Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

HIỆN TRẠNG ô NHIỄM môi TRƯỜNG NGUỒN nước, KHÔNG KHÍ và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC tại bãi rác cờ đỏ TP cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.72 MB, 26 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO
HỌC PHẦN KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Đề tài
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGUỒN NƯỚC, KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC TẠI BÃI RÁC CỜ ĐỎ TP CẦN THƠ
Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Th.S Hoàng Ngọc Khánh

Nhóm: 4

Cần Thơ, 10/2015


Danh sách nhóm 4:
HỌ VÀ TÊN
1. Bùi Văn Tặng (NT)
2. Phan Thanh Duy
3. Nguyễn Văn Luân
4. Nguyễn Thanh Long
5. Đỗ Hoàng Phúc
6. Phạm Minh Triết

MSSV
13CQMA0055
13CQMA0010


13CQMA0038
13CQMA0037
13CQMA0047
13CQMA0069

i

LỚP
CQTMT13
CQTMT13
CQTMT13
CQTMT13
CQTMT13
CQTMT13


Danh sách bảng danh sách hình
Danh sách bảng:
Danh sách bảng:................................................................................................................................................................ii
Danh sách hình:................................................................................................................................................................ii
Hình 1. Bản đồ vệ tinh bãi rác. (Nguồn: Google Map).....................................................................................................3
Hình 2. Bản đồ quy hoạch bãi rác.....................................................................................................................................4
Bảng 1. Nguồn hình thành rác thải...................................................................................................................................5
Bảng 2: Bảng phân loại rác thải........................................................................................................................................6
Hình 3. Ô nhiễm nguồn nước từ bãi rác Cờ Đỏ................................................................................................................7
Bảng 3 : Giá tr ị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt...........................................................................................7
Bảng 4 : Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh.....................................................................9
Hình 4: Ô nhiễm nguồn nước từ bãi rác.........................................................................................................................11
Hình 5. Rác thải, nơi các sinh vật trung gian truyền bệnh..............................................................................................11
Hình 6. Ảnh hưởng rác thải đến hoạt động nông nghiệp................................................................................................13

Hình 7. Người dân đổ rác trực tiếp xuống sông..............................................................................................................14
Hình 8. Hiện trạng bãi rác. (Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015)..............................................................................................15
Hình 9. Hiện trạng thu gom rác......................................................................................................................................17
Hình 10. Phân loại rác thải..............................................................................................................................................19
Hình 11. Lò đốt rác.........................................................................................................................................................20
Hình 12. Hệ thống chôn lấp rác......................................................................................................................................21

Danh sách hình:
Danh sách bảng:................................................................................................................................................................ii
Danh sách hình:................................................................................................................................................................ii
Hình 1. Bản đồ vệ tinh bãi rác. (Nguồn: Google Map).....................................................................................................3
Hình 2. Bản đồ quy hoạch bãi rác.....................................................................................................................................4
Bảng 1. Nguồn hình thành rác thải...................................................................................................................................5
Bảng 2: Bảng phân loại rác thải........................................................................................................................................6
Hình 3. Ô nhiễm nguồn nước từ bãi rác Cờ Đỏ................................................................................................................7
Bảng 3 : Giá tr ị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt...........................................................................................7
Bảng 4 : Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh.....................................................................9
Hình 4: Ô nhiễm nguồn nước từ bãi rác.........................................................................................................................11
Hình 5. Rác thải, nơi các sinh vật trung gian truyền bệnh..............................................................................................11
Hình 6. Ảnh hưởng rác thải đến hoạt động nông nghiệp................................................................................................13
Hình 7. Người dân đổ rác trực tiếp xuống sông..............................................................................................................14
Hình 8. Hiện trạng bãi rác. (Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015)..............................................................................................15
Hình 9. Hiện trạng thu gom rác......................................................................................................................................17
Hình 10. Phân loại rác thải..............................................................................................................................................19
Hình 11. Lò đốt rác.........................................................................................................................................................20
Hình 12. Hệ thống chôn lấp rác......................................................................................................................................21

ii



MỤC LỤC

iii


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đô thị hóa là quá trình tất yếu không chỉ diễn ra ở nước ta mà còn đối với các
nước trên thế giới, đặt biệt là các nước châu Á. Tốc độ đô thị hóa cùng với sự gia
tăng dân số nhanh đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng đồng
thời vấn nạn rác thải từ quá trình trên cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Các thành
phố lớn trên thế giới đang đối mặt với một sự tăng trưởng dân số nhanh chóng,
tăng trưởng GDP và tăng số lượng các thứ khác, trong đó có số lượng rác thải.
Do lối sống khác nhau và mô hình tiêu dùng, chất lượng và thành phần chất
thải đẫ được đa dạng hơn và thay đổi. Công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế đã
sản xuất số lượng rác thải nhiều hơn, bao gồm chất thải nguy hại và độc hại.
Cần Thơ là một khu vực đô thị trực thuộc trung ương – Trung tâm kinh tế lớn
bậc nhất của ĐBSCL, với dân số 1.189.600 (2009) và diện tích 1.401,60 km 2
( Tổng cục thống kê, 2010).
Lượng rác thải trong Cần Thơ đã và đang tăng đều đặn trong thập kỷ qua, hiện
tại các bải rác trong ngoại ô chưa đáp ứng đủ nhu cầu chứa rác cho thành phố
( chỉ đáp ứng 50-60% rác thải).
Tuy thành phố có một nền công nghiệp tương đối phát triển nhưng công nghệ
còn lạc hậu so với thế giới, hiệu quả sản xuất không cao mà còn sinh ra lượng
chất thải nhiều hơn. Thực tế, các chất thải sinh hoạt cũng như công nghiệp không
được xử lí nếu có chỉ là một lượng nhỏ, không kể các chất thải độc hại chỉ được
xử lí một cách đơn giản nhất là lưu trữ an toàn chứ chưa được xử lí hoàn toàn tại
các bải rác.
Vì vậy việc xác định nguyên nhân gây ô nhiểm cũng như đề ra biện pháp khắc
phục tại bải rác Cờ Đỏ là một vấn đề hết sức cấp thiết của huyện cũng như của

Thành Phố trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong tương lai.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm gần đây thành phố tập trung vào phát triển kinh tế đồng thời
xây dựng hệ thống xử lí rác song nguồn kinh phí cũng như công nghệ xử lí hiện
đại còn hạn chế đã một phần nào ảnh hưởng đến công tác quy hoạch xây dựng.
Theo Sở Xây dựng Cần Thơ mỗi ngày toàn thành phố thải ra khoảng 650 tấn chất
thải rắn sinh hoạt, nhưng tỉ lệ thu gom chưa tới 70%. Lượng rác còn lại không
được thu gom (chủ yếu ở các Quận, huyện ngoại thành) người dân thải vào các
ao, hồ, sông, rạch…
Gần mười năm qua, có khoảng 20 nhà đầu tư trong và ngoài nước đã tiếp cận
với ngành chức năng của thành phố Cần Thơ để tìm hiểu, xúc tiến đầu tư nhà
1


máy xử lí rác thải với công nghệ hiện đại. Nhưng nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước đến rồi đi. Nguyên nhân TP Cần Thơ chưa chọn được nhà đầu tư vì các bên
chưa thống nhất được công nghệ và giá thành xử lí rác. Nhiều nhà đầu tư khi đưa
ra công nghệ được dánh giá là hiệu quả, hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn đề ra
nhưng lại đòi hỏi giá thành xử lí rất cao (khoảng 6-9 USD/tấn rác), (theo Thanh
Tâm, BÁO NHÂN DÂN CẦN THƠ 2015).
Nhằm giải quyết vấn đề xử lý rác thải cho 4 quận trung tâm của TP Cần Thơ,
thành phố đã quy hoạch khu xử lý rác Ô Môn diện tích 47 ha và đầu tư lắp đặt 7
lò đốt rác với công suất thiết kế mỗi lò từ 10-12 tấn/ngày. Hiện đơn vị lắp đặt
trang thiết bị đang hoàn thiện đồng bộ hạ tầng các lò đốt rác tại khu xử lý rác
nhằm sớm đi vào vận hành tiếp nhận và xử lý rác thải cho thành phố...
Hiện đơn vị thu gom rác thải tập trung đổ tại bãi rác ở huyện Cờ Đỏ, song phải
vận chuyển bằng xe có tải trọng dưới 8 tấn do đường di chuyển xa, trong khi các
cầu tải trọng nhỏ nên làm đội chi phí vận chuyển lên. Ngoài đổ rác tại Cờ Đỏ,
quận Ninh Kiều cũng đổ tác tại bãi Cái Sâu nhưng đây chỉ là giải pháp tạm thời
trong khi chờ khu xử lý rác Ô Môn tiếp nhận rác trở lại. Còn theo Phòng Quản lý

đô thị quận Bình Thủy, trung bình mỗi ngày lượng rác thu gom trên địa bàn quận
khoảng 80 tấn. Kể từ khi bãi rác Ô Môn tạm ngưng tiếp nhận rác, đơn vị thu gom
đổ tạm tại Cờ Đỏ, nhưng việc vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn. Nếu khu xử lý
rác Ô Môn tiếp nhận rác trở lại sẽ góp phần gỡ khó cho các quận ở trung tâm
thành phố.( Theo Minh Huyền,2014, Báo Cần Thơ Online.)
Vấn đề xử lý rác thải đã được UBND thành phố đặt ra từ lâu và cũng là mối
quan tâm của các ngành chức năng, lãnh đạo thành phố. Hiện thành phố đã có 20
ha đất hoàn thành xong giải phóng mặt bằng tại quận Ô Môn và đang xử lý rác
thải bằng công nghệ tạm. UBND thành phố cũng thành lập Tổ tư vấn tham mưu,
tìm công nghệ đầu tư nhưng đến nay vẫn chưa xác định được nhà đầu tư chính
thức Thành phố Cần Thơ cũng đang triển khai thử nghiệm lò đốt rác do Nhật Bản
sản xuất với công suất khoảng 10 tấn/ngày. Nếu thành công sẽ triển khai nhân
rộng ra ở một số địa phương. Hiện rác thải của thành phố Cần Thơ đang không
được chôn lấp, số ít được chôn phân tán tại nhiều quận, huyện trên địa bàn.
( Theo TTXVN,2014, Môi trường ngành Xây dựng.)
Đến nay, việc xây dựng bãi chôn lấp rác vẫn chưa thực hiện và đây chỉ là giải
pháp tình thế, hơn nữa bãi chôn lấp rác sẽ không bảo đảm yếu tố môi trường của
đô thị loại 1. Nếu có triển khai bãi chôn lấp rác này vẫn không kịp vì từ nay đến
cuối năm chỉ còn hơn 3 tháng và rác thải của TP Cần Thơ vẫn chưa biết xử lý nơi
đâu. Cuối năm 2011, TP Cần Thơ đã lựa chọn và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho
2


Công ty TNHH Bảo vệ Môi trường C&G, Hong Kong (Trung Quốc) đầu tư 200
triệu USD xây dựng nhà máy xử lý rác thải tại vị trí đã quy hoạch. Nhưng đến
giữa năm 2012, nhà đầu tư xin rút lui vì dự án không khả thi và do ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế thế giới nên công ty thiếu vốn. Việc xây dựng nhà máy
xử lý rác thải phá sản.( Nhật Tiến,2013, Nhân Dân Điện Tử.)
Hiện tại, Cần Thơ đã và thực hiện đàm phán với các đối tác trong và ngoài
nước, trong đó có Tập đoàn CNIM của Pháp để đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý

rác thải thành phố. Ngoài Tập đoàn CNIM, đến nay đã có 6 nhà đầu tư đề xuất
các phương án đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn cho thành phố với 3 phương án
công nghệ xử lý chủ yếu là: Đốt rác phát điện; chế biến phân vi sinh và ủ khô
chất thải rắn, phân loại tái chế sau đó nén ép chở đi đốt trong lò nung xi măng.
( Theo Trần Tiến,2014, Báo CAND)
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát thực trạng mức độ ảnh hưởng của chất thải từ bãi rác đến hoạt động
sản xuất nông nghiệp tại địa phương
- Ảnh hưởng mùi hôi của rác thải cùng với lượng chất rỉ từ bải rác xuống kênh
đứng đe dọa sức khỏe của người dân
- Xác định các nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm của bải rác ra môi trường.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi
trường sống, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài trong tương lai.
4. Tổng thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát
Tọa lạc tại ấp Thới Hiệp, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
Tọa độ địa lí: 10.084356B, 105.472128Đ
Bản đồ vệ tinh:
Hình 1. Bản đồ vệ tinh bãi rác. (Nguồn: Google Map)

3


- Bản đồ quy hoạch bãi rác:
Hình 2. Bản đồ quy hoạch bãi rác

Nguồn: UBND TP Cần Thơ, 2014
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1: Đối tượng nghiên cứu: Bãi rác xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
5.2: Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 07/10/2015 – 22/10/2015
6. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp khảo sát thực tế.
Phương pháp lược khảo số liệu.
Phương pháp phỏng vấn.

4


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tổng quan về rác thải
a. Khái niệm: Rác thải là tổng hợp các chất bị loại ra trong quá trình sống, sinh
hoạt và sản xuất của con người và cả động vật, trong đó chất thải rắn sinh hoạt
chiếm tỉ lệ cao nhất, chất lượng và số lượng rác thải tại từng quốc gia và từng
khu vực trong mỗi quốc gia là rất khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế và khoa học kỹ thuật.
- Bất kì một hoạt động sống nào của con người, tại nhà, trường hoc hay nơi
công sở đều sinh ra một lượng rác thải đáng kể trong đó có cả hai loiaj vô cơ lẫn
hữu cơ.
 Vì vậy có thể định nghĩa rác thải sinh hoạt là những thành phần tàn tích vô
cơ và hữu cơ phục vụ đời sống con người, chúng không còn được sử dụng và vứt
trả lại môi trường sống.
b. Nguồn gốc sinh ra rác thải:
(Theo Võ Nhật Trường, 2013, BÁO CÁO TỐT NGHIỆP)
Bảng 1. Nguồn hình thành rác thải
Nguồn
Dân cư
Thương mại
Công nghiệp
xây dựng
Khu trống


Nơi sinh ra chất thải
Nhà riêng, nhà tập thể, nhà cao
tầng, khu tập thể……
Nhà hàng, khách sạn, nhà nghĩ,
các cơ sở buôn bán sữa chữa…..
Từ các nhà máy, xí nghiệp công
trình xây dựng……

Loại chất thải
Rác thực phẩm, giấy thải,các loại
chất thải khác……
Rác thực phẩm, giấy thải,các loại
chất thải khác……
Rác thực phẩm, xỉ than, giấy thải,
vải, đồ nhựa, các chất độc hại

Công viên, đường phố, xa lộ, Các loại chất thải bình thường
sân chơi, bãi tắm, khu giải trí,…

 Nhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải sinh hoạt, góp
phần cho việc ứng dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật giảm thiểu ảnh hưởng
của chất thải sinh hoạt đến môi trường không khí.
2. Phân loại rác thải sinh hoạt
Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kĩ thuật thực tế đã góp phần giảm thiểu chi
phí cho các công đoạn trong các quá trình xử lí. Việc phân chia chất thải rắn theo
5


công nghệ xử lí là một bước tiến quan trọng, giúp hiểu quả của quá trình xử lí

tăng lên, giảm thiểu lượng ô nhiễm.
Bảng 2: Bảng phân loại rác thải
Loại

Rác hữu cơ

Rác vô cơ

Rác hỗn hợp

Nguồn gốc
- Các vật liệu làm từ giấy
- Có nguồn gốc từ các sợi
- Các chất thải ra từ đồ ăn
thực phẩm
- Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ gỗ, tre và
rơm,…
- Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ chất dẻo
- Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ da và cao su

Ví dụ
- Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy ,vệ sinh,…
- Vải, len, bì nilon,…
- Các cọng rau, vỏ quả, thân
cây,…
- Đồ dùng bàn gỗ như bàn,

ghế, thang, giường, đồ chơi,
vỏ dừa…
- Phim cuộn, túi chất dẻo,
chai, lọ, chất dẻo,…
- Bóng, giầy , ví bằng cao su

- Các loại vật liệu và sản
phẩm được chế tạo từ sắt và
dễ bị nam châm hút
- Các vật liệu không bị nam
châm hút
- Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ thủy tinh
- Các loại vật liệu không cháy
ngoài kim loại và thủy tinh

- Vỏ, hộp, dây điện, hàng rào,
dao,…
- Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói,

- Chai, lọ, đồ đựng bằng thủy
tinh, bóng đèn,…
- Vỏ chai, gạch đá,…

Tất cả các loại vật liệu khác - Đá cuội, đất, tóc
không phân loại ở phần 1 và
phần 2 không thuộc loại này.
Loại này được chia làm 2 loại
kích thước lớn hơn 5mm và
nhỏ hơn 5mm


3. Ô nhiễm môi trường nước, không khí và các tiêu chuẩn chung
3.1 Ô nhiễm môi trường nước
6


Ô nhiễm nước là sự thay đổi của các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của
nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên
độc hại với con người và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.
( Theo Wikipedia, 26/10/2015).
Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa
vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác
chết của chúng.
Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu
dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vào môi trường nước.
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, phân ra các loại ô nhiễm nước: ô
nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác
nhân vật lý.
Hình 3. Ô nhiễm nguồn nước từ bãi rác Cờ Đỏ

Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.

Bảng 3 : Giá tr ị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt

7


TT
1

2
3
4
5
6
7

Thông s ố

Đơn
vị

pH
Ôxy hoà tan (DO)
Tổng chất rắn l ơ lửng (TSS)
COD
o
BOD 5 (20 C)
+
Amoni (NH 4 ) (tính theo N)
Clorua (Cl - )

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

8


Giá tr ị giới hạn
A
B
A1
A2
B1
B2
6-8,5
6-8,5
5,5-9
5,5-9
≥6
≥5
≥4
≥2
20
30
50
100
10
15
30
50
4
6
15
25
0,1
0,2

0,5
1
250
400
600
-

Florua (F - )
9 Nitrit (NO 2 ) (tính theo N)
10 Nitrat (NO 3 ) (tính theo N)
311 Phosphat (PO 4 )(tính theo P)
12 Xianua (CN - )

mg/l

1

1,5

1,5

2

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,01
2

0,1
0,005

0,02
5
0,2
0,01

0,04
10
0,3
0,02

0,05
15
0,5
0,02

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,01
0,005
0,02
0,05
0,01
0,1
0,5
0,1
0,5
0,001
0,1
0,01
0,005


0,02
0,005
0,02
0,1
0,02
0,2
1,0
0,1
1
0,001
0,2
0,02
0,005

0,05
0,01
0,05
0,5
0,04
0,5
1,5
0,1
1,5
0,001
0,4
0,1
0,01

0,1
0,01

0,05
1
0,05
1
2
0,1
2
0,002
0,5
0,3
0,02

µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l

0,002
0,01
0,05
0,001
0,005
0,3
0,01
0,01


0,004
0,012
0,1
0,002
0,01
0,35
0,02
0,02

0,008
0,014
0,13
0,004
0,01
0,38
0,02
0,02

0,01
0,02
0,015
0,005
0,02
0,4
0,03
0,05

µg/l
µg/l


0,1
0,1

0,2
0,32

0,4
0,32

0,5
0,4

Asen (As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)
3+
Crom III (Cr )
6+
Crom VI (Cr )
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
Niken (Ni)
Sắt (Fe)
Thuỷ ngân (Hg)
Chất hoạt động bề mặt
Tổng dầu, mỡ (oils & grea se)
Phenol (t ổng số)
Hoá ch ất bảo vệ thực vật Clo
26 hữu cơ
Aldrin+Dieldrin

Endrin
BHC
DDT
Endosunfan (Thiodan)
Lindan
Chlordan e
Heptachlor
27 Hoá ch ất bảo vệ thực vật
phospho h ữu cơ
Paration
Malation
8


28 Hóa ch ất trừ cỏ
2,4D
2,4,5T
Paraquat
29 Tổng hoạt độ phóng xạ α
30 Tổng hoạt độ phóng xạ β
31 E. C oli
32 Coliform

µg/l
µg/l
µg/l
Bq/l
Bq/l
MPN/
100ml

MPN/
100ml

100
80
900
0,1
1,0
20

200
100
1200
0,1
1,0
50

450
160
1800
0,1
1,0
100

500
200
2000
0,1
1,0
200


2500

5000

7500

10000

Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường, 2008.
Ghi chú: Việc phân hạng nguồn n ước mặt nhằm đánh giá v à kiểm
soát chất lượng n ước, phục vụ cho các mục đích sử dụng n ước khác nhau:
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ước sinh hoạt và các m ục đích khác
như lo ại A2, B1 v à B2.
A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng
công ngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục
đích sử dụng nh ư loại B1 v à B2.
B1 - Dùng cho m ục đích t ưới tiêu th ủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có y êu cầu chất l ượng n ước tương t ự hoặc các mục đích
sử dụng nh ư loại B2.
B2 - Giao thông th ủy và các m ục đích khác với y êu cầu nước chất
lượng thấp.
3.2 Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả
mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) ( theo Tổng cục môi trường,
2009).
Nguyên nhân chủ yếu do nguồn gốc tự nhiên ( núi lửa phun trào, bão bụi,….),
nhân tạo ( đốt nhiên liệu của phương tiện giao thông, khói bụi từ nhà máy công
nghiệp, rò rỉ trong dây chuyền sản xuất…)


Bảng 4 : Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh

9


3

Đơn vị: Microgam trên mét khối (µ g/m )

TT

Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình

Thông số

1 giờ

8 giờ

giờ

năm

1

SO2

350


-

125

50

2

CO

30.000

10.000

-

-

3

NO2

200

-

100

40


4

O3

200

120

-

-

5

Tổng bụi lơ lửng (TSP)

300

-

200

100

6

Bụi PM10

-


-

150

50

7

Bụi PM2,5

-

-

50

25

8

Pb

-

-

1,5

0,5


Ghi chú: dấu ( - ) là không quy định

Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường, 2013.
4. Ảnh hưởng của bãi rác
4.1. Ảnh hưởng đến con người
4.1.1. Ảnh hưởng trực tiếp
10


Gây ra mùi hôi thối từ quá trình phân hủy của rác gây ô nhiễm không khí, đặc
biệt khi khí hậu của huyện Cờ đỏ thuộc khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm làm tốc độ
phân hủy diễn ra nhanh hơn.
Quan trọng hơn nữa là việc rò rỉ nước thải từ bãi rác xuống kênh đứng gây ô
nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm. Ô nhiễm nguồn nước gây ra các bệnh
như: Bệnh đường ruột, sốt huyết, viêm mũi…
Hình 4: Ô nhiễm nguồn nước từ bãi rác

Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.
4.1.2. Ảnh hưởng gián tiếp
Ảnh hưởng gián tiếp thông qua những sinh vật trung gian truyền bệnh (chuột,
muỗi, ruồi…).
+ Những nơi vứt rác bừa bãi, chất hữu cơ, xác chết các loài động vật thông qua
những sinh vật trung gian truyền bệnh (chuột, muỗi, ruồi…) ---> ảnh hưởng đến
sức khỏe con người (viêm não, dịch hạch…).
Hình 5. Rác thải, nơi các sinh vật trung gian truyền bệnh

11


Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.

4.2 Ảnh hưởng đến môi trường
4.2.1 Môi trường nước
4.2.1.1 Nước mặt
Vào những tháng mưa nước rỉ từ bãi rác thải trực tiếp xuống nước mặt gây ô
nhiễm nước mặt:
+ Rác nặng thì sẽ lắng xuống đáy gây cản trở sự lưu thông của nguồn nước đôi
khi còn gây tắt ngẽn các đường ống dẫn nước.
+ Rác nhẹ lơ lững trong nước sẽ làm đục nước, gây hại cho các loài thủy sinh.
+ Rác có kích thước lớn như: giấy, vụn, túi nilon nổi trên mặt nước gây ra hiện
tượng phú dưỡng, làm giảm bề mặt trao đổi oxi của nước với không khí làm
giảm lượng oxi hòa tan trong nước (DO) tạo điều kiện cho sinh vật hiếm khí hoạt
động sinh ra các khí H2S, CH4, NH3…..
4.2.1.2 Nước ngầm
Do lượng nước rò rỉ sinh ra trong quá trình phân hủy rác có nhiều loại vi trùng,
lượng nước ngấm qua rác từ nhiều nguồn như nước mưa hay độ ẩm của rác vào
vật liệu phủ, nước thấm vào hố chôn từ phía trên xuống đất gây ảnh hưởng nguồn
nước ngầm.
Nước rò rỉ trong các bãi rác ảnh hưởng đến môi trường có hai mặt:
+ Mặt tích cực: Nước rỉ rất cần cho một số quá trình hóa học và sinh học để rác
phân hủy
+ Mặt tiêu cực: Nước rỉ chảy vào tầng nước ngầm và các dòng chảy nước mặt
gây ô nhiễm nguồn nước sử dụng
4.2.2 Môi trường không khí
Theo ông Mai Hoàng Mỹ- người dân ấp Thới Hiệp, những ngày trời nóng hoặc
có gió mạnh mùi hôi thối từ bãi rác bay xa hàng kí-lô-mét, khiến cả một vùng
dân cư ngột ngạt.
Ảnh hưởng của rác đến môi trường không khí được bắt đầu ngay từ khâu thu
gom, vận chuyển đến bãi chôn lấp. Ngoài ra, trong quá trình lưu trữ, vận chuyển
òn phát sinh ra bụi gây ô nhiễm đến môi trường không khí.
Trong điều kiện khí hậu có đủ nhiệt độ và độ ẩm cao nên sau một thời gian

ngắn phân hủy hiếu khí và kỵ khí sinh ra các chất độc hại.
Dưới tác dụng của gió làm các khí này phát tán vào môi trường không khí
trong đó khí sinh ra chủ yếu từ CH4 và CO2 với hàm lượng cao sẽ gây ô nhiễm
không khí và khí metan CH4 có khả năng gây cháy nổ.
12


4.3 Ảnh hưởng đến nông nghiệp
Làm ô nhiễm môi trường đất sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến chất lượng,
năng suất của cây trồng đặt biệt là lúa, các cây ăn quả…
Nước thải từ bãi rác xuống kênh thủy lợi ảnh hưởng đến việc tưới tiêu cho hoa
màu và ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe con người.
Hiện nay, nhiều người dân ở ấp Thới Hiệp, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ phản
ánh bãi rác tập trung của thành phố trên địa bàn huyện hoạt động không đảm bảo
vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Theo người dân sống cạnh bãi
rác cho biết, nước thải từ bãi rác rò rỉ qua ruộng, ra kênh Bờ Thiết gây chết lúa
và vịt của người dân... Bên cạnh đó, rác thải còn phát tán mùi hôi thối ra môi
trường xung quanh, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe người dân...
Nước thải từ bãi rác chảy ra kênh Bờ Thiết có màu đen ngòm. Cùng thời điểm
trên, khi người dân bơm nước từ kênh Bờ Thiết lên ruộng cho vịt ăn lúa chét, sau
đó đã có nhiều con vịt bị chết do bị ngộ độc. Ông Nguyễn Thanh Hiển, ấp Thới
Hiệp, bức xúc nói: "Tôi nuôi 600 con vịt. Hôm trước bơm nước lên ruộng cho vịt
ăn. Hôm sau, bầy vịt bị chết 260 con và nhiều con bị bệnh.
Bên cạnh đó, bãi rác này còn rò rỉ nước thải ra ruộng gây thiệt hại mùa màng
cho người dân có ruộng gần bãi rác. Ông Lê Văn Tùng, ấp Thới Hiệp, bức xúc:
"Tôi có 12 công ruộng. Vụ lúa thu đông năm nay, lúa bị thiệt hại khoảng 50%
diện tích đất. Nguyên nhân do hệ thống xử lý nước thải của bãi rác cao hơn mặt
ruộng, nước thải rò rỉ qua diện tích đất canh tác khiến lúa chết. ( Thanh Thư,
2015, Khắc phục tình trạng ô nhiểm ở bãi rác Cờ Đỏ.)
Hình 6. Ảnh hưởng rác thải đến hoạt động nông nghiệp


13


Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.
4.4. Các ảnh hưởng khác
Ngoài tác hại đối sức khỏe con người và môi trường đất, nước, không khí rác
thải còn gây nên những ảnh hưởng khác như:
Làm mất vẻ mỹ quan đô thị
Làm giảm diện tích đất do sử dụng cho bãi thải.
Từ việc vô ý thức của một số người dân vứt rác bừa bãi xuống sông, kênh, gạch
gây cản trở lưu thông dòng nước làm ảnh hưởng đến thủy sinh vật (cá, tôm…),
làm ứ đọng nước ở khu dân cư sinh ra mùi hôi thối và trở thành nơi cư trú cho
nhiều loại vi sinh vật gây bệnh.
Hình 7. Người dân đổ rác trực tiếp xuống sông

Nguồn: Thanh Tâm, 2015, Ô nhiễm rác thải

14


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng
đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Từ hơn trăm năm trước, Cần Thơ được
mệnh danh là Tây Đô – thủ phủ của miền Tây Nam bộ và giờ đây Cần Thơ đã trở
thành đô thị loại 1, một trong 4 tỉnh – thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng
ĐBSCL và là vùng kinh tế trọng điểm thứ 4 của Việt Nam. Lợi thế của TP. Cần
Thơ không chỉ ở các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản mà còn ở vị trí địa lý cho
phép phát triển các lĩnh vực: hạ tầng đô thị; hạ tầng giao thông; nông nghiệp

công nghệ cao; công nghiệp chế biến nông - thủy - hải sản; du lịch, hạ tầng phục
vụ du lịch và các ngành công nghiệp phụ trợ.
Việc phát triển kinh tế nhanh chóng, cùng với tốc độ đô thị hóa cao đã đưa nền
kinh tế tăng trưởng vượt bậc, nâng cao đời sống của nhân dân đồng thời cũng tạo
ra một lượng lớn rác thải đang là vấn đề được thành phố quan tâm.
2. Hiện trạng chứa rác tại bải rác
Bãi xử lý rác huyện Cờ Đỏ nằm tại xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ có qui mô 5,1
ha, cùng với bãi rác hiện hữu 1,1 ha nữa là hơn 6 ha. Bãi rác có khả năng tiếp
nhận khoảng 250 tấn rác/ngày đêm trong đó có 200 tấn chôn lấp và 50 tấn đốt.
Đơn vị tư vấn đề xuất mở rộng bãi xử lý rác với các hạng mục chính gồm: San
lấp mặt bằng, đường nội bộ, các hố chôn rác, khu xử lý nước rác, hệ thống thoát
nước mưa, khối nhà nghỉ công nhân, cây xanh…( theo Bộ TNMT, 2014, Môi
trường và xây dựng).
Hình 8. Hiện trạng bãi rác. (Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015)

15


Thành phố Cần Thơ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương mở rộng
quy mô bãi rác Cờ Đỏ để vận chuyển rác vào. Tuy nhiên, đoạn đường vận
chuyển rác từ trung tâm thành phố Cần Thơ đến bãi rác Cờ Đỏ có chiều dài trên
60 km, đường giao thông nhỏ, cầu yếu nên chỉ vận chuyển rác bằng các phương
tiện nhỏ với tải trọng xe từ 3,5 tấn trở lại trong khi lượng rác cần tiêu thụ mỗi
ngày của 3 quận trung tâm khoảng 300 tấn rác nên gây khó khăn rất lớn cho các
doanh nghiệp vận chuyển. Rác ở một số khu vực trung tâm tiếp tục ùn ứ vì không
có nơi thu gom, vận chuyển kịp. ( Theo Ngọc Thiện - TTXVN, 2015, Cần Thơ
khó khăn, lúng túng xử lí rác).
Thành phố Cần thơ đầu năm 2014 cho thấy, sau khi bãi rác Tân Long (Hậu
Giang) đóng cửa vào cuối năm 2013, việc xử lý rác ở Cần Thơ trở nên rất khẩn
cấp và bức thiết. Áp lực quản lý và xử lý đè nặng lên bãi rác Ô Môn (Cần Thơ)

làm cho hiện trạng môi trường khu vực càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Kết quả là
sự phản kháng của tập thể hàng trăm hộ dân xung quanh bãi rác về hiện trạng ô
nhiễm môi trường ô nhiễm (Quốc Huy và Hậu Thành, 2014) và sự đầu tư vội vả
cho giải pháp đốt rác với 10 lò đốt ở 3 Quận Cái Răng, Ô Môn và Huyện Cờ Đỏ.
Trường hợp xảy ra ở Cần Thơ cho thấy rằng áp lực quản lý và xử lý rác tăng dần
theo từng năm, nhưng các cơ quan chức năng còn thiếu những giải pháp đồng bộ
và kịp thời trong nghiên cứu, quy hoạch và quản lý các bãi rác.( Theo Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014).
Hiện đơn vị thu gom rác thải tập trung đổ tại bãi rác ở huyện Cờ Đỏ, song phải
vận chuyển bằng xe có tải trọng dưới 8 tấn do đường di chuyển xa, trong khi các
cầu tải trọng nhỏ nên làm đội chi phí vận chuyển lên. Ngoài đổ rác tại Cờ Đỏ,
quận Ninh Kiều cũng đổ tác tại bãi Cái Sâu nhưng đây chỉ là giải pháp tạm thời
trong khi chờ khu xử lý rác Ô Môn tiếp nhận rác trở lại. Còn theo Phòng Quản lý
đô thị quận Bình Thủy, trung bình mỗi ngày lượng rác thu gom trên địa bàn quận
khoảng 80 tấn. Kể từ khi bãi rác Ô Môn tạm ngưng tiếp nhận rác, đơn vị thu gom
đổ tạm tại Cờ Đỏ, nhưng việc vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn. Nếu khu xử lý
rác Ô Môn tiếp nhận rác trở lại sẽ góp phần gỡ khó cho các quận ở trung tâm
thành phố.( Theo Minh Huyền,2014, Báo Cần Thơ Online.)
Bãi rác này hoạt động vào cuối năm 2008, do Công ty Cổ phần môi trường
Minh Tâm TP Cần Thơ làm chủ đầu tư. Ban đầu, bãi rác chủ yếu thu gom rác
thải tập trung của huyện Cờ Đỏ, nhưng hơn 1 năm nay, bãi rác mở rộng hoạt
động thu gom rác thải của các quận, huyện lân cận nên gây ô nhiễm môi trường,
ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân. Theo quan sát của của nhóm, tại bãi rác
này rác thải ngập ngụa, ruồi nhặng khắp nơi,...
16


3. Hiện trạng thu gom rác thải
Hình 9. Hiện trạng thu gom rác


Nguồn: Nhóm 4, 2014.
Có 03 hình thức đổ rác từ hộ gia đình lên xe thu gom (xe kéo tay): (i) người dân
trữ rác trong nhà đợi khi công nhân thu gom đến và gõ kẻng thì họ mang rác ra
xe đổ, (ii) người dân vứt các thùng/túi rác trước cửa nhà và công nhân thu gom sẽ
tự nhặt bỏ vào xe, (iii) hộ dân đổ rác trên hành lang hay nhiều hộ dân cùng bỏ rác
vào một vị trí chung gần nhà (như cột điện, đất trống, v.v.). Sau khi thu gom đầy
các xe kéo tay, công nhân sẽ di chuyển các xe này đến điểm hẹn chờ trung
chuyển sang các xe ép (xe tải); và cuối cùng sẽ được vận chuyển ra bãi rác.

17


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Các phương pháp xử lý rác tại bãi rác Cờ đỏ hiện nay:

Xử lí rác thải

Chôn lấp

Phun thuốc
phân hủy

Thiêu đốt

Phân loại

1. Phương pháp phân loại
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến để phân loại rác hữu cơ và vô cơ, và
nó đem lại nguồn thu nhập phụ cho các người lao động tại bãi rác.
*Ưu điểm:

- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Tạo ra việc làm cho người lao động.
- Hạn chế các loại rác thải vô cơ khó phân hủy ra môi trường.
- Tận dụng tài nguyên đã qua sử dụng.
*Nhược điểm:
- Do sử dụng phương pháp thủ công nên ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người
lao động.
- Tốn nguồn nhân công lao động.
- Lượng rác phân loại ít, tốn thời gian và chi phí.
- Tốn thêm phần diện tích để chứa các rác vô cơ trong khi chờ xử lí.
*Biện pháp:
- Đầu tư các trang, thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động.
- Phun thuốc khử mùi, diệt khuẩn.
- Phụ cấp thêm tiền cho người lao động do tiếp xúc với các chất thải độc hại để
khuyến khích người lao động.
- Tiếp thu khoa học kĩ thuật, đầu tư mua máy phân loại rác tự động.

18


Hình 10. Phân loại rác thải

Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.
2. Xử lí rác bằng phương pháp thiêu đốt
Đốt là quá trình ôxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao, công nghệ này rất phù hợp để
xử lí chất thải rắn và chất thải nguy hại hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn
dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặt biệt là chất thải y tế trong những lò
đốt chuyên dụng hoặc công nghiệp thiêu, lò nung xi măng.
Các điều kiện cần cho quá trình đốt:
- Đảm bảo đủ lượng ôxi cho quá trình đốt.

- Khí dư sinh ra trong quá trình cháy phải được duy trì lâu trong quá trình đốt để
đốt cháy hoàn toàn.
- Nhiệt độ phải đủ cao, thường cao hơn 9000C.
- Đảm bảo sự trộn điều rác thải trong buồn đốt.
* Ưu điểm:
- Xử lí triệt để khối lượng rác thải nguy hại sạch sẽ, không tốn đất.
- Xử lí trong thời gian ngắn.
- Khi đốt không sinh ra khí CH4 gây hiệu ứng nhà kính như chôn lấp.
- Có thể xử được các chất thải độc hại như dung môi hữu cơ hoặc các chất thải
rắn y tế.
* Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư, xử lí khí thải lớn.
- Tạo ra các sản phẩm phụ, nguy hiểm.
- Gây ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt là bụi.
19


- Sau khi đốt thể tích chất thải giảm nhưng vẫn còn tro, nên cần có phương pháp
quản lý nguồn chất thải này.
*Biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh bãi rác để giảm thiểu khói bụi ra môi trường
xung quanh.
- Đầu tư thêm lò đốt có công suất lớn hơn và hiện đại hơn để giải quyết vấn đề
tồn đọng rác tại bãi.
- Trang bị thêm hệ thống xử lí khí thải cho mỗi lò nhằm giảm thiểu khí ô nhiễm
thoát ra môi trường qua quá trình đốt rác.
Hình 11. Lò đốt rác

Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.
3. Công nghệ chôn lấp

Là phương pháp xử lí cuối cùng đối với rác khi các biện pháp khác đã sử dụng
hết. Phần đáy của bể chôn lấp được cách li an toàn bằng các vật liệu phù hợp
như: chì, bê tông nhiều lớp để chống chất phóng xạ, bằng nilon dày, lớp các và
lớp đất tự nhiên được đầm chặt (dày khoản 20cm). Sau đó tiến hành chôn lấp một
lớp khác, cho đến khi không thể chôn lấp được nữa thì phủ trên cùng một lớp đất
dày khoảng 50cm. Thời gian sử dụng bãi chôn lấp từ khoản 10 – 15 năm.
Sản phẩm sinh ra từ quá trình chôn lấp thường là khí CH 4, CO2 và nước thấm. Do
vậy cần phải có hệ thống thu gom nước rò rỉ và xử lí khí (bằng hệ thông cây xanh
bao quanh bãi chôn lấp).
20


* Ưu điểm:
- Ít tốn kém, hình thức chôn lấp dễ dàng.
- Có thể tận dụng khí GAS thoát ra từ bãi rác để làm năng lượng.
* Nhược điểm:
- Tốn diện tích rộng, ô nhiễm nước ngầm do rò rỉ, dễ gây ra cháy nổ.
- Không được sự đồng tình của người dân xung quanh do rò rỉ nước thải ảnh
hưởng đến sản xuất lúa, hoa màu và chăn nuôi gia cầm.
- Do chôn lấp trong lòng đất nên các chất thải độc hại ngấm vào mạch nước
ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.
- Quá trình phân hủy rác sinh ra khí CH4, một chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Thời gian phân hủy lâu, sau khi phân hủy xong, kết cấu cũng như các tính chất
lý, hóa, sinh của đất cũng thay đổi, không thể trồng trọt được.
- Làm ô nhiễm môi trường đất nơi đó, làm cho đất nhiễm các kim loại nặng.
*Biện pháp:
- Các bãi chôn lấp phải đặt cách xa khu dân cư, không gần nguồn nước mặt và
nước ngầm.
- Thiết kế tầng đáy của bãi rác phải nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ một lớp
chống thấm bằng màng địa chất.

- Cần phải thiết kế khu thu gom và xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường.
- Đối với khí CH4 có thể thu gom làm khí GAS.
Hình 12. Hệ thống chôn lấp rác

Nguồn: Nhóm 4, 7/10/2015.

21


×