Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Một số bệnh lý liên quan đến vùng rốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 34 trang )

Một số bệnh lý liên quan đến vùng rốn
Nhóm sinh viên Y6 – Tổ 5 – Y05
Nguyễn Phạm Thiên An
Huỳnh Đoàn Phương Mai
Võ Tấn Khang


TỒN TẠI ỐNG NIỆU RỐN


GIẢI PHẪU
Trong thời kỳ bào thai, ống Rốn-Niệu là một ống nằm ở thành bụng trước, trên đường giữa, nối liền bàng
quang và rốn, dài khoảng 3-10cm, đường kính 8-10mm.
Sau đó, ống rốn niệu sẽ xơ hóa, teo lại tạo thành dây chằng rốn (trước sinh)




Bình thường

Bất thường:
1. Rốn
3. Thông thương giữa rốn- BQ

2. Ống rốn niệu


Thiết đồ cắt dọc phẳng


1. Rốn


2. Ống rốn – niệu
3. Bàng quang
4. Cơ thẳng bụng
5. Động mạch thượng vị dưới
6. Động mạch rốn đã teo
7. Ống dẫn tinh
8. Động mạch chậu trong
9. Tĩnh mạch chậu trong


Thiết đồ cắt ngang


1. Ống Rốn – Niệu
2. Đông mạch rốn đã teo
3. Cân bàng quang – rốn
4. Cơ thẳng bụng
5. cân ngang
6. Mặt trước của phúc mạc


Trong trường hợp ống rốn niệu vẫn không đóng lại cho đến sau khi sinh thì sẽ dẫn đến một số tình trạng
bện lý gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn.


DỊ TẬT BẨM SINH ỐNG RỐN NIỆU


TÚI RỐN NIỆU (15%)



NANG RỐN NIỆU (30%)


TÚI THỪA BÀNG QUANG-RỐN NIỆU (3-5%)


TỒN TẠI ỐNG RỐN NIỆU(50%)


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



Túi rốn niệu, túi thừa BQ- rốn niệu, nang rốn niệu: chỉ biểu hiện lâm sàng khi có bội nhiễm.
Tồn tại ống rốn niệu( có sự thông thương giữ BQ-rốn): rỉ dịch vàng nhạt, trong, giống nước tiểu.


CLS CHẨN ĐOÁN





Siêu âm cắt dọc
CT Scan
Chụp BQ niệu quản ngược dòng
XQ với thuốc cản quang bơm qua lỗ thông ở rốn



BIẾN CHỨNG


Nhiễm trùng



Ung thư hóa


TỒN TẠI ỐNG RỐN RUỘT


GIẢI PHẪU


Trong thời kỳ phôi thai, Ống Rốn – Tràng nối liền túi noãn hoàn với ruột giữa và có nhiệm vụ cung
cấp chất dinh dưỡng cho đến khi nhau thai được hình thành.



Trong suốt tuần thứ sáu của thai kỳ ruột giữa kéo dài ra và luồn vào bên trong dây rốn.



Trong lòng dây rốn, ruột giữa kéo dài ra và xoay 90° theo chiều kim đồng hồ xung quanh trục của
động mạch mạc treo tràng trên tạo hỗng tràng, hồi tràng, Ống Rốn – Tràng tách ra khỏi ruột và
lòng ống khép lại.




Vào tuần thứ 10 của thời kỳ phôi thai, ruột giữa đi trở lại vào ổ bụng và Ống Rốn – Tràng trở thành
một dải xơ mỏng và thậm chí có thể rã ra và hấp thụ đi. Ống Rôn – Tràng sẽ tiếp tục phát triển nếu
nó không bị teo hoàn toàn hoặc không bị phân hủy .


CƠ CHẾ


Sự teo hay phân hủy không hoàn toàn của ống này sẽ để lại một số cấu trúc tồn dư gây ra những dạng dị tật
thuộc Tồn Tại Ống Rốn – Tràng gồm :







Túi Rốn – Tràng,
Cyst Rốn – Tràng,
Dải xơ nối Rốn - Tràng và túi thừa meckel (thường gặp nhất)
Dò Rốn – Tràng
Lồng hồi - hồi tràng vào Ống Rốn – Tràng biểu hiện như là một thoát vị.


Túi Rốn - Tràng (Xoang Rốn -Tràng)



Tạo thành khi phần Ống Rốn-Tràng đính với ruột

đã teo hoặc biến mất như bình thường.



Phần còn lại tồn tại dưới dạng ống túi mở ra rốn
vẫn nối với hồi tràng bằng một dải xơ.


Cyst Rốn – Tràng



Khi ống Rốn Ruột teo biến ở hai đầu, nhưng vẫn tồn
tại dạng ống ở khúc giữa và tạo thành một cyst.



Cyst có thể nằm ở bất cứ vị trí nào trên ống Rốn –
Tràng.


Dải xơ nối Rốn - Tràng



Dải xơ này nối liền rốn và hồi tràng do Ống
Rốn – Tràng đã teo lại nhưng không được phân
hủy mà được thay thế hoàn toàn bởi mô sẹo xơ.



Túi thừa Meckel


Dò Rốn – tràng



Ống Rốn tràng không rã và không teo, mở hoàn
toàn từ lòng hồi
tràng ra thành bụng ngay tại rốn.


Điều trị :Phẫu thuật cắt bỏ ống rốn-ruột & nối hồi-hồi
tràng




Phim thẳng :
thuốc cản quang được bơm qua catheter
đã đặt trong đường dò


×