Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.07 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNHDƯƠNG
KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

SERMINA: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
GVHD: DƯƠNG THỊ NAM PHƯƠNG
SVTH: NGUYỄN THÀNH ĐẠT
MSSV: 0707097
LỚP: 04SH02
GIỚI THIỆU CHUNG
-Hiện nay, có khoảng 74% dân số sống ở nông thôn.
-
Sản xuất nông nghiệp tạo việc làm cho hơn 60% lực lượng
lao động, đóng góp khoảng 23% GDP về nông nghiệp thì
vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn do sản xuất nông
nghiệp đang có chiều hướng tăng lên và chưa được kiểm
soát.
Ô nhiễm nước ở nông thôn

Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước an toàn với tiêu
chuẩn 50 lít/người/ngày hiện đạt khoảng 40%. Nhiều
vùng nông thôn, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu
Long còn gặp nhiều khó khăn về tiếp cận nguồn nước
sạch.
trồng thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long đang đe doạ
nguồn nước



Hơn 40 triệu gia cầm bị dịch cúm H5N1 (gần 17% tổng
dân) đã bị tiêu huỷ vào năm 2004.

Sau khi tạm thời khống chế được dịch cúm thì sự tiêu
huỷ gia súc bởi bùng phát dịch lở mồm long móng làm
tăng nguy cơ ô nhiễm nước và đất..

Nước thải sinh ra trong quá trình phân huỷ gia súc, gia cầm
phát tán ra bên ngoài hố chôn lấp do lót đáy không kỹ hoặc
không lót đáy.

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải này rất cao
trong khi thời gian phân huỷ của gia súc, gia cầm trong hố
kéo dài có thể tới vài năm.
• Hiện tượng ô nhiễm đã thấy rõ ở một số địa
phương vùng đồng bằng sông Cửu Long

Hiện có tới 80% các bệnh nhiễm trung ở nông thôn có
liên quan đến nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật như các
bệnh do virus, giun sán, côn trùng, bệnh tả, lỵ, trực khuẩn,
thương hàn, tiêu chảy, các bệnh ngoài da, bệnh mắt...

Nguyên nhân chủ yếu do nông dân chưa có thói quen vệ
sinh chuồng trại chăn nuôi, khử trùng tiêu độc, nguồn
phân và nước thải có mặt ở khắp nơi.

Nông dân còn quen sử dụng phân tươi, sử dụng thuốc trừ
sâu không đúng quy định. Chưa cách ly khu chăn nuôi,
trồng trọt, vệ sinh ra xa nhà ở, bếp, sân chơi...


Hệ thống thoát nước đơn giản, không xử lý.

Hàng năm lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng
trong nông nghiệp khoảng 0,5 – 3,5 kg/ha/vụ, dư lượng
hoá chất bảo vệ thực vật và phân khoáng gây phù nhưỡng
hoặc nhiễm độc nước.

Ngoài ra, hoạt động của trên 1.450 làng nghề cả nước tạo
ra một lượng chất thải rất lớn và hầu như không được xử
lý gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng nguồn nước tại nhiều
điểm, đặc biệt là các làng nghề làm giấy, giết mổ gia súc,
dệt, nhuộm,....

×