Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế LOP-PPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 35 trang )

Trường đại học ngân hàng TP.HCM
Tóm tắt chương 3:
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
LOP & PPP

Nhóm The Sun


Nội dung chính

Phần A: Tóm lược
1. Các giả định về thị trường
2. Quy luật một giá
2.1 Arbitrage & LOP
2.2 Kiểm định LOP
3. Quan hệ ngang bằng sức mua
3.1 Khái niệm ngang bằng sức mua
3.2 Các hình thức biểu hiện của PPP

Phần B: Phụ lục
Các thuật ngữ quan trọng


PHẦN A: TÓM LƯỢC


1. Các giả định về thị trường


Để nghiên cứu các mối quan hệ ngang bằng trong tài
chính quốc tế, cụ thể là liệu có mối quan hệ nào giữa 3


yếu tố giá cả, tỷ giá và lãi suất không, ta xem xét chúng
trong môi trường thị trường giả định.
Đó là một thị trường:
- Không có các yếu tố làm nhiễu giá.
- Là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Là thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin.
(Các phân tích sau đều đặt trong môi trường giả định này).


Không có các yếu tố làm nhiễu giá:


Không có độc quyền.



Không tồn tại các rào cản thương mại.



Không có các chi phí giao dịch ẩn.


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:


Thị trường có chi chít những chủ thể mua/ bán với quy mô
nhỏ.




Chi phí giao dịch giữa các quốc gia bằng 0.



Tự do giao dịch và cạnh tranh.



Không có sự can thiệp của Chính phủ.


Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin:



Thông tin thị trường miễn phí và dễ tiếp cận.



Toàn bộ thông tin liên quan được tích hợp vào trong mức giá
thị trường.


2. Quy luật một giá (LOP)


2.1 Arbitrage & LOP
Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage): hành vi kinh doanh theo
nguyên tắc mua rẻ bán đắt, thực hiện mua bán đồng thời.

Quy luật một giá (LOP): Mối quan hệ giữa tỷ giá và giá cả hàng
hoá được phản ánh bởi Quy luật một giá: trong môi trường giả
định, giá cả của một mặt hàng (tài sản) thuần nhất tại các địa
điểm khác nhau phải như nhau.


Gọi p là giá mặt hàng (tài sản) A ở trong nước
tính bằng nội tệ; là giá mặt hàng A ở nước
ngoài tính bằng ngoại tệ; S là tỷ giá biểu thị số
đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ. LOP được
biểu hiện như sau:
p=S. ⇔ S=p/


Nếu LOP bị phá vỡ, giả sử: p > S. → giá cả hàng
hoá vênh nhau ở 2 thị trường → phát sinh Arbitrage
→ mua nhiều hàng A ở nước ngoài về bán trong
nước, cầu hàng A ở nước ngoài tăng, cung hàng A
trong nước tăng → tăng, p giảm → tái phục hồi
trạng thái cân bằng, triệt tiêu Arbitrage.
Trong trường hợp ngược lại, thị trường cũng tự điều
chỉnh về mức cân bằng thông qua Arbitrage.


Nếu xem xét trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng
thái cân bằng của LOP sẽ được tái thiết lập nhanh
chóng và hiệu quả hơn, chủ yếu thông qua sự thay
đổi của tỷ giá chứ không phải của giá hàng hoá
như trong chế độ tỷ giá cố định trên.
Giả sử: p> S. → giá cả hàng hoá vênh nhau ở 2

thị trường → phát sinh Arbitrage → mua hàng A
nước ngoài về bán trong nước → cầu ngoại tệ và
cung nội tệ tăng → tỷ giá S tăng → tái phục hồi
trạng thái cân bằng.


2.2 Kiểm định thực nghiệm LOP


Thị trường thực tế rất khác biệt so với thị
trường giả định, nên LOP rất ít hoặc dường
như không tồn tại. Bên cạnh đó, khi tồn tại
LOP cũng ở các mức độ khác nhau tuỳ
thuộc vào loại hàng hoá:
- Tài sản tài chính và hàng hoá-dịch vụ
- Hàng khả mại và hàng bất khả mại


Tài sản tài chính & Hàng hoá, dịch vụ:
Tài sản tài chính bám sát Quy luật 1 giá tốt hơn hàng hoá, dịch
vụ. Do trong thực tế hoạt động thương mại quốc tế chịu nhiều rào
cản cũng như sự can thiệp của Chính phủ nên không còn duy trì
được LOP.


Hàng khả mại & Hàng bất khả mại:
• Hàng khả mại: hàng hoá có thể tham gia thương mại quốc tế,
bao gồm những hàng hoá xuất nhập khẩu và hàng sản xuất nội
địa được sử dụng trong nước nhưng có đủ tiêu chuẩn để xuất
khẩu. Giá cả được hình thành theo quy luật cung cầu và cạnh

tranh trên thị trường quốc tế.




Hàng bất khả mại: hàng hoá không thể trao đổi trong thương
mại quốc tế như đất đai, cơ sở hạ tầng,… và những hàng
không có đủ tiêu chuẩn quốc tế. Hàng bất khả mại thường
không thể hoặc không mang lại lợi nhuận khi mua hoặc bán
chúng trên thị trường quốc tế.


→ Quy luật một giá xảy ra chủ yếu
đối với hàng khả mại, rất ít hoặc
dường như không tồn tại đối với
hàng bất khả mại.


Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP:


Các mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất.



Thị trường thực tế chứa đựng nhiều yếu tố khác nên không còn
hoàn hảo và hữu hiệu như thị trường giả định.




Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị
trường khác nhau.


3. Quan hệ ngang bằng sức mua


3.1 Lý thuyết ngang bằng sức mua


KHÁI NIỆM

Ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ
lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong
nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra
ngoại tệ và ngược lại.


3.2 Các hình thức của PPP



 Hình

-

Trong trường hợp không có rào cản quốc tế, giá cả của rổ
sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng
nhau khi chúng được đo lường bằng một đồng tiền chung.


-

Tỷ giá ngang bằng sức mua: SPPP =

thức tuyệt đối của lý thuyết PPP


3.2 Các hình thức của PPP



 Hình

-

Khả năng xảy ra thị trường không hoàn hảo như chi phí
vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch  giá của cùng một
rổ hàng hóa ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết
giống nhau khi được đo lường theo một đồng tiền chung.

-

Tỷ lệ thay đổi giá của rổ hang hóa phần nào giống nhau khi
được đo theo một đồng tiền chung với điều kiện các chi
phí vận chuyển và rào cản thương mại không thay đổi.

thức tương đối của lý thuyết PPP





3.2 Các hình thức của PPP



 PPP

-

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu và cùng
một rổ sản phẩm giống nhau thì tương quan lạm phát kỳ
vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang
bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy.

kỳ vọng




×