Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Giáo án bài 29 quá trình hình thành loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 35 trang )

Bài 29: QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH LOÀI
GVHD: Ths. Lê Phan Quốc
SVTH: Nguyễn Kim Phụng
Lớp Sinh 4A
Năm học 2011 - 2012


II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

2


Tìm hiểu ví dụ trong thực tế và thí
nghiệm của các nhà khoa học!

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

3


Trong một hồ ở châu Phi: có hai loài cá rất giống
nhau về các đặc điểm hình thái chỉ khác màu sắc




Dù trong cùng khu vực địa lí
nhưng……?…….
10/29/15
Nguyễn Thị Kim Phụng

5


Ánh sáng đơn sắc

Khi nuôi các cá thể của hai loài này trong
bể có chiếu ánh sáng đơn sắc thì…?....
10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

6


Ví dụ trên
minh họa
điều gì?

Hai loài cá
trong hồ có
dạng cách li
nào?


Tại sao trong hồ hai loài cá này không giao
phối với nhau nhưng trong bể có chiếu ánh
sáng đơn sắc chúng lại giao phối với nhau?
10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

7


Giao phối có chọn lọc trong trường hợp này là những cá thể có cùng
màu sắc thích giao phối với nhau hơn. Ví dụ: ruồi giấm mắt đỏ thích
giao phối với ruồi giấm mắt đỏ hơn ruồi giấm mắt trắng.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

8


Hai loài cá
trên đã hoàn
toàn tách
hẳn thành
hai loài khác
nhau chưa?

10/29/15


Nguyễn Thị Kim Phụng

Vậy khi
nào thì
xuất hiện
loài mới?

9


Giải thích kết quả của
thí nghiệm trên?

Hai loài cá này được tiến hóa từ một loài ban đầu theo cách sau:
những cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập
tính giao phối. Lâu dần sự giao phối có chọn lọc này tạo nên một
quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

10


Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì về quá
trình hình thành loài?
 Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định.
 Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn đến các cá
thể không giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.

 Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác động tạo
sự khác biệt về vốn gen dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành loài mới.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

11


Các cá thể cùng loài sống
trong cùng khu vực địa lí
HÌNH THÀNH LOÀI
BẰNG CON ĐƯỜNG
CÁCH LI TẬP TÍNH

Đột biến

Các cá thể mang KG
đột biến  thay đổi tập
tính giao phối  có xu
hướng giao phối với
nhau

Nhân tố
tiến hóa

Loài mới
10/29/15


Khác biệt
về vốn gen

Nguyễn Thị Kim Phụng

Quần thể cách li
với quần thể gốc
12


b. Hình thành loài bằng cách li
sinh thái

Trong cùng khu vực địa lí ngoài con đường hình
thành loài vừa xét còn có con đường nào khác
không?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

13


Cây B

Cây A

10/29/15


Nguyễn Thị Kim Phụng

14


Hai loài côn trùng trong
ví dụ nêu trên có dạng
cách li nào?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

15


Em rút ra kết luận gì về hình thành loài
bằng con đường cách li sinh thái?
Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu
vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì
lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và
hình thành loài mới.
10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

16


Sự phân chia nơi ở và ổ sinh thái của các

loài sẻ trên tán cây rừng lá rụng ôn đới

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

17


Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường
xảy ra đối với đối tượng nào?

Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

18


CỎ BĂNG
BỜ SÔNG
Ra hoa kết quả đúng mùa lũ
SÔNG VÔN GA

CỎ BĂNG
BÃI BỒI
Sinh trưởng, ra hoa kết quả
trước khi lũ về


10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

19


2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và
đa bội hóa

Thế
nào là
lai xa?

10/29/15

Lai xa: là các hình thức lai
giữa các dạng bố mẹ
thuộc 2 loài khác nhau
hoặc thuộc các chi, các họ
khác nhau nhằm tạo ra các
biến dị tổ hợp mới có giá
trị.
Nguyễn Thị Kim Phụng

20


10/29/15


Nguyễn Thị Kim Phụng

21


Cây lai giữa cải củ và cải bắp
10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

22


Lai xa gặp những trở ngại gì?
Hầu hết con lai khác loài đều bất thụ.

Con la

Con lai giữa lừa và ngựa vằn

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

23


Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả
năng sinh sản?

Vì hai loài khác nhau sẽ có bộ nhiễm sắc thể khác nhau về số
lượng, hình thái và cấu trúc. Do vậy khi thụ tinh giữa hai loài
khác nhau, các nhiễm sắc thể không thể xếp thành các cặp
tương đồng được nữa, con lai sẽ không được tạo ra hoặc có
con lai nhưng bất thụ vì không thể tiến hành giảm phân bình
thường.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

24


Để khắc phục trở ngại khi lai xa
người ta có thể làm gì?
Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta đa bội hoá cơ
thể lai xa.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

25


×