Bộ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
MAI THỊ T H Ủ Y
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH BÈN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN H À N G
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI
NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hễ Kinh tế Quốc tế
M ã số: 60.31.07
N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN KHOA HỌC:
PGS, TS Nguyễn Thị Quy
Hà Nội - 2007
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
Ì
NỘIDUNG
C H Ư Ơ N G ì: NHỮNG VẤN ĐÈ c ơ BẢN VÈ HỆ T H Ô N G QUẢN L Ý TÀI
C H Í N H B È N V Ữ N G ĐỐI V Ớ I C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
1.1. Tổng quan về N H T M
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
6
6
6
1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại
7
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
7
1.1.2.2. Hoạt động cho vay
7
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ
8
1.2. Hữ thống quản lý tài chính bền vững đối với các N H T M
8
1.2.1. Khái niệm về hệ thống quản lý tài chính bền vững
8
1.2.2. Định nghĩa về hệ thống quản lý tài chính bền vững
lo
1.2.3. Các tiêu chí xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững đối
với các NHTM.
lo
1.2.3.1. Quản lý về vốn
1
0
1.2.3.2. Quàn lý chất lượng tài sản
1
3
1.2.3.3. Quản lý khả năng sinh lời
1
6
1.2.3.4. Quản lý khả năng thanh khoản
1
8
1.2.3.5. Quản lý môi trường và xã hội bền vững
1
9
1.3. Điều kiữn xây dựng và áp dụng hữ thống quản l tài chính bền
ý
v ữ n
§
20
1.3.1. Điều kiện bên trong của NHTM
1.3.1.1. Điều kiện về bộ mảy tổ chức
1.3.1.2. Điều kiện về quy trình áp dụng
20
2
1
2
1
1.3.1.3. Điều kiện về công nghệ thông tin, thu thập nguồn dữ liệu và
tính tn thủ bảo vệ mơi trường và công bằng xã hội
22
1.1.3.4. Điều kiện về con người
23
1.3.2. Điểu kiện bên ngồi
24
1.3.2.1. Áp dụng các thơng lệ quốc tế trong hoạt động ngân hàng
24
1.3.2.2. Ban hành hệ thống chỉ tiêu tài chính thống nhất và lộ trình
thực hiện cam kết mơi trường và xã hội
24
1.4. Vai trị của việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính bển vững
25
1.5. Hệ thống quản lý tài chính bền vững của Tập đồn Tài chính Quốc
tế (IFC - International Financial Corporation) và các bài học kinh
nghiệm rút ra
27
1.5.1. Quản lý về vốn
27
1.5.2. Quản lý chất lưứng tài sản
28
1.5.3. Năng lực quản lý
28
1.5.4. Quản lý khả năng sinh lời
28
1.5.5. Quản lý khả năng thanh khoản
29
1.5.6. Quản lý môi trường và xã hội bền vững
29
1.5.7. Các bài học kinh nghiệm rút ra
32
C H Ư Ơ N G li: T H Ự C TRẠNG X Â Y D Ư N G H Ệ T H Ơ N G QUẢN L Ý TÀI
C H Í N H B È N V Ữ N G TẠI C Á C N H T M VIỆT N A M
35
2.1. Khái quát về hệ thống N H T M Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế
35
2.1.1. Khái quát về quá trình đối mới hệ thống NHTM
2.1.2. Cơ hội và thách thức đối với NHTM
Việt Nam
Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.2.1. Những cơ hội đổi với các NHTM
35
39
Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.2.2. Những thách thức đổi với các NHTM
40
Việt Nam trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế
41
2.2. Thực trạng xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững tại các
N H T M Việt Nam
'
43
2.2.1. Thực trạng quản lý về vốn
44
2.2.1.1. Vốn tự có
44
2.2.1.2. Hệ sổ an toàn vốn (CAR - Capital Adequacy Ratio)
47
2.2.1.3. Hệ sổ địn bẩy tài chính (Leverage)
49
2.2.2. Thực trạng quản lý chất lượng tài sản
50
2.2.2.1. Hoạt động tín dụng
51
2.2.2.2. Chất lượng tín dụng
52
2.2.3. Thực trạng năng lực quản lý
54
2.2.4. Thực trạng quản lý khả năng sinh lời
55
2.2.5. Thực trạng quản lý khả năng thanh khoản
60
2.2.6. Thực trạng quản lý môi trường và xã hội bền vững
61
2.3. Đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống quản lý tài chính tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam
67
2.3.1. Những kết quả đạt được
67
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
69
2.3.2.1. Những hạn chế
69
2.3.2.2. Các nguyên nhân
C H Ư Ơ N G IU: GIẢI
70
P H Á P H O À N THIỆN VIỆC X Â Y D Ư N G
HỆ
T H Ô N G Q U Ả N L Ý TÀI C H Í N H B È N V Ữ N G Đ Ố I V Ớ I C Á C N H T M
VIỆT N A M TRONG TIẾN T R Ì N H H Ộ I NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ế
72
3.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tói việc xây dựng hệ thống
quản lý tài chính bền vững
72
3.2. Đ
nh hướng xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững
73
3.3. Các giải pháp hồn thiện việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính
bền vững
74
3.3.1. Tăng vốn tự có
3.3.1.1. Cổ phần hoa các NHTMNN
74
và phát hành bồ sung cổ phiếu
huy động vốn đổi với các NHTMCP
75
3.3.1.2. Sát nhịp, hợp nhất và mua lại các NHTMCP
77
3.3.1.3. Tăng lợi nhuịn để lại và "lỏng hoa" các cơng cụ tài chính
trung và dài hạn trên thị trường chứng khoán thứ Cấp/OTC
78
3.3.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng tín dụng
79
3.3.2.1. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay,
phân loại nợ, đánh giá thực trạng nợ và nợ quá hạn
79
3.3.2.2. Thẩm định khách hàng chính xác
80
3.3.2.3. Làm sạch bảng cân đoi tài sản của ngân hàng
82
3.3.2.4. Xây dựng cơ chế thị trường mua bán nợ
82
3.3.2.5. Tăng quyền cho tể chức mua bán nợ
83
3.3.3. Tăng cường khả năng quản lý ngân hàng
85
3.3.3.1. Tạo lập bộ mảy quản lý ngân hàng giàu năng lực
85
3.3.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
86
3.3.4. Ngăn ngừa rủi ro thanh khoản
87
3.3.4.1. Xây dựng quy định và quy trình về quản lý thanh khoản
3.3.4.2. Lập báo cáo cung cầu thanh khoản và phán tích mơ ph
ng
3.3.5. Tn thủ và thực hiện cam kết về môi trường và xã hội
87
88
88
3.3.5.1. Cam kết áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
88
3.3.5.2. Cam két báo cáo kết quả sau khi áp dụng biện pháp giảm
thiếu tác động tiêu cực
89
3.3.5.3. Biện pháp giảm thiểu những tác động khác và cam kết thực
hiện
g9
3.3.5.4. Kiểm tra, giám sát và thông tin báo cáo
90
3.3.5.5. Các biện pháp quản lý tài chính bền vững khác
91
3 4 Kiến nghị đối vói NHNN
..
91
3.4.1. Hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ngân hàng
92
3.4.2. Đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại hệ thống ngân hàng
93
3.4.3. Cơ cấu lại tể chức bộ máy và năng cao chất lượng quản lý,
thanh tra, giảm sát hoạt động ngân hàng
94
3.4.4. Đảm bảo quyền bình đ
ng
3.4.5. NHNNphối
95
hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường
K É T LUẬN
DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O
95
9
6
DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T
NNNN
: Ngân hàng Nhà nước việt Nam
NHTW
: Ngân hàng Trung ương
NHTMNN
: Ngân hàng thương mại Nhà nước
Agribank
: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
BIDV
: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam
VCB
: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
ICB
: Ngân hàng Công thương Việt Nam
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
ACB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu
Techcombank
Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương
Eximbank
Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu
EAB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á
MB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
NHNNg
Ngân hàng nước ngoài
ANZ
Australia and NewZealand Banking Coiporation Limited
HSBC
The Hongkong and Shanghai Banking Corporatìon Limiteđ
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
WB
Ngân hàng Thế giới
ADB
Ngân hàng Phát triển Châu Á
CAR
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
RŨA
Khả năng sinh lời của tài sản
ROE
Khả năng sinh lời của vốn chủ sồ hữu
NIM
: Tỷ lệ thu nhập cận biên
NNIM
: Tỷ lệ thu nhập ngồi cận biên
DATC
: Cơng ty mua bán nợ và t i sản tồn động.
à
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Quy mơ vốn tự có của một sốNHTM lớn của Việt Nam
45
Bảng 2.2. Hệ số CAR của một số NHTM lớn ở Việt Nam 47
Bảng 2.3. Hệ số địn bẩy tài chính của một số NHTM lớn ở Việt Nam 49
Bảng 2.4. Hoạt động tín dụng của một số NHTM lớn của Việt Nam 51
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ xấu bình quân của một số NHTM lớn của Việt Nam 52
Bảng 2.6. Một sổ chỉ tiêu chính của hệ thống NHTM 56
Bảng 2.7. Mịc sinh lời của các NHTM của Việt Nam giai đoạn 2005-2006 57
Bảng 2.8. Kết quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam 58
Hình 2.1 Sơ đồ giá trị lợi ích hình cây của Hệ thống quản lý bền vững 63
-1 -
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
N ă m 2006 đánh dấu những sự kiện quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế của đất nước. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam đã khép lại và
Việt Nam đã chính thứcttởthành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO). Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO của Việt Nam đã có
hiệu lựctịngày 11/1/2007, ghi nhận Việt Nam bắt đặu được hưởng các quyền lợi và
có nghĩa vụ thực hiện các trách nhiệm của một nước thành viên WTO.
Đ ố i với ngành Ngân hàng, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong bối cảnh Đ ề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 và đang trong giai đoạn triển khai thực hiện v ớ i
mục tiêu quan trọng là "Xây dựng một hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đại, hoạt
động an toàn và hiệu quả, phát triển bền vững dựa trên cơ sở cơng nghệ, trình độ quản
lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng thương mại
và hội nhập kinh tế quốc tế".
Trong q trình tồ cặu hóa thì hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành yêu
n
cặu cấp thiết khách quan. H ộ i nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng - tài
chính đang buộc các N H T M Việt Nam phải áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất
vào hoạt động quản trị ngân hàng. Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt gia nhập WTO
có thể mang lại nhiều thuận lợi, song cũng khơng í khó khăn cho Việt Nam nói chung
t
và ngành Ngân hàng nói riêng. Thực hiện các cam kết trong WTO đồng nghĩa với việc
thực hiện mở cửa thị toàng dịch vụ ngân hàng. Hệ thống N H T M Việt Nam đang
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ giữa các N H T M trong nước m à cả
với các các ngân hàng nước ngồi với bề dà lịch sử, cơng nghệ và cách quản lý
y
hiện đại. Điều quan trọng nhất hiện nay là các ngân hàng Việt Nam phải tăng cường
tiềm lực tài chính để chuẩn bị cho cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài sau
-2-
năm 2010 - năm thực hiện mở cửa khu vực tài chính. Do vậy, bản thân các định chế
tài chính phải tự đánh giá, nhìn nhận tiềm lực tài chính của mình, biết được những
điểm mạnh và điểm yếu từ đó đưa các sách lược, kế hoạch thích hợp để có thể chiến
thắng trong mơi trường kinh doanh đầy thử thách.
Muổn như vậy, trước hết các N H T M Việt Nam phải xây dựng hệ thổng quản
lý t i chính bền vững, đây là một nền tảng vững chắc để các hoạt động tài chính
à
ngân hàng được thực hiện một cách hiệu quả, an toàn và vững chắc. H ệ thổng này
giúp cho các nhà quản lý ngân hàng nhìn nhận và đánh giá tổng thể tình hình hoạt
động kinh doanh ngân hàng, từ đó đưa ra cách thức quản trị và điều hà ngân hàng
nh
một cách bền vững. Tập đồn tài chính quổc tế, IFC - Internationa Financial
Corporation đã xây dựng Hệ thổng quản lý tài chính bền vững từ năm 2002. Sau đó,
nhiều ngân hàng ừên thế giới đã và đang vận dụng thành công hệ thổng này trong
hoạt động kinh doanh và quản trị trong nội bộ ngân hàng của mình.
Đ ổ i với các N H T M Việt Nam, trong những năm gần đây hệ thổng quản lý tài
chính bền vững đã được quan tâm hơn, nhưng trong đó các N H T M vẫn chưa đề cập
nhiều đến yếu tổ an tồn mơi trường và đảm bảo lợi ích xã hội khi thực hiện hoạt
động tài chính. Đặc biệt, nhiều N H T M chỉ theo đuổi mục tiêu l ợ i nhuận trước mắt
t
m à không chú ý đến môi trường và xã hội. Điều này đã làm cho khơng í các
N H T M gặp rủi ro ừong quản trị và hoạt động kinh doanh của mình.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng hệ thổng quản lý tài chính bền vững
cũng như khả năng vận dụng hệ thổng quản lý này trong hoạt động tài chính của các
N H T M Việt Nam để đưa ra những giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả hệ thổng
này, là có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đây chính là lý do tơi chọn
đề tài "Xây dựng hệ thổng quản lý tài chính bền vững đổi vói các ngân hàng
thương mại Việt N a m trong tiến trình hội nhập k i n h tế quổc t ế " cho luận văn
thạc sỹ của mình với mong muổn đưa ra một sổ ý kiến, góp phần vào công cuộc cải
cách và xây dựng hệ thổng quản lý tài chính bên vững đổi v ớ i các N H T M Việt
Nam, đáp ứng nhu cầu hội nhập chung của đất nước.
-3 -
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong yêu cầu chung của quá trình hội nhập, hệ thống N H T M Việt Nam
cũng đã có những động thái tích cực để chuẩn bị nội lực cho việc xây dựng hệ thống
quản lý tài chính bền vững. Từ trước đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu,
,
báo cáo khoa học cụp Bộ, ngành, cũng như của từng đơn vị, nghiên cứu về quá trình
hội nhập của Việt Nam, các quy định, thông lệ quốc tế cũng như các cam kết của
Việt Nam về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, các cơ hội và thách thức cũng như năng
lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong q trình hội nhập. Trong
đó, đáng chú ý nhụt là Đ e tài nghiên cứu khoa học cụp bộ "Nâng cao năng lực cạnh
ừanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế" do PGS.TS Nguyễn Thị Quy làm nhiệm vụ chủ đề tài. Tuynhiên, các công
trinh nghiên cứu này tập trung chủ y vào năng lực tài chính và vị thế của ngân
ếu
hàng so với các ngân hàng nước ngoài m à chưa đề cập nhiều đến trách nhiệm của
ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường và lợi ích xã hội. .
2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Nhận thức rõ việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững đóng vai ừị
vơ cùng quan trọng trong quản trị điều hành kinh doanh ngân hàng và đóng góp
đáng kể cho sự thành cơng ương kinh doanh, Tập đồn tài chính quốc tế IFC Internationa Financial Corporation đã ban hành hành đề tài nghiên cứu "xây dựng
Hệ thống quản lý tài chính bền vững đối v ớ i các định chế tài chính" từ năm 2002.
Sau đó, Tập đoàn IFC đã tổ chức hội thảo nhiều lần về đề tài nàyđể đào tạo cho các
ngân hàng trên thế giới, đặc biệt là các ngân hàng ở các nước đang phát triển trong
đó có Việt Nam. Từ đó, nhiều ngân hàng ở nước ngoài như ngân hàng Standard
Chartered Bank, Union Bank o f Caliíbrnia, JP Morgan Chase, Ameirican Express
Bank, Wachovia Bank, May bank, Mizuho Corporation Bank LTD. HSBC Bank
Bank o f Newyork... đã và đang vận dụng thành công hệ thống này trong hoạt động
kinh doanh và quản trị nội bộ ngân hàng của mình. Các ngân hàng này đánh giá
tính bền vững mơi trường và xã hội là định hướng cho sự thành công trong kinh
doanh và lợi nhuận trong tương lai.
-4-
Xuất pháttịtình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi, đề tài được tác
giả lựa chọn lần này là mới mẻ với mong muốn hệ thống hóa những vấn đề lý luận
về hệ thống quản lý tài chính bền vững đồng thời phản ánh rõ thực tiễn cểa hệ thống
này tại các N H T M Việt Nam và đóng góp một số giải pháp để các N H T M Việt
Nam đương đầu với thách thức và phát triển bền vững trong x u thế mới
3. M ụ c đích nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống quản lý tài chính bền vững
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- Phân tích và đánh giá hệ thống quản lý tài chính cểa các N H T M Việt Nam
bao gồm việc so sánh cơng tác quản lý tài chính cểa N H T M Việt Nam với một số
nước trên thể giới, từ đó thấy sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống quản lý tài
nh
chính bền vững cho các N H T M Việt Nam trong tiến trì hội nhập kinh tế quốc tế.
- Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp chể yếu nhằm hồn thiện
việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững đối với các N H T M Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về N H T M Việt Nam.
- Nghiên cứu các tiêu chí cểa hệ thống quản lý tài chính bền vững.
- Nghiên cứu kinh nghiệm cểa Tập đồn tài chính Quốc tế - IFC, Internationa
Financial Corporation ừong việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững.
- Tìm hiểu q tình ra đời, phát triển và đặc trưng cểa hệ thống ngân hàng Việt
Nam.
- Đánh giá những cơ hội và thách thức đối với các N H T M Việt Nam trong q
tình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phântíchthực trạng cơng tác quản lý tài chính cểa các N H Í M Việt Nam . Đánh
giá và so sánh với một số nước trên thế giới.
- Đ ề xuất một số các giải pháp và kiến nghị để xây dựng hệ thống quản lý tài
chính bền vững đối với các N H T M trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm cểa Tập đồn
tài chính quốc tế.
-5-
5. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu
- Đ ố i tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý tài chính bền vững đối với các
N H T M Việt nam.
- Phạm v i nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý tài chính bên
vững ở một số nước trên thế giới và tại các N H T M ở Việt nam.
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, của phép biện chứng
duy vật kết họp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Luận văn sễ dụng các phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, diễn giải,
qui nạp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê của một số các N H T M lớn Việt Nam để
nghiên cứu
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương:
Chương ì -
Những vấn đề cơ bản về hệ thống quản lý tài chính bền vững đối với
các
Chương li-
NHTM.
Thực trạng xây dựng hệ thống quản lý tài chỉnh bền vững tại các
NHTM
Việt nam
Chương HI - Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền
vững đối với các NHÍM
quốc tế.
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
-6-
C H Ư Ơ N G ì - NHỮNG VẤN Đ Ề c ơ BẢN VẺ X Â Y DỰNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH BÈN VỮNG ĐĨI VỚI CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI
1.1. Tổng quan về NHTM
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian t i chính quan trọng nhất
à
của nền kinh tế. Trước hết, ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong
mọi nền kinh tế. Đồng thời, ngân hàng cũng là tổ chức cho vay chủ yểu đối v ớ i các
doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối v ớ i N h à nước. K h i doanh
nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hóa, dịch vậ, họ
thường sử dậng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dậng hay tài khoản điện tử... V à k h i họ
cần thơng tin tài chính hay cần lập kể hoạch tài chính, họ thường tìm tới ngân hàng.
Như vậy, xét trên phương diện những loại hình dịch vậ cung cấp, ngân hàng là loại
hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mậc các dịch vậ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dậng, tiết kiệm và dịch vậ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng
t i chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. [16] ở
à
Việt Nam, khái niệm ngân hàng được định nghĩa trong Luật các T C T D năm 1997
và Luật sửa đổi bổ sung Luật các T C T D năm 2004 như sau "Ngân hàng là loại
hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoại động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan. Theo tỉnh chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình
ngân hàng gồm NHTM,
ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác". [17] Trong số
các loại hình ngân hàng kể ữên thì N H T M chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy m ô tài
sản, thị phần và số lượng ngân hàng do "NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mậc tiêu lợi
nhuận, góp phần thực hiện các mậc tiêu kinh tế của Nhà nước". [ 18] Tính đến thời điểm
này, ở Việt Nam có 7 ngân hàng quốc doanh trong đó 5 N H T M , Ì ngân hàng chính
sách và Ì ngân hàng phát triển; 38 N H T M cổ phần 5 ngân hàng liên doanh- 31 chi
nhánh ngân hàng nước ngồi; 45 văn phịng đại diện của ngân hàng nước ngoài.[16].
-7-
1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Hoạt động của N H T M là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với 3 hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tư và các
hoạt động dịch vụ bao gồm dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, quản lý ngân quỹ,
bảo quản vật có giá...
ỉ. 1.2.1.
Hoạt động huy động vốn
Một đặc điểm khác biệt của các N H T M so với các doanh nghiệp khác là
N H T M tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình thơng qua việc sử dụng khơng
nhừng chỉ bằng vốn riêng của mình m à chủ yếu bằng vốn huy động. N H T M huy
động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi thanh
toán của dân cư và tổ chức kinh tế, tiền gửi có kỳ hạn của T C K T và T C T D trong đó
tiền gửi tiết kiệm là nguồn huy động vốn chủ lực của NHTM. Ngồi ra, các N H T M
cịn phát hành các công cụ nợ khác để huy động vốn như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu...
1.1.2.2.
Hoạt động cho vay
Trên cơ sở số vốn huy động được từ dân cư và tổ chức, các N H T M sử dụng
để cho vay dưới các hình thức khác nhau như:
Cho vay thương mại: là hình thức cho vay trực tiếp đối v ớ i người bán, giúp
họ có vốn để mua hàng dự trừ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Cho vay tiêu dùng dưới hình thức trả góp, thấu chi: đây là hình thức tín dụng
đang rất phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân như cho vay trả góp mua
nhà, mua xe hoặc sửa chừa nhà cửa...
Cho vay t i trợ dự án: bên cạnh các hoạt động tín dụng truyền thống, các
à
ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho các dự án. R ủ i ro
trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lãi thu được lại lớn.
Cho thuê tài chính: Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh
quyền lựa chọn thuê các thiết bị và máy móc cần thiết thơng qua hợp đồng th mua
trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Họp đồng cho thuê thường
phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tài sản cho thuê.
Do vậy, cho thuê của ngân hàng cũng giống như cho vay và được xếp vào tín dụng
trung và dài hạn.
-8-
1.1.2.3.
Hoạt động dịch vụ
Khi nền kinh tể càng phát triển thì thị trường càng địi hỏi các dịch vụ của
ngân hàng cần phải được mở rộng và khi kỹ thuật cơng nghệ phát triển thì khả năng
cung cấp các dịch vụ của ngân hàng cũng được tăng lên. Hiện nay, các N H T M đang
thực hiện các dịch vụ như bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nưẻc, đổi
tiền, dịch vụ mơi giẻi chứng khốn, bảo hiểm, tư vấn, dịch vụ ủy thác, dịch vụ thẻ,
bảo quản vật có giá...
Tùy thuộc vào khả năng của mình, việc thực hiện các dịch vụ của mỗi ngân
hàng có khác nhau. Thu nhập của N H T M từ hoạt động này chiếm tỷ lệ thấp. Tuy
nhiên, xu hưẻng hiện nay, các ngân hàng đều cố gắng m ở rộng các hoạt động dịch
vụ nhàm tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ đồng thời giúp cho ngân hàng thu hút thêm
được một lượng khách hàng lẻn.
Do vậy, vẻi đặc trưng của ngân hàng là hoạt động trên thị trường tiền tệ m à
hoạt động chính là huy động vốn để cho vay nên hoạt động của ngân hàng chứa
đựng rất nhiều rủi ro. V ẻ i mục tiêu hoạt động của ngân hàng là vì l ợ i nhuận nên
N H T M phải tìm mọi cách để tăng lợi nhuận trên cơ sở mức rủi ro chấp nhận được.
Muốn vậy, trưẻc hết các N H T M cần phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài
chính hiện tại của ngân hàng mình từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao
khả năng sinh lời của ngân hàng m à vẫn đảm bảo an toàn trong hoạt động.
1.2. H ệ thống quản lý tài chính bền vững đối v ẻ i các N H T M
1.2.1. Khái niệm về hệ thống quản lý tài chính bền vững
" Hệ thống quản lý tài chính bền vững là việc các ngân hàng quản lý hoại
động kinh doanh của mình theo cách mà mọi giao dịch đảm bảo: (ì) Lành
mạnh
về tài chỉnh; (ti) Bền vững về mơi trường và xã hội".[9] N h ư vậy các ngân hàng
hoạt động khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế m à cịn có trách nhiệm vẻi mơi trường và xã hội.
N h ư đã trình bày ở mục 1.1.2., ngân hàng có 3 mảng hoạt động chính đó là
huy động vốn, cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính và chúng có quan hệ biện
chứng vẻi nhau. K h i ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay thì vốn cho vay chủ
yếu làtịhoạt động huy động vốn và để khách hàng vay v ố n nhận được tiền vay,
-9-
ngân hàng sẽ thực hiện thông qua các kênh dịch vụ như chuyển tiền, thanh toán ..
.
Do vậy cho vay an tồn khơng chỉ đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngân hàng m à còn
cho những người gửi tiền tại ngân hàng và cung cấp dịch vụ an toàn, chính xác và
nhanh chóng cũng khơng chỉ mang lại danh tiếng cho ngân hàng m à còn mang lại
sự tin tưởng tuyệt đối cừa khách hàng khi nhận tiền đầy đừ, nhanh và an tồn.
Đ ể quản lý tài chính một cách bền vững, bên cạnh những lợi nhuận tối ưu thu
về từ hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngân hàng cần phải xây dựng riêng cho
mình hệ thống những quy trình, văn bản pháp lý về Hướng dẫn thực hiện đánh giá
và giám sát tác động tới môi trường và xã hội cừa các dự án vay vốn. Hướng dẫn
này sẽ cung cấp cho các cán bộ quản lý và thực hiện cho vay cừa ngân hàng: (i)
những cơ chế sàng lọc các dự án vay vốn theo tiêu chí mơi trường và xã hội; (li) các
giải pháp nhằm giảm thiểu và khắc phục những tác động xấu cừa dự án đến môi
trường và xã hội; (iii) các yêu cầu về kiểm tra, giám sát dự án nhằm đảm bảo các
đơn vị, cá nhân liên quan thực hiện đầy đừ các giải pháp khắc phục đã ghi ừong bản
kết. D ự án xin vay vốn phải đưa ra những cam kết bàng văn bản về việc thực hiện
bảo vệ môi trường và xã hội bền vững và là một chứng từ bắt buộc trong hồ sơ vay
vốn cừa cừa NHTM.
Cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp thực hiện công việc cho vay từ khâu tiếp
nhận hồ sơ vay vốn cho đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng cừa các ngân hàng cũng
như những người đi vay phải thống nhất cách hiểu thuật ngữ môi trường và xã hội
để quản lý tài chính một cách bền vững: "môi trường và xã hội bao gồm các yểu tố
tự nhiên và vật chất nhân tạo và tự tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển cừa con người và sinh vật".[Ì4] Do đó, các
ngân hàng và người đi vay vốn cần phải bảo vệ môi trường và xã hội vì chúng có
ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cừa mình. Ngân hàng cho dự án vay
vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở phải giữ mơi trường trong lành
sạch đẹp, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu cừa mơi trường, ứng phó sự cố mơi
trường, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường, khai thác
sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và không tác động xấu đến lợi
ích xã hội cừa con người như sức khoe, công ăn việc làm...
- 10-
1.2.2. Định nghĩa về hệ thắng quản lý tài chính bền vững
"Quản lý tài chính bền vững là việc cung cấp các sản phẩm vắn tài chính
và quản lý rủi ro cho những dự án vay vốn và cho người vay vốn, nhằm thúc đây
sự phát đạt về kinh tế đồng thời phải bảo vệ môi trường và công bằng xã hội". [9]
Các ngân hàng cung cấp những sản phẩm tín dụng truyền thống nhằm giúp
người vay vốn có vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của
ngân hàng đặt ra là phải thu được đầy đủ lợi nhuận tệ hoạt động cho vay này. Đ ê
đạt được mục tiêu đó, ngồi yếu tố lợi ích kinh tế, định chế tài chính phải quan tâm
đáng kể đến những yếu tố môi trường và xã hội vì chúng có tác động trực tiếp và
gián tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh.
1.2.3.
Các tiêu chí xây dựng hệ thống quản lý tài chỉnh bền vững đối v
i các
NHTM
Hệ thống quản lý tài chính bền vững được xây dựng và phân tích ứên 5 khía
cạnh quản lý cơ bản: vốn, chất lượng tài sản, khả năng sinh lời, tính thanh khoản và
mơi trường và xã hội khi đánh giá tình hình hoạt động và tài chính của NHTM.
1.2.3.1. Quản lý về vốn
Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, đánh giá sức mạnh của
một N H T M trong một thời điểm nhất định. Quản lý vốn của một N H T M có thể
được đánh giá qua các tiêu chí sau:
Vốn tự có là thước đo khả năng hấp thụ những tổn thất cuối cùng tại thời
điểm thanh lý ngân hàng. v ố n tự có lớn sẽ giúp cho N H T M dễ vượt qua được
những tổn thất nghiêm trọng và cho phép N H T M áp dụng chiến lược kinh doanh
mạo hiểm, tức chấp nhận rủi ro cao hom nhưng khả năng sinh lời cũng cao hơntrong khi đó nếu vốn tự có thấp sẽ làm giảm tính năng động của ngân hàng.
Vốn tự có có chức năng bảo vệ NHTM, giúp N H T M chống lại rủi ro phá sản
bù đắp những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ; bảo vệ người gửi tiền khi gặp rủi ro
trong hoạt động kinh doanh; nâng cao uy tín của N H T M v ớ i khách hàng các nhà
đầu tư. Vì vậy có thể khẳng định vốn là yếu tố quan trọng tạo đối với N H T M vì
vốn tự có của N H T M sẽ nói nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của N H T M trên
-li -
thị trường trong nước. Đồng thời, vốn tự có cũng là cơ sở để N H T M mở rộng hoạt
động tới các thị trường tài chính khu vực và quốc tế.
Khi xem xét về vốn, các nhà quản lý thường nghiên cửu tới quy m ô vốn chủ
sở hữu, khả năng tạo vốn từ lợi nhuện để lại của ngân hàng và quan trọng nhất là
xem xét sự hợp lý về vốn của một N H T M trong việc bù đắp các tài sản có rủi ro qua
việc xem xét mối tương quan của vốn với tổng tài sản quy đổi theo mức độ rủi ro.
Các chỉ tiêu tài chính được xem xét là:
> Hệ số an tồn vốn (CAR - Capital Adequacy Ratio)
CAR(%)
=
Vốn tự có - Các khoản giảm trừ
•
Tổng tài sản có rủi ro (nội, ngoại bảng)
xioo
(1.1)
Vốn tự có bao gồm vốn cấp Ì và vốn cấp 2.
Vốn cấp Ì hay cịn gọi là vốn sơ cấp gồm vốn điều lệ, các khoản dự trữ công
bố chủ yếu là l ợ i nhuện để lại. Ngồi ra phải khấu trừ khỏi vốn cấp Ì giá trị tài
chính mang lại do thương hiệu và danh tiếng của ngân hàng. v ố n cấp Ì được xem là
sức mạnh thực sự của ngân hàng.
Vốn cấp 2 là phần vốn phụ gồm dự trữ không công bố (chênh lệch tăng do
đánh giá lại tài sản, chứng khoán đầu tư), dự phịng bù đắp rủi ro, những cơng cụ
vốn lưỡng tính, những cơng cụ nợ có kỳ hạn ưu tiên thấp.
Vốn cấp Ì cộng với vốn cấp 2 tạo thành vốn tự có của ngân hàng nhưng phải
tuân thủ một số quy định sau:
- Tổng giá trị vốn cấp 2 không được vượt quá 1 0 0 % vốn cấp Ì
- Những cơng cụ nợ có kỳ hạn ưu tiên thấp tối đa bằng 5 0 % tổng giá trị của
vốn cấp Ì
- Dự phịng bù đắp rủi ro giới hạn ở mức tối đa bằng 1,25% tổng tài sản có
rủi ro.
- Dự trữ tăng lên do đánh giá lại tài sản phải bị khấu trừ đi 5 0 %
- D ự trữ tăng lên từ các loại đầu tư chứng khoán phải bị khấu trừ 6 0 %
Các khoản giảm trừ khỏi vốn tự có bao gồm phần giá trị giảm đi do đánh giá
lại tài sản cố định, các loại chứng khoán đầu tư, các khoản v ố n góp tại các cơng ty
- 12-
con hạch toán độc lập, các khoản lỗ lũy kế.
Tổng tài sản có rủi ro là giá ứị tài sản của ngân hàng được quy theo mức độ
rủi ro tương ứng với từng loại tài sản. Theo Hiệp định về vốn Basel ì do Ngân hàng
Trung ương thuộc nhóm GIO ký kết năm 1988 thì tài sản của ngân hàng được chia
theo 4 mức độ rủi ro là 0%, 20%, 50%, 100%. Tuy nhiên để phù hợp với tình hình
thực tiụn hoạt động, đến tháng 6 năm 1999, một số quy định trong Hiệp định Basel ì
được sửa đổi và đến cuối năm 2001 thì Basel l i ra đời và có hiệu lực áp dụng vào
năm 2004. Theo Basel li, tài sản được chia thành 5 loại khác nhau: 0%, 2 0 % , 5 0 % ,
100% và 150%. Các mức độ rủi ro này được tính dựa trên tiêu chuẩn xếp hạng tín
dụng tương ứng từ A A A đến A-, A + đến A-, B B B + đến BBB-, B B + đến B-, dưới
B. Đ ố i với các tài sản ngoại bảng phải quy về tài sản n ộ i bảng theo một hệ số quy
đổi 0%, 20%, 50%, 1 0 0 % rồi tương ứng với tài sản nội bảng quy đổi lại áp dụng các
mức độ rủi ro khác nhau.
Ý nghĩa: hệ số an toàn vốn thể hiện mức độ đảm bảo an toàn tài sản của ngân
hàng, cung cấp thông tin để xác định khả năng tăng trưởng và mở rộng quy m ô hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Đ ể đảm bảo sự ổn định và khả năng thanh toán,
các N H T M cần phải giữ được mức an toàn vốn tối thiểu nhằm trang trải được các
khoản lỗ bất thường như khách hàng không trả được nợ đúng hạn, suy thoái kinh
tế... Ngược lại, mỗi khi N H T M muốn gia tăng tài sản có rủi ro thì cũng cần có Ì số
vốn tương ứng để đảm bảo cho sự mở rộng quy m ô này.
Tỷ lệ này được trình bày trong hiệp ước B A S E L l i và được ủ y ban quản lý
ngân hàng thuộc Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) ban hành. Theo quy định
ữong hiệp ước, các ngân hàng phải duy trì vốn tự có cấp Ì í nhất bằng 4 % tổng tài
t
sản có rủi ro và duy t ì vốn tự có cấp 2 ít nhất bằng 8 % tổng giá trị tài sản có rủi ro.
r
Sau này, Ngân hàng Trung ương nhiều nước đã áp dụng theo và yêu cầu về tỷ lệ an
toàn vốn (CAR) tối thiểu 8 % đã trở thành yêu cầu bắt buộc ở nhiều nước trên thế giới.
ở Việt Nam, N H N N cũng yêu cầu một tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8%. Việc
tính toán tỷ lệ này cũng tương tự như quy định trong Basel ì và được cụ thể hóa
bằng Quyết định số 457/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005.
- 13 -
> Hệ số địn bẩy tài chính (Leverage)
Tổng nợ phải trả
L(lần)=
(1-2)
Vốn chủ sở hữu
Hệ số đòn bẩy là một thước đo thông dụng mức độ nợ trên v ố n chủ sở hữu
được nhiều ngân hàng áp dụng. Hệ số này cho biết khả năng huy động v ố n của
M H T M lớn gấp bao nhiêu lần so với vốn chủ sở hữu từ đó đo lưậng mức độ phụ
thuộc vào nguồn vốn huy độngtịbên ngồi. M ứ c trung bình ở các ngân hàng trên
thế giới là 12,5 lần.
> Hệ số tạo vốn nội bộ (Internal Capital Generation)
L ợ i nhuận khơng chia
ICG(%) =
•
—
xioo
(1.3)
Vốn cấp Ì
Hệ số tạo vốn nội bộ cho biết khả năng tăng vốn tự có của N H T M từ l ợ i
nhuận để lại. Hệ số này càng lớn càng tốt. Ở các ngân hàng trên thế giới, hệ số này
trên 1 2 % được coi là tốt.
1.2.3.2. Quản lý chất lượng tài sản
Tài sản của một N H T M thể hiện ở bên tài sản có trên Bảng cân đối kế tốn
của N H T M đó. Quy mơ, cơ cấu và chất lượng tài sản có sẽ quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của N H T M m à tài sản có bao gồm tài sản sinh lậi, chiếm từ 80-90%
tổng tài sản có và tài sản khơng sinh lậi, chiếm từ 10-20% tổng tài sản có. Tài sản
sinh lậi gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính và các khoản đầu tư vào giấy tậ
có giá chứng khốn, góp vốn liên doanh liên kết... Chất lượng tài sản của N H T M là
Ì chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của
một tổ chức tín dụng. Hầu hết rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đều tập trung ở tài sản có.
Chất lượng tài sản có trong kinh doanh N H T M là yếu tố quan trọng hàng đầu
và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi phân tích hoạt động ngân hàng. Nhiều N H T M
sụp đổ là do nhóm tài sản có chịu rủi ro có chất lượng thấp. Đánh giá chất lượng tài
sản có của ngân hàng chủ yếu là đánh giá chất lượng tín dụng. Chất lượng tín dụng
của một N H T M được xem xét trên một số khía cạnh như mức độ tăng trưởng tín
- 14-
dụng; mức độ tập trung tín dụng theo ngành hoặc lĩnh vực; hệ thống giám sát rủi ro
tín dụng; chất lượng của các khoản vay và đánh giá khoản dự phịng rủi ro tín dụng.
Các khía cạnh trên được xem xét cụ thể bằng các chi tiêu sau:
> Danh mục cho vay trên tổng tài sản có
D ư nợ tín dụng
Danh mục cho vay ọên tổng tài sản (%)
=
;
Tổng tài sản có
x 1
0
0
ơ-)
4
Chỉ tiêu này cho biết mức độ đa dạng hoa trong hoạt động của N H T M . N ế u
cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có nghĩa là mức độ tập trung tín dụng
lớn. Ngược lại, nếu N H T M có tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản nhỏ thì
ngân hàng đó hoặc là thiếu các khách hàng vay vốn hoặc là đa dạng hoa được danh
mục đầu tư.
> Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Credit growth rate)
CGR(%) =
D ư nợ tín dụng C K - D ư nợ tín dụng Đ K
•
D ư nợ tín dụng Đ K
xioo
(1.5)
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của N H T M được xem xét trong m ố i tương quan
với giai đoạn phát triển của ngân hàng và tốc độ tăng trưởng tín dụng của cả hệ
thống ngân hàng do N H N N khống chế hàng năm.
> Tỷ trọng dư nợ theo ngành, địa bàn
Tỷ trọng dư nợ
theo ngành i (địa bàn i) (%) =
D ư nợ tín dụng ngànhi (địa bàni)
X 100
(1.6)
D ư nợ tín dụng
Chỉ tiêu này cho biết liệu N H T M có tập trung cho vay quá nhiều vào một
ngành nghề hay một địa bàn hoạt động nào khơng? hay nó phản ánh mức độ rủi ro
tín dụng m à ngân hàng gặp phải khi đầu tư quá nhiều vào một ngành nghề, lĩnh vực
đang tiềm ẩn rủi ro. Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành nghề và địa bàn hoạt động
phụ thuộc vào chính sách phát triển m à Ban lãnh đạo ngân hàng theo đuổi mạo
hiểm hay thận trọng, phụ thuộc vào chiến lược phát triển của ngân hàng về các
khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu. Ngày nay, các N H T M đang ngày càng
thực hiện đa dạng hoa danh mục cho vay để hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng cho
ngân hàng.
- 15-
> Tỷ lệ n ợ xấu (NPL Ratio)
N ợ xấu
Tỷlệnợxấu(%)=
—
xioo
(1.7)
Tổng dư nợ
N ợ xấu (Non-performing loan) được hiểu là những khoản nợ khơng sinh l ờ i
hay khó thu hồi bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày và các khoản nợ quá
hạn sau khi đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Tỷ lệ này nhằm đánh giá chất lượng của hoạt động tín dụng, nó cho biết bao
nhiêu phần trăm các khoản cho vay ra khó có khả năng thu hồi hay mịc độ cho vay
của N H T M đối với khách hàng có khả năng hoàn trả thấp.
Theo quy định theo chuẩn mực quốc tế thì tỷ lệ này dưới 1,5%. Ở úc, tỷ lệ
chuẩn là dưới 3,5%.
> Tỷ lệ n ợ xấu trên vốn t ự có
N ợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu trên vốn tự có (%) =
X 100
(Ì .8)
V ố n tự có
Tỷ lệ này cho biết tỷ lệ % của vốn chủ sở hữu bị đóng băng hay gắn chặt
ừong các khoản cho vay khơng hiệu quả có khả năng gây lỗ hay % vốn tự có có thể
bị giảm đi do ảnh hưởng của nợ xấu. Theo chuẩn mực thường được áp dụng đối v ớ i
các ngân hàng trên thế giới, mịc tối ưu không quá 2 0 % .
> Tỷ lệ D ự phòng trên n ợ xấu:
D ự phòng rủi ro mất vốn
Tỷ lệ dự phòng trên nợ xấu (%) =
X 100
(19)
N ợ xấu
Tỷ lệ này nhằm đánh giá mịc độ trích lập dự phịng của N H T M cũng như
khả năng xử lý rủi ro từ nguồn dự phịng. Thơng thường, số dự phịng sẽ bù đắp
được hết số nợ xấu này tịc là tỷ lệ này vào khoảng 1 0 0 % là tối ưu.
> Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định
,
TỷlệđầutưTSCĐ(%)=
Tài sản cố định
:
V ố n tự có
X 100
(1.10)
- 16-
Hệ số này thể hiện % vốn tự có m à N H T M dùng để mua tài sản cố định. Hệ
số này có ý nghĩa là N H T M khơng được đóng băng q nhiều vốn tự có vào những
t i sản khơng sinh lời m à khơng sử dụng hợp lý để cung cấp tín dụng cho khách
à
hàng và cho các ngân hàng khác hay đảm bảo thanh khoản.
Hiện nay, theo quy ước quốc tế thì tỷ lệ này khơng vượt q 2 0 % . Còn theo
quy định của Việt Nam tại Điều 88 Luồt các T C T D năm 1997 và Luồt sửa đổi, bổ
sung Luồt các TCTD năm 2004, tỷ lệ này không vượt quá 5 0 % .
1.2.3.3. Quản lý khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời của N H T M gắn liền v ớ i chất lượng tài sản và hiệu quả sử
dụng tài sản của NHTM. Nâng cao chất lượng tài sản, chất lượng nguồn v ố n cũng
chính là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Khả năng sinh l ờ i là
chỉ tiêu tổng họp đánh giá hiệu quả kinh doanh và mức độ phát triển của một NHTM.
Phân tích khả năng sinh lời là công việc được quan tâm nhất của mỗi N H T M
bởi gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng là mục tiêu tối cao của ngân hàng. Kết
quả hoạt động kinh doanh phản ánh hiệu quả hoạt động của một ngân hàng, hiệu
quả trong công tác quản trị, điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng.
Khả năng sinh lời của N H T M thường được phản ánh qua khả năng sinh l ờ i
của tổng tài sản và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, để hỗ trợ cho
việc phân tích khả năng sinh lời, một loạt các chỉ tiêu bổ trợ được đưa ra.
> Khả năng sinh lời của tài sản (ROA):
Lợi nhuồn sau thuế
ROA(%) =
•
'
xioo
(1.11)
Tài sản sinh lời trung bình năm
Đây là chỉ tiêu thơng dụng thể hiện hiệu quả quản lý, khả năng chu chuyển
tài sản sinh lời của N H T M thành thu nhồp ròng. N ó cho biết trung bình 100 đồng tài
sản sinh lời đưa vào hoạt động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuồn sau thuế cho ngân hàng.
Đ ố i với các ngân hàng lớn ở Mỹ, mức tốt của hệ số này là lớn hơn 1 % .
> Khả năng sinh lòi của vốn của chủ (ROE)
Lợi nhuồn sau thuế
ROE(%)=
.
.
Vốn tự có trung bình
x l 0 0
( U 2
)