Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Chính sách can thiệp của chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ
MINH
Môn: Tài chính quốc tế

Nhóm Keep Moving Forward – DH28NH07


TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
I. Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 Can thiệp chính sách của chính phủ
 Can thiệp bằng công cụ tỷ giá

II. Chế độ tỷ giá
 Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

III. Can thiệp BOP bằng công cụ
tỷ giá
 Thuyết Elasticity và điều kiện
Marshall-lerner
 Hiệu ứng J-curve


I. Can thiệp tỷ giá của chính phủ.
1.1 Can thiệp chính sách của chính phủ
a. Nguyên nhân cho sự can thiệp của Chính phủ
•Giảm biến động tỷ giá hối đoái
•Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỷ giá hối đoái
•Phản ứng với sự mất cân bằng tạm thời
(Nguồn: jeff Madura)
Tuy nhiên Sự can thiệp của chính phủ vào tỷ giá tùy thuộc vào


sự lụa chọn mô hình kinh tế quốc gia là tự do (laisser faire) hay
hỗn hợp ( mixed economy), đồng thời còn tùy thuộc vào sự lựa
chọn vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế là duy trì môi
trường kinh tế ổn định hay chủ động can thiệp kinh tế theo định
hướng chiến lược.


b. Can thiệp chính sách của chính phủ
Mục
Mụctiêu
tiêuchính
chínhsách
sách
Cân bằng đối nội
Tăng trưởng (sản lượng)
Ổn định (lạm phát)
Toàn dụng (việc làm)

Cân bằng đối ngoại
Cán cân vãng lai (CAB)
Cán cân vốn tài chính
(KAB)

Ms

Chính
Chínhsách
sách
tiền
tiềntệ

tệ

BOP

Chính
Chínhsách
sách
tài
tàikhóa
khóa

Can
Canthiệp
thiệp
tỷtỷgiá
giá

Chính
Chính
sách
sách
thương
thương
mại
mại

Kiểm
Kiểm
soát
soátvốn

vốn


c. Mục tiêu chính sách của chính phủ
Khi mục tiêu của chính phủ là tăng trưởng kinh tế, giảm thất
nghiệp, tăng xuất khẩu, chinh phủ sẽ chủ động duy trì đồng nội tệ
yếu bằng cách trực tiếp tác động tăng tỷ giá, hoặc làm tăng lượng
cung tiền, hoặc tác động vào BOP thông qua các chính sách thương
mại, kiểm soát dòng vốn.
Ví dụ: khi muốn kích thích nền kinh tế theo hướng xuất khẩu,
NHTW có thể sử dụng phương pháp tác động trực tiếp lên tỷ giá bằng
cách sử dụng dự trự ngoại hối mua ngoại tệ, bán nội tệ, điều này sẽ
làm tăng lượng cung nội tệ, đồng nội tệ giảm giá. Đồng nội tệ yếu sẽ
kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. hoặc chính phủ thông qua
chính sách thương mại như tăng trợ giá và trợ cấp, tăng thuế quan và
hạn ngạch cũng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Đồng thời khi kích thích nền kinh tế phát triển, chính phủ thực
hiện các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nới lỏng để thực
hiện kích cầu như giảm lãi suất để tăng chi tiêu và đầu tư, tăng chi
tiêu chính phủ, giảm thuế… khi đó nền kinh tế sẽ được thúc đẩy tăng
trưởng, tạo ra nhiều công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
Tuy nhiên, khi thực hiện các chính sách trên chính phủ phải đánh đổi
với việc tăng lạm phát do cung tiền nội tệ tăng


c. Mục tiêu chính sách của chính phủ
Khi nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng quá nóng , lạm
phát đang ở mức cao, chính phủ phải thực hiện các biện pháp kiềm
chế lạm phát. Các biện pháp đối nội như tăng lãi suất làm tăng chi
phí vay mượn để giảm chi tiêu, đầu tư hoặc thực hiện chính sách tài

khóa tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ. Khi chính phủ tăng lãi suất
là một can thiệp gián tiếp làm đồng nội tệ lên giá, tỷ giá sẽ giảm.
Tuy nhiên, khi kiềm chế lạm phát, hạn chế sự tăng trưởng
quá nhanh của 1 quốc gia, thì chính phủ phải đánh đổi với việc tăng
tỷ lệ thất nghiệp.


c. Mục tiêu chính sách của chính phủ

Theo lý thuyết đường cong
phillips: khi lạm phát tăng tỉ lệ
thất nghiệp giảm và ngược lại.
Trừ trường hợp 1970- 1980 diễn
ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ, làm
lý thuyết này không còn đúng.

Khi GDP tăng thì tỉ lệ lạm phát
tăng và ngược lại

 Như vậy các mục tiêu của chính sách đối nội thường vận động ngược
nhau, chính phủ khó có thể đạt được tất cả các mục tiêu cùng lúc. Điều
này chỉ đúng trong ngắn hạn và khi không có khủng hoảng kinh tế


1.2 Can thiệp bằng công cụ tỷ giá
Can thiệp tỷ giá của Chính phủ bằng công cụ tỷ giá là hành vi can
thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều
chỉnh tỷ giá
- Chính phủ thực hiện can thiệp tỷ giá nhằm các mục tiêu:
oDuy trì môi trường kinh tế ổn định

oCân bằng đối ngoại (điều chỉnh BOP)
oChủ động theo định hướng chiến lược
- Về cơ bản, tỷ giá hối đoái là một công cụ chính sách tiền tệ, giống
như các luật lê về thuế và mức cung tiền. Nó được chính phủ dùng
để cải thiện nền kinh tế thông qua việc hạ giá hay tăng giá đồng tiền
của mình trong vài trường hợp nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế
như mong muốn.


Ở mỗi nước, ngân hàng trung ương có thể can thiệp vào thị
trường ngoại hối để kiểm soát giá trị tiền tệ của nước này. Các
NHTW thường quản lý tỷ giá hối đoái vì các lý do sau
Nhằm
Nhằm giảm
giảm biến
biến động
động
tỷ
tỷ giá
giá hối
hối đoái
đoái

Nhằm
Nhằm thiết
thiết lập
lập biên
biên
độ
độ giao

giao động
động ngầm
ngầm
của
của tỷ
tỷ giá
giá hối
hối đoái
đoái

Nhằm
Nhằm phản
phản ứng
ứng lại
lại
với
với sự
sự mất
mất
cân
cân bằng
bằng tạm
tạm thời
thời

Hành
của
Hànhđộng
độngổn
ổnđịnh

địnhsự
sựdịch
dịchchuyển
chuyểnMột
của số NHTW cố gắng duy trì tỷ giá
tiền
tệ
qua
thời
gian

thể
giữ
chu

một
vài
trường
hợp
Một
số NHTW cố gắng duy trì tỷTrong
giá
tiền tệ qua thời gian có thể giữ chuhối
kì đoái
Trong
một
vài
trường
hợp
trong

một
biên
độ
không
kinh
hối đoái trong một biên độ không
NHTW

thể
can
thiệp
để
kinhdoanh
doanhítítbiến
biếnđộng.
động.NHTW
NHTWkhuyến
khuyến
NHTW

thể
can
thiệp
để
chính
thức
hoặc
biên
độ
ngầm.

Các
khích
thương
mại
quốc
tế
bằng
cách
chính thức hoặc biên độ ngầm. Các
khích thương mại quốc tế bằng cách
bảo vệ giá trị đồng tiền
nhà
phân tích
giảm
Bên
nhà
tíchthường
thườngđưa
đưara
ratiên
tiênbảo vệ giá trị đồng tiền
giảmsự
sựkhông
khôngchắc
chắcchắn
chắnvề
vềtỷtỷgiá.
giá.đoán
Bênphân
khỏi

sự
mất
cân
bằng
tạm
cạnh
đoánrằng
rằngmột
mộtđồng
đồngtiền
tiềnsẽ
sẽkhông
không
khỏi
sự
mất
cân
bằng
tạm
cạnhđó,
đó,xoa
xoadịu
dịubiến
biếnđộng
độngtiền
tiềntệ
tệcó

thể
thấp

hơn
hoặc
cao
hơn
một
giá
thể
giảm
lo
ngại
trên
thị
trường
tài
thể
thấp
hơn
hoặc
cao
hơn
một
giá
thời
thể giảm lo ngại trên thị trường tàitrị chuẩn cụ thể bởi NHTW sẽ canthời
chính
trị chuẩn cụ thể bởi NHTW sẽ can
chínhvà
vàhoạt
hoạtđộng
độngđầu

đầucơ,
cơ,nguyên
nguyênthiệp
để ngăn chặn điều đó.
nhân
chính
gây
ra
giảm
sút
trong
giá
trị
thiệp
nhân chính gây ra giảm sút trong giá
trị để ngăn chặn điều đó.
đồng
đồngtiền
tiền


Định hướng can thiệp tỷ giá:
Nâng giá nội tệ
(Revaluation)




Nâng giá tiền tệ là việc
tăng giá trị của đồng nội tệ

so với các loại ngoại tệ so
với mức mà chính phủ đã
cam kết duy trì trong chế
độ tỷ giá hối đoái cố định.
Khi tỷ giá của đồng tiền
một quốc gia tăng lên thì
giá cả hàng hoá nhập khẩu
trở nên rẻ hơn trong khi giá
hàng xuất khẩu lại trở nên
đắt đỏ hơn đối với người
nước ngoài. Điều đó gây
bất lợi cho xuất khẩu và
thuận lợi cho nhập khẩu
dẫn đến kết quả là xuất
khẩu ròng giảm.

Quốc tế hoá nội tệ
(Internationalization)

Phá giá nội tệ
(Devaluation)




Phá giá tiền tệ là việc
giảm giá trị của đồng nội
tệ so với các loại ngoại tệ
so với mức mà chính
phủ đã cam kết duy trì

trong chế độ tỷ giá hối
đoái cố định.
Chính phủ sử dụng biện
pháp phá giá tiền tệ để
có thể nâng cao năng lực
cạnh tranh một cách
nhanh chóng và hiệu quả
hơn so với cơ chế để
nền kinh tế tự điều chỉnh
theo hướng suy thoái đi
kèm với mức lạm phát
thấp kéo dài cho đến khi
năng lực cạnh tranh tăng











Một đồng tiền được
xem là có khả năng
thanh toán quốc tế phải
đáp ứng đủ ba yếu tố
cần và đủ là quy mô,
khả năng thanh toán và

tính ổn định
Lợi ích của việc quốc tế
hoá nội tệ:
Tăng khả năng chi trả cho
sự thâm hụt của cán cân
thanh toán bằng chính
đồng nội tệ
Giảm rủi ro của hiện tượng
chênh lệch tiền tệ
Tăng lợi nhuận kinh doanh
cho các tổ chức tài chính
trong nước xuất phát từ lợi
thế cạnh tranh do giao dịch
bằng đồng nội tệ
…..


Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái

CAN THIỆP TỶ GIÁ


Can thiệp trực tiếp:
1) Sử dụng dự trữ chính thức
- Năng lực can thiệp trực tiếp của NHTW phụ thuộc số lượng dự trữ có thể sử
dụng.
NHTW có lượng dự trữ đáng kể có thể sử dụng để can thiệp vào thị trường
ngoại hối thì việc can thiệp trực tiếp thường mang lại hiệu quả cao hơn các
nước khác.
Nếu NHTW có lượng dự trữ thấp, NHTW khó có thể gây nhiều áp lực lên giá

trị đồng tiền. Các tác nhân thị trường gần như là lấn át hành động của NHTW.
- Khi hoạt động trên thị trường ngoại hối phát triển, sự can thiệp của NHTW
trở nên kém hiệu quả hơn. Ngày nay, khối lượng các giao dịch ngại hối trong
một ngày vượt quá giá trị dự trữ của tất cả các NHTW cộng lại
- Việc can thiệp trực tiếp gần như là hiệu quả hơn khi nó được điều phối bởi
một số NHTW
2) Tác động trực tiếp cung cầu trên thị trường hối đoái để ảnh hưởng
mức tỷ giá cân bằng thị trường
- Để thúc đẩy đồng nội tệ giảm giá, NHTW có thể can thiệp trực tiếp bằng
cách đổi nội tệ sang đồng ngoại tệ khác trên thị trường ngoại hối. Bằng cách
làm đồng nội tệ tràn ngập thị trường, NHTW gây áp lực giảm giá đồng nội tệ.
Nếu NHTW muốn đồng nội tệ mạnh lên, nó có thể đổi các đồng ngoại tệ khác
sang nội tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó gây áp lực lên giá đồng nội tệ


Can thiệp gián tiếp:
1) Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ
NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị của môth đồng nội tệ một cách
gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng
các nhà đầu tư vào chứng khoáng trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội
tệ.
2) Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của chính phủ
Thông qua các biện pháp can thiệp này, chính phủ cũng có thể tác động trực
tiếp đến tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và
mậu dịch quốc tế.

Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ
 Can thiệp tỷ giá và tổng cung nội tệ


cầu ngoại tệ = cung nội tệ

cung ngoại tệ = cầu nội tệ
 Để loại bỏ tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ, chính phủ có
thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ”


CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
 Chế độ tỷ giá quốc gia
 Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
 Chế độ tỷ giá thả nổi trung gian
 Chế độ tỷ giá cố định mềm
 Chế độ tỷ giá cố định cứng


* Chế độ tỷ giá của quốc gia
- Chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp các quy tắc và thể
chế của một quốc gia nhằm xác định tỉ giá giữa nội tệ với
ngoại tệ.
- Chế độ tỷ giá biểu thị vai trò và định hướng can thiệp tỷ
giá của chính phủ.


2. Chế độ tỉ giá
* Phân loại chế độ tỷ giá



2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
- Các quốc gia khác nhau có chế độ tỷ giá khác nhau và chế
độ tỷ giá của mỗi quốc gia cũng có thể thay đổi từ thời
gian này qua thời gian khác.
- Ở các quốc gia phát triển, chính phủ cho phép mọi người
được tự do mua bán ngoại hối ; bên cạnh đó, chính phủ
cũng nỗ lực can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh
hưởng lên giá trị của nội tệ theo hướng mà chính phủ cho
là có lợi.
- Ở nhiều quốc gia đang phát triển, các giao dịch ngoại hối
thường được NHTW kiểm soát, điều chỉnh và can thiệp


2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
- Chế độ tỷ giá thả nổi tự do là chế độ trong đó tỷ giá được xác
định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường
ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW.
- Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của tỷ
giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu
trên thị trường ngoại hối.
Ưu điểm :
Giúp cán cân thanh toán cân bằng: Giả sử một nước nào đó
có cán cân vãng lai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá. Điều đó
thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu cho đến khi cán cân
thanh toán trở nên cân bằng.
Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ.

Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú sốc bất lợi từ
bên ngoài, vì khi giá cả nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự
điều chỉnh theo cơ chế PPP để ngăn ngừa các tác động ngoại
lai.


2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá thả nổi tự do

Nhược điểm:
Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu cơ
làm méo mó, sai lệch thị trường, có khả năng gây nên lạm
phát cao và tăng nợ nước ngoài.
Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng do tâm lý lo sợ
sự biến động theo hướng bất lợi của tỷ giá.
=> Khi mới ra đời, chế độ tỷ giá thả nổi tự do được cho là
phương thức hữu hiệu vạn năng cho sự phát triển của nền
kinh tế. Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng, càng thả nổi tỷ
giá thì sự phát triển kinh tế càng kém ổn định. Bởi lẽ, biến
động của tỷ giá rất phức tạp, chịu tác động của nhiều nhân tố
kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội… đặc biệt là nạn đầu cơ.


2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá trung gian (thả nổi có quản lí)

- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ tỷ giá kết hợp
giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình

của chính phủ.
- Cơ chế của chế độ tỷ giá này khắc phục được nhược điểm
và phát huy ưu thế của hai chế độ tỷ giá cố định và thả nổi
tự do.
- Chế độ tỷ giá này sẽ không bị khống chế biên độ dao động
hàng ngày, nhưng chính phủ vẫn sẽ quan sát và sẵn sàng
can thiệp khi không muốn tỷ giá biến động quá mạnh (cả
theo hướng tăng và giảm) khỏi mục tiêu.


2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá trung gian (thả nổi có quản lí)

- Ưu điểm:
+ Khử được phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế
+ Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế
độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường.
+Cơ chế can thiệp vào tỷ giá thả nổi này sẽ phát huy được vai trò c
ủa công cụ giá
trong nền kinh tế, không để tỷ giá bị trôi nổi trước những hoạt độn
g đầu cơ ngoại tệmà thực sự biến nó thành công cụ khuyến khíc
h các hoạt động
xuất khẩu, ngăn cấm nhập khẩu… cải thiện cán cân thương mại.
- Nhược điểm:
+ Cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch
+ Cần có những kinh nghiệm điều tiết thị trường, vững bước trước
những biến động của nền kinh tế
+ Cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao




* Chế độ tỷ giá cố định mềm ( soft peg )

- Giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại
tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền.
- Trong khi giá trị đồng nội tệ được cố định với
đồng ngoại tệ mà nó neo vào, đồng nội tệ
biến đổi cùng chiều với đồng ngoại tệ so với
các đồng tiền khác
- Phạm vi áp dụng:
+ Cố định theo đơn tệ
+ Cố định trong biên độ
+ Cố định có điều chỉnh
định kỳ


* Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
- Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong một phạm vi
hẹp giữa nội tệ với một ngoại tệ.
- Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi sự can thiệp nhiều của ngân hàng
trung ương để giữ giá trị đồng tiền trong phạm vi hẹp cho phép.
- Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ hoặc bị triệt
tiêu
- Phạm vi áp dụng:
+ Liên minh tiền tệ
+ Đô la hóa tuyệt đối
+ Currency Board



×