạn này có yêu cầu lớn về giao thông thuỷ, có nhiều
phương tiện tàu bè đi lại, dễ gây ra va chạm với thân đê, có khả năng tạo ra sóng đe
doạ mái đê, mặt khác trong đoạn này hướng gió chính lại thổi trực diện về phía
cảng. Hơn nữa, đoạn sông đi qua thị xã là khúc cong nhất của đoạn sông cong, và ở
phía bờ lõm nũa, nên quá trình diễn biến rất nhanh, dễ gây ra xói ở chân đê và làm
trượt mái đê. Do đó, đoạn đê này là đoạn đê bất lợi nhất về vấn đề ổn định mái đê.
Để đảm bảo an toàn cho mái đê trong trường hợp này, thích hợp nhất là ta dùng kết
cấu kè lát mái bằng đá hộc lát khan. Còn đối với đoạn đê cuối cùng, do có hàng tre
chống sóng, lại có bãi phía trước đê, không thường xuyên bị ngập nước, vì vậy
giảm đáng kể tác động của sóng, ta chỉ cần trồng cỏ bảo vệ mái là được. Mái phía
đồng thường chỉ bị xói mòn do mưa nên chỉ cần bảo vệ mái bằng thảm cỏ.
Vì đê có chiều cao khá lớn (10,7m), để chống xói mòn phá hoại mái đê do
dòng chảy tràn ta bố trí rãnh tiêu nước dọc theo mép trong cơ đê, chân mái đê.
Rãnh này sẽ hứng nước từ đỉnh và mái trên đổ xuống. Từ rãnh dọc này, với khoảng

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 15 -

Líp 46c3


Đồ án môn học : Thiết kế Đê

GVHD: Phạm Thu Hương

cỏch 100 (m), b trớ cỏc rónh ngang dn nc xung chõn mỏi di, rónh tiờu nc
l rónh lm bng gch xõy, i vi nhng on ờ ó c bo v bng kố lỏt mỏi
khụng phi lm rónh tiờu nc mt.

4.5.2. Thit k kố bo v ờ cho on ờ ỏp sỏt sụng:
1 Xỏc nh phm vi cn lm kố bo v mỏi ờ :
Kố bo v mỏi dc l mt b phn quan trng m bo n nh cho ờ,
v chớ phớ xõy dng nú cng mt t l ỏng k trong cỏc d ỏn ờ iu v bo v
b, nờn cn phi xỏ nh phm vi lm kố bo v sao cho hp lý gim c chớ
phớ xõy dng m vn m bo c yờu cn k thut. Ta xõy kố bo v cho ton b
mỏi ca on 1 v on 2 vỡ on ny ờ sỏt vi sụng, cũn on cui cựng do cú
bói trc ờ cú th gim ỏng k tỏc ng ca súng nờn ta ch cn trng cõy tre
bo v b l c.
2 La chn hỡnh thc kố bo v :
Chn hỡnh thc kố bo v mỏi l hỡnh thc kố bng ỏ hc lỏt khan. b trớ
tng lc kt hp lp chuyn tip. Cu to mt ct ngang ca thit b bo v mỏi nh
Hỡnh 4.2.
Đá học lát khan
Đá dăm dày 20cm
Cát thô dày 20cm
Đất thả

Đỉnh

m=3

Hỡnh 4.2 Kt cu kố lỏt mỏi thng lu ờ
3 Tớnh toỏn kớch thc lp bo v:
Trng lng ca hũn ỏ hoc cu kin:
Trng lng n nh ca hũn ỏ hoc cu kin kt cu kố cú th xỏc nh
theo cụng thc Hudson :

SVTH: Lê Hồng Phương


- 16 -

Lớp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng
3
 B .H SD

G

(4.5)

3

  
KD  B
 .m
  
trong đó :
+ G : trọng lượng tối thiểu của hòn đá hoặc cấu kiện (Tấn).
+ B : Trọng lượng riêng (trong không khí) của vật liệu khối phủ(T/m3).
Với vật liệu đá hộc tra bảng tra cơ đất ta có : B = 2,95 (T/m3).
+  : trọng lượng riêng của nước (T/m3),  = 1(T/m3).
+ HSD : chiều cao sóng thiết kế.
Lấy HSD = HS(1/3) = 0,94 (m) – chiều cao sóng có ý nghĩa.
+ KD : hệ số ổn định phụ thuộc vào hình dạng khối phủ.
Tra Bảng 4 – 2 với hình thức khối phủ là đá hộc lát khan ta có : KD = 4.

+ m = 3 : hệ số mái dốc của mái thượng lưu.
Thay vào (4.5) ta có :
G

3
 B .H SD
3

  
KD . B
 .m






2,95.0,943
3

 2,7  1 
4. 
 .3
 1 

. = 0,04 (T) = 40 (Kg).

 Chiều dày lớp phủ ngoài cùng của kè :
Chiều dày lớp phủ ngoài cùng của kè rất quan trọng về kỹ thuật và kinh tế,
cần phải tính toán thận trọng. Đối với kè bằng đá hộc lát khan, độ dày ổn định của

lớp phủ bảo vệ dưới tác dụng của sóng được xác định theo công thức sau:

 d  0,266.


H
L
. s .3 s
 d   m Hs

(4.6)

Trong (4.6) : + d (m) : chiều dày lớp đá hộc lát mái trên đê.
+ d : trọng lượng riêng của đá, d = 2,95(T/m3).
+  : trọng lượng riêng của nước,  = 1(T/m3).

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 17 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

+ m : hệ số mái dốc, m = 3.
+ Ls: chiều dài sóng, Ls = 14,34 (m).
+ Hs : chiều cao sóng, (m).

Với

h
6,36

 0, 444 > 0,125. Vậy lấy Hs = Hs4% = H s .K4%.
L s 14,34

 gD 9,81.1210

 5,15

Tra Hình 2 – 4 với  W 2
482
 P  4%

ta được : K 4% = 1,75.

Vậy : Hs = 0,94. 1,75 = 1,65(m)
Thay số vào công thức (4.6) ta có :  d  0,266.

1
1,65 14,34
.
.3
= 0,27 (m)
2,95  1 3
1,65

Vậy chọn chiều đây lớp đá lát là : d = 0,3(m).

 Các cấu tạo chi tiết (lớp đệm, chân kè, đỉnh kè):
+ Lớp đệm: Lớp đệm dưới đá xay khan được làm bằng lớp đá dăm dày
15(cm), một lớp cát thô dày 10(cm) sắp xếp như tầng lọc ngược.
+ Chân kè: Để đảm bảo an toàn cho kè bảo vệ mái đê, gia cố bằng chân kè,
hình thức và kích thước của chân kè phu thuộc vào chiều cao sóng Hs và chiều dày
của thân kè. Ta chọn loại chân kè chân kè nông dạng them chìm, đá hộc hình thành
hình đế hình thang vì loại này thích hợp với loai đất nền yếu.
Cấu tạo và kích thước chân kè như Hình 4.3.

Hình 4.3 – Cấu tạo và kích thước chân kè

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 18 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

Viên đá ở dưới chân kè phải đảm bảo ổn định dưới tác dụng của dòng chảy
do sóng tạo ra ở chân đê. Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân đê
xác định như sau:

Vmax 

 .H s
 .L s

4. .h
.sinh(.
)
g
Ls

(4.7)

Trong (4.7) :
+ Vmax : vận tốc cực đại của dòng chảy (m/s).
+ Ls : chiều dài sóng thiết kế, Ls = 14,34 (m).
+ Hs : chiều cao sóng thiết kế, Hs = 1,65 (m).
+ h : Là độ sâu nước trước đê, h = 6,36 (m).
+ g : gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2).
Thay số vào (4.7) ta có : Vmax 

3,14.1, 65
= 0,21 (m/s).
3,14.14,34
4.3,14.6,36
.sinh.
9,81
14,34

Tra Bảng 4 – 5 với Vmax = 0,21 (m/s) ta có:
Trọng lượng đá chân kè để không bị cuốn trôi là : G = 40 (Kg)
4.6. . Tiêu nước thấm : Tiêu nước cho thân đê và nền đê là dùng hình thức ốp mái.
4.7. Các bộ phận kết cấu khác :
Phải xử lý nối tiếp thân đê với mặt nền trước khi đắp đất bằng cách bóc bỏ
khoảng 30(cm) đất phong hoá trên mặt nền. Ở những nơi có đất nền khác nhiều so

với đất đắp đập, tiến hành làm chân răng (bằng đất sét) cắm vào nền.
Đoạn nối tiếp giữa đoạn đê có tường chắn sóng với đoạn đê đất, ta phải điều
chỉnh mặt cắt thay đổi dần đảm bảo điều kiện nối tiếp, ngoài ra phải làm đoạn dốc
nối tiếp với độ dốc 10%, thoả mãn các qui định về giao thông đường bộ.
Nối tiếp chỗ đê có cống ngầm của trạm bơm qua đê phải được xử lý chống
thấm bằng một lớp đất sét chặt bọc quanh cống.
5. Tính toán thấm qua đê và nền đê :
5.1. Tính toán thám ổn đỉnh theo phương pháp thuỷ lực :
5.1.1. Xác định đường bảo hoà trong thân đập :

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 19 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

1 – Trường hợp và sơ đồ tính toán :
Chọn trường hợp tính toán là khi chênh lệch mực nước thượng hạ lưu lớn
nhất đó là ứng với mực nước lũ lịch sử năm 1971 là 16,16(m) và sau đê không có
nước.
Ta tính với bài toán tính thấm của thân đê đất đồng chất trên nền không thấm
nước, ở mái hạ lưu không có thiết bị tiêu nước. Sơ đồ bài toán như Hình 5.1.
Với hệ số thấm của thân đê K = 5,2.10-6.

Hình 5.1 – Sơ đồ tính thám qua thân đê


2 – Nguyên lý và công thức tính toán :
 Nguyên lý tính toán :
Tính toán thám theo phương pháp thuỷ lực dựa trên lý thuyết bài toán thấm
qua miền thấm chữ nhật đồng chất của Duypuy. Miền thấm đáy nằm ngang, các
đường thế coi gần đúng thẳng đứng, dòng thấm biến đổi chậm.
Dòng thấm ở nêm thượng lưu biến đổi tương đương bề miền chữ nhật với
chiều dài L xác định như sau : L = .H1
Trong đó :  =

m1
3
=
= 0,428 ( theo G.X.Mikhailốp)
2.3  1
2m1  1

Vậy : L = .H1 = 0,428.6,36 = 2,72 (m).
 Công thức tính toán :
Áp dụng bài toán DuyPuy cho miền thấm chữ nhật từ mặt cắt 1 – 1 đến 2 – 2 ta có :
H 12  a02
q
=
K
2.( L  L)

(5.1)

Lưu lượng thám qua nêm hạ lưu (không có vật thoát nước) được xác định như sau :


SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 20 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

a0
q
=
K
m2  0,5

(5.2)

Giải hệ phương trình (5.1) và (5.2) ta được lưu lượng thấm qua thân đập và độ cao
ao.
 Xác định các thong số trong (5.1) và (5.2) :
Trong (5.1) và (5.2) ta có :
+ q : lưu lượng thấm đơn vị, (m3/s.m).
+ K : hệ số thấm đất đắp đê, K = 5,2.10-8 (m/s).
+ H1 : cột nước tại mặt cắt 1 – 1, H1 = 6,36 (m).
+ ao : chiều cao hút nước, (m).
+ L : chiều dài miền thấm tương đương, L = 2,72 (m).
+ m2 : mái dốc hạ lưu đê, m2 = 2,5.
+ L : chiều dài miền thấm chữ nhật, xác định như sau :

L = B + b + m1(Hđê – H1) – m2(Hđê – ao)
= 6 + 3 + 3.( 10,7 – 6,36) – 2,5.( 10,7 –a0)
= 48,77 – 2,5 a0
Thay các thông số vào (5.1) và (5.2) sau đó giải ta được kết quả như sau :
ao = 1,21 (m);
L = 45,75 (m);
q = 2,09.10-8(m3/s.m).
3 – Đường bão hoà trong thân đập :
Phương trình đường bảo hoà theo Duypuy lấy với hệ trục OXY (Hình 5.1) như
sau:
Y=

H 12 

2q
.X =
K

40, 4496  0,804.X

(5.3)

Dựa vào phương trình đường bảo hoà (5.3) ta có toạ độ đường bảo hoà với hệ
trực OXY như Bảng 5.1 và đường bảo hoà trong thân đê cho trường hợp tính toán
như Hình 5.2.
Bảng 5.1 – Toạ độ đường bảo hoà với hệ trục OXY

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 21 -


Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª
0

X(m)

2

4

6

Y(m) 6,36 6,23 6,10 5,97
X(m)

26

28

30

32

Y(m) 4,42 4,24 4,04 3,84

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng
8


10

12

14

16

18

20

22

24

5,83

5,69

5,55

5,40

5,25

5,10

4,94


4,77

4,60

34

36

38

40

42

44

46

48

48,47

3,62

3,39

3,15

2,88


2,58

2,25

1,86

1,36

1,22

Hình 5.2 – Đường bão hoà trong thân dê
5.1.2. Xác định đường đo áp của dòng thấm có áp ổn đỉnh trong nền cát :
Phương trình tính độ chênh cột nước đo áp trên đỉnh miền thấm có áp so với
mặt đất nền nằm ngang theo bài toán ổn đỉnh một chiều như sau (với hệ trục hOX
như Hình 5.3) :
x

hX = H*. e M
M=

KN
.T .t
KP

(5.4)
(5.5)

Trong (5.4) và (5.5) :
+ hx : chênh cột nước đo áp mặt trên và dưới của lớp đất nền, (m).

+ H* : cột nước đo áp tại biên giáp sông so với mặt đất nền,
H* = 6,36+3,2=9,56 (m).
+ KN : hệ số thấm của tầng cát, KN = 6,6.10-5 (m/s).
+ KP : hệ số thấm của tầng phủ, KP = 1,84.10-7(m/s).
+ T : chiều dày tầng cát thám nước, T = 10,0 (m)
+ t : chiều dày tầng phủ ít thấm nước, t = 3,2 (m).


M=

KN
.T .t =
KP

 hX = 9,56. e

x
107,14

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

6,6.10 5
.10.3,2 = 107,14
1,84.10 7

(5.6).

- 22 -

Líp 46c3



§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

Hình 5.3 – Đường đo áp
5.2. Kiểm tra độ bền thấm đặc biệt cho mặt cắt đê thiết kế
Độ bền thấm đặc biệt là độ bền của đất có khả năng chống lại sự phá hoại
của biến dạng thấm tại những vùng đất tơi hay chỗ hang thấm không biết trước
được.
Khi khảo sát địa chất, không thể xác định một cách định lượng các hang thấm
tập trung trong nền đất, cho nên thông tin về các hang thấm tập trung mang tính
ngẫu nhiên, bất định. Thuật ngữ xói ngầm đặc biệt để chỉ các hiện tượng xói ngầm
có thể xảy ra bên trong miền thấm mà chúng ta rất khó phán đoán trước được, như
xói ngầm ở chỗ đất tơi xốp, xói ngầm ở những lỗ rỗng lớn, các tổ mối, hang chuột
của thân đê, xói ngầm tập trung vào những chỗ lỗ hổng ngẫu nhiên không xác định
trước được ở trong đê, đập đất.
Trugaev đề nghị phương pháp tính ổn định toàn bộ (trở thành phương pháp của
viện VNHG Liên Xô). Nội dung của phương pháp này là phải xác định kích thước
cơ bản của công trình, sao cho có đủ chiều dài đường viền không thấm nước đề
chống lại được tổng đầu nước thấm, tức là đảm bảo độ bền thấm đặc biệt. Điều
kiện tính toán như sau:
JK < Kn.[JK]

(5.7)

Trong (5.7) :
+ JK : trị số gradien cột nước trung bình của vùng thấm, còn gọi là gradien
kiểm tra độ bền thấm đặc biệt.


SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 23 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

+ [JK] : trị số gradien thấm cho phép không xảy ra xói ngầm đặc biệt, phụ
thuộc vào đất và công trình, được xác định theo con đường tổng kết từ thực tiễn
thiết kế xây dựng đập đất, có thể lấy theo R.R.Trugaev.
+ Kn : hệ số xét đến chất lượng thân đê và nền đê kém hơn so với đập đất.
Thông thường Kn < 1. Sơ bộ lấy Kn = 0,8.
5.2.1. Kiểm tra bền thấm đặc biệt cho thân đê :
 Gradien thấm trung bình thong miền thấm thân đê xác định như sau :
JK 

H1  H 2
L  0,4.( H 1  H 2 )

(5.8)

Trong (5.8) :
+ H1 : Chiều sâu nước sông, H1 = 6,36(m).
+ H2 : Chiều sâu nước trong đồng tính đến mặt tầng phủ,H2 = 0 (m).
+ L : Khoảng cách theo phương nằm ngang tính từ điểm mép nước ở

mái đê thượng lưu phía sông đến điểm mép nước ở mái đê hạ lưu phía đồng:
Sơ đồ xác định L như Hình 5.4
Dựa vào sơ đồ Hình 5.4 ta xác định được : L = 48,77 (m).

Hình 5.4 – Sô đồ xác định L
Thay số vào (5.8) : J K 

H1  H 2
6,36  0

= 0,12.
L  0, 4.(H1  H 2 ) 48,77  0, 4.(6,36  0)

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng

- 24 -

Líp 46c3


§å ¸n m«n häc : ThiÕt kÕ §ª

GVHD: Ph¹m Thu H­¬ng

 Gradien thấm cho phép [J] :
Theo tiêu chuẩn gradien thấm cho phép của thân đê thi công đầm nén, ta có
[JK] = 0,7.
So sánh thấy : JK = 0,12 < Kn.[JK] = 0,8.0,7 = 0,56.
Vậy thân đê thoả mãn điều kiện an toàn về thấm đặc biệt.
5.2.2. Bền thấm đặc cho nền đê :

 Gradien thấm trung bình với nền đê xác định như sau :

JK 

H1  H 2
Lp  Ld

(5.9)

Trong (5.9) :
+ Lp : là chiều dài tầng phủ phía sông (tính từ mái thành lòng sông đến
chân đê.
Dựa vào sơ đồ Hình 5.5 ta có : LP = 170,09 (m).
+ Ld : Chiều rộng đáy đê, Ld = 67,85 (m).
+ H1 = 6,36 (m) và H2 = 0 như trên.
Thay số vào (5.9) ta có : J K 

H1  H 2
6,36  0

 0,027.
L p  L d 170, 09  67,85

 Theo tiêu chuẩn của gradien thấm cho phép của đất nền, [JK] = 0,32.
So sánh thấy : JK = 0,027 < Kn.[JK] = 0,8.0,32 = 0,256.
Vậy nền đê được đảm bảo điều kiện an toàn về thấm đặc biệt.

Hình 5.5 – Sơ đồ tính chiều dài Ld

SVTH: Lª Hång Ph­¬ng


- 25 -

Líp 46c3


×