Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Hệ thống tiền tệ quốc tế (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 56 trang )

LOGO

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

NHÓM UNIQUE


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
1
2

Khái niệm

Quan điểm xuyên suốt

3
4

Chức năng của hệ thống

5
6

Hệ thống tiền tệ quốc tế

Cơ sơ đánh giá hiệu quả vận hành
của hệ thống

Vai trò

7



Quá trình phát triển


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
1/Khái niệm:
Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các
quy tắc, thể lệ, định chế điều chỉnh các
quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các quốc gia,
nhằm bảo đảm thực hiện các giao dịch
thanh toán quốc tế, bảo đảm sự ổn định và
phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế nói
chung.


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

CAD

YEN

USD
GBP
EUR

TIỀN TỆ QUỐC TẾ


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
2/Quan điểm xuyên suốt:

Mức tỷ giá ổn định là điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển quan hệ thương mại-tài chính quốc tế.


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
3/Hệ thống tiền tệ quốc tế:
Tập hợp các quy tắc, luật lệ, và thể chế
được các quốc gia thống nhất thiết lập và tự
nguyện tuân thủ
 Điều chỉnh các mối quan hệ tài chínhtiền tệ giữa các nước
 Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát
triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế.


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
4/Chức năng của Hệ thống:
Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế (bản
vị).
 Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái.
 Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP trong
quan hệ kinh tế giữa các quốc gia.


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
5/Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của
hệ thống:
Khả năng hỗ trợ các quốc gia điều chỉnh và tái lập
trạng thái cân bằng BOP của mình.
Khả năng tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế của
các quốc gia (khả năng thanh khoản quốc tế).

Khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế (độ tin cậy
của Hệ thống).

TIỀN TỆ QUỐC TẾ


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
6/Vai trò:
1

2

3

Tính chất của hệ
thống tiền tệ quốc tế
ảnh hưởng đến
thương mại và đầu
tư quốc tế.

Ảnh hưởng đến sự
phân bổ các nguồn
tài nguyên trên thế
giới.

Hệ thống tiền tệ quốc
tế chỉ rõ vai trò của
chính phủ và các định
chế tài chính quốc tế
trong việc xác định tỷ

giá khi mà chúng
không được phép vận
động theo các thế lực
thị trường.


HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
2Hệ thống
tiền tệ
quốc tế
hiện hành.

7/Quá trình phát triển:
History

1975

Hệ thống song
bản vị vàng
trước 1875

Giai đoạn
giữa hai thế
chiến
1876-1914

Hệ thống bản
vị vàng cổ điển
1876 – 1914


1945-1971

Hệ thống
Bretton Woods
1945 – 1971


HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ( trước năm 1875)

 Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương
tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế.
Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia
vừa theo vàng vừa theo bạc.
Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định
chính thức.
Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện
thanh toán quốc tế.
Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo
giá trị của vàng và bạc.


Vậy tại sao lại là
Vàng và Bạc



Quy luật Grasham
“tiền xấu sẽ đuổi tiền
tốt ra khỏi lưu thông”.
Vd. Khi vàng và bạc cùng lưu thông

và giá trị thị trường của chúng khác với
giá trị hợp pháp của chúng, thì kim loại
nào có giá trị thị trường lớn hơn giá trị
hợp pháp sẽ được người ta tích trữ. Ở
Hoa Kì trong thời kì 1837 – 73, hệ
thống tiền tệ bị mất ổn định vì khi thì
bạc bị tích trữ, khi thì vàng bị tích trữ,
tức “bị đuổi khỏi lưu thông” do giá trị
thị trường của bạc (hay vàng) cao hơn
giá trị pháp lí của nó.


Nước Mỹ
Nước Mỹ:
 Luật đúc tiền năm 1792 đã thông qua đồng đôla là đơn vị tiền tệ
của Mỹ có giá cố định với vàng và bạc.
=>Như vậy, ở Mỹ đã chính thức hình thành chế độ đồng bản vị.
 Giá trị của đôla được ấn định bằng 24,75 grains vàng (1grain =
0,0648 gam) hay 371,25 grains bạc.
Do đó, vàng luôn có giá gấp 15 lần bạc (371,25: 24,75 = 15), và tỷ lệ
15:1 này là tương đương với giá vàng bạc trên thị trường tự do.
 Tuy nhiên, càng về cuối thế kỷ 18 thì giá bạc trên thị trường đã
bắt đầu giảm. Ngoài ra, các nước khác, ví dụ như Pháp, đã hình thành chế
độ đồng bản vị với tỷ lệ “bạc:vàng là 15,5:1”. Kết quả là so với nước Mỹ
thì ở các nước khác vàng đã có giá trị hơn bạc.


 Chế độ đơn bản vị bạc tồn tại cho tới năm 1834,
khi Quốc hội Mỹ quyết định tăng giá vàng từ
$19,394/ounce lên $20,76/ounce, trong khi đó

giá bạc vẫn giữ nguyên.
⇒ Tiền giấy và tiền gưi NH ngày càng tăng.
 1861, xảy ra nội chiến.
 Năm 1879, Mỹ quyết định chuyển đổi trở lại USD
ra vàng mà không chuyển đổi ra bạc, đây là một
bước quan trọng trong việc hình thành chế độ
đơn bản vị vàng (bản vị vàng) ở Mỹ.


Hệ thống bản vị Vàng

Giai đoạn 1875-1914


Cơ chế vận hành:
 Mức cung tiền = Dự trữ vàng
Nếu cơ quan quản lý tiền tệ giữ đủ vàng tương
ứng với toàn bộ lượng tiền lưu thông, đó là chế độ
bản vị vàng đầy đủ.
Tuy nhiên, Chế độ bản vị vàng đầy đủ không thể
vận hành được bởi hai lý do:
 Thứ nhất, lượng vàng trên thế giới là quá nhỏ so với lượng
tiền cần thiết để duy trì hoạt động kinh tế toàn cầu.
 Thứ hai, lượng tiền vừa đủ (có nghĩa là không gây lạm phát
và cũng không giảm phát) không phải là cố định, nó biến
động liên tục cùng với mức độ hoạt động thương mại.

 Cơ chế dòng vàng điều chỉnh mức giá.



 Cơ chế dòng vàng- Giá cả
 Quốc gia có cán cân thương mại thặng dư:
o X>M => được nhận thanh toán phần thặng dư bằng
vàng.
o Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng( tăng
cung tiền)=> lạm phát xảy ra=> Giá hàng hóa nội địa
trở nên đắt so với HHDV nước ngoài dẫn đến XK
giảm, trong khi NK tăng.
o Tất yếu, BoP có xu hướng giảm và trở về vị trí cân
bằng.


 Quốc gia có cán cân thương mại thâm hụt:
o X<M => phải thanh toán phần thâm hụt bằng vàng.
o Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt( giảm
cung tiền) nhằm duy trì tỷ lệ vàng dự trữ tối thiểu=>
lạm phát xảy ra=> Giá hàng hóa nội địa trở nên rẻ so
với HHDV nước ngoài dẫn đến XK tăng, trong khi
NK giảm.
o Tất yếu, BoP cải thiện và trở về vị trí cân bằng.


 Đánh giá
Tích cực

o Thúc đẩy TMQT và đầu tư thế giới phát triển và hưng
thịnh.
o Khuyến khích phân công lao động quốc tế và gia tăng
phúc lợi thế giới.
o Cơ chế điều chỉnh BoP trôi chảy hơn.

o Mâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít xảy ả hơn.


Hạn chế:

o NHTW không phát huy được vai trò trong việc điều
tiết lượng tiền trong lưu thông.
o Cơ chế điều chỉnh sự vận hành của BoP làm nền kinh
tế thường xuyên trải qua các thời kỳ bất ổn:
QG thâm hụt BoP=> đình đốn và tăng thất nghiệp
QG thặng dư BoP=> Lạm phát.

o Không có một luật chung cho các quốc gia.


 Những năm cuối của Thời kỳ khủng hoảng giá hàng hóa
(1980-2000) cũng đã ảnh hưởng đến vàng, giá vàng đã tăng
vượt mức giá được giao dịch trong vòng 20 năm. Thực tế này
dẫn đến hậu quả là các tổ chức quản lý tiền tệ lại sử dụng vàng
để giữ vững giá trị đồng tiền của họ, dẫu vậy, không có nghĩa
là quay trở lại bản vị vàng. Trên thực tế ngày nay thì ngược lại,
vàng càng đắt đỏ thì bản vị vàng càng khó thực hiện.
 Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu tư quý 3 năm
2010, vàng lại trở lại đóng vai trò là vịnh tránh bão an toàn. Ở
lúc đỉnh cao nhất giá vàng giao ngay đạt mức trên $1900/oz
vào quý 3 năm 2011. Ở thời điểm này giá vàng biến động rất
lớn. Do vậy nhiều nhà đầu tư đã coi vàng là kênh đầu tư ít rủi
ro nhất.



Hệ thống Bretton Woods (BW)

I.
II.
III.

• ĐẶC ĐIỂM CỦA BW
• LỊCH SỬ CỦA BW
• NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ
CỦA HỆ THỐNG BW


Hệ thống Bretton Woods (BW)
 Tư tưởng chủ đạo:
Ổn định tỷ giá
Bảo đảm khả năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ
Thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu
 Hội nghị Bretton Woods (1994), các quốc gia tham dự
đồng thuận thiết lập Hệ thống tiền tệ BW, trong đó:
Hệ thống tỷ giá là cố định nhưng có thể điều chỉnh
Hội nghị cũng thiết lập 2 định chế hỗ trợ:
 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
 Ngân hàng Thế giới (WB)


×