Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án mĩ thuật lớp 2 vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.96 KB, 30 trang )

GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 1:
Thứ tư từ ngày 28 đến thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để lầm rõ nội dung tranh.
- Vẽ được tranh đề tài Em đi học.
II. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1: Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng cho cả lớp viết đầu bài vào vở.
- GV treo một số tranh ảnh liên quan đến đề tài để chuẩn bị thảo luận theo nhóm.
A2: Hoạt động cá nhân:
- Trả lời câu hỏi:
+ Hằng ngày em thường đi học cùng ai?
+ Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và đem theo gì?
+ Phong cảnh hai bên đường như thế nào?
+ Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào?
- GV bổ sung them một số hình ảnh khác để HS hiểu rõ hơn nội dung đề tài.
A3: Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trưởng gợi ý thêm một số hình ảnh về đề tài Em đi học.
- Các nhóm thảo luận về cách vẽ tranh.
- HS nhớ lại các hình ảnh cụ thể về đề tài em đi học.
+ Chọ hình ảnh về đề tài em đi học.


+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh.
+ Có thể vẽ một hay nhiều bạn cùng đi đến trường.
+ Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo khác nhau
+ Vẽ them các hình ảnh khách cho tranh them sinh động
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1: Hoạt động cùng GV
- GV treo lên bảng một đến 2 khổ giấy vừa phải, cho HS tham gia chơi trò chơi thi vẽ tranh
B2: Hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm cử đại diện từng HS lên bảng vẽ một hình ảnh trong khung tranh.
B3: Hoạt động cá nhân.
- Trả lời các câu hỏi:
- Qua bài học hôm nay em em có cảm thấy yêu công việc đến trường không?
- Ai có thể nói lại muốn vẽ đề tài em đi học thì phải làm thế nào?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
C1. Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét cuộc chơi trước lớp, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà vẽ tranh về đề tài em đi học cho gia đình xem
- 1auk hi kết thúc bài học, GV đánh giá và nhận xét về sự tiến bộ của HS.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
1
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn


Tuần 2:
Thứ tư từ ngày 4 đến thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
Tiết 2: Thường thức mỹ thuật:
XEM TRANH THIẾU NHI( Tranh đôi bạn của Phương liên)
I.
Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qya sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Hiếu được tình cảm bạn bè được thể hiện hiện tranh.
II.
Hoạt động dạy học:
III.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề của bài học.
- Nhóm trưởng tổ chức HS viết đầu bài vào vở.
- GV treo 1 số tranh của thiếu nhi để HS nhận biết tranh do thiếu nhi vẽ.
- Yêu cầu HS quan sát tranh đôi bạn, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
A2: Hoạt động theo nhóm
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em hãy kể những màu được thể hiện trong tranh
+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
- Các nhóm quan sát tranh ( VTV trang 5,6)
- Nhóm trưởng tổ chức các nhóm đại diện trình bày.
- Nhóm trưởng hệ thống lại 2 bức tranh, GV bổ sung.
+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là 2 bạn được vẽ ở nhần chính giữa tranh.
Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm và 2 chú gà làm bức tranh them sinh ddoocngj, hấp dẫn.
+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, màu nhạt.

B.

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

B1. Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét:
- Tinh thần học tập của các nhóm
- Khen ngợi một số học sinh có ý kiến phát biểu.
B2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà các em phải biết yêu quý, tôn trọng bạn bè, anh em trong gia đình cũng như trên
trường lớp.
- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
***********************************************

Năm học: 2013 – 2014
2

2

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 3:
Thứ tư từ ngày 11 đến thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tiết 3: Vẽ theo mẫu:

VẼ LÁ CÂY
I.
Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
II. Hoạt động dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đầu bài vào vở.
- 2, 3 HS đọc tiêu đề bài học.
- GV giới thiệu một số loại lá cây, tranh ảnh, lá thật để học sinh thấy được vẻ đẹp của chúng
qua hình dáng và màu sắc.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV gợi ý để HS nói lên đặc điểm của một số loại lá cây.
- Lá mít.
- Lá bưởi.
- Lá chè.
- Lá cà phê.
- Lá sầu riêng.
- Lá chuối…
- GV kết luận: lá cây có hình dáng, màu sắc khác nhau.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trưởng đưa cho mỗi nhóm 5 loại lá cây co hình dáng khác nhau để các nhóm quan
sát.
- GV giới thiệu hình hinh họa cách vẽ lá cây lên bảng để học sinh thảo luận tìm ra cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của cái lá trước.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá.
+ Vẽ màu theo ý thích.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng GV.
- GV cho HS xem một số bài vẽ lá của HS năm trước và gợi ý:
- Vẽ hình vừa với phần giấy
- Vẽ hình dáng chiếc lá trước, màu sau.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm chọn 1 loại lá cây và quan sát để vẽ.
B2. Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm lên vẽ 1 loại lá cây.
- Nhóm trưởng yêu cầu kết thúc vẽ trên bảng.
B3. Hoạt động cá nhân.
- GV hỏi 1, 2 nhóm cách vẽ lá cây.
- GV hỏi tiếp ban học tập các bước vẽ lá.
- GV bổ sung và kết luận ý kiến.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
3
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

C1. Nhận xét, đánh giá.
- Nhóm trưởng yêu cầu mỗi nhóm chọn ra một số bài vẽ tốt treo lên nhận xét.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
- GV nhận xét chung.

C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà vẽ lá cây cho gia đình xem.
- GV đánh giá, nhận xét chung tiết học.
- Quan sát hình dáng người than trong gia đình.

********************************************

Năm học: 2013 – 2014
2

4

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 4:
Thứ tư từ ngày 18 đến thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 4: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
-

HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
Làm quen với cách vẽ tranh chân dung.
Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.


II.
Hoạt động dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- 1, 2 HS đại diện nhóm nhắc lại tiêu đề bài học.
- GV giới thiệu một số tranh chân dung.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV gợi ý để học sinh hiểu về tranh chân dung.
- Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu.
- Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm người được vẽ.
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
+ Tranh chân dung vẽ cái gì?
+ Khuôn mặt người có hình gì?
+ Trên khuôn mặt có những bộ phận chính nào?
+ Màu của tóc của da mặt?
- HS trao đổi theo cặp sau đó trả lời, GV bổ sung và nhấn mạnh.
- Để vẽ được tranh chân dung đẹp chúng ta phải tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV cho HS xem một vài tranh chân dung có đặc điểm khuôn mặt khác nhau để các nhóm tìm
ra cách vẽ theo DDDH.
+ Ưsc lượng khuôn mặt cho vừa với phần giấy
+ Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ mắt, mũi, miệng, tai, tóc và các chi tiết.
+ Vẽ màu
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm quan sát bạn trong nhóm để tìm ra đặc điểm khuôn mặt của
bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ
- GV tổ chức HS thi trò chơi vẽ tranh trên bảng.
B2. Hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng yêu Cầu các nhóm cử đại diện thi vẽ tranh theo nhóm trên bảng.
- GV quan sát, các nhóm cổ vũ cho các nhóm thi vẽ với nhau.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
5
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu lại cách vẽ tranh chân dung.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau.
+ Hình vẽ, đặc điểm, màu sắc
- Nhóm trưởng nhận xét các nhóm.
- GV nhận xét chung các nhóm, khen ngợi các nhóm vẽ có bài tốt nhất.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà vẽ chân dung người than trong gia đình.
- Giới thiệu về tranh chân dung cho mọi người trong gia đình.
************************************************


Năm học: 2013 – 2014
2

6

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 5:
Thứ tư từ ngày 25 đến thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tiết 5: Tập nặn tạo dáng:
NẶN HOẶC XÉ DÁN, VẼ CON VẬT
I. Mục tiêu:
-

HS nhận biết được đặc điểm một số con vật.
Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo yêu ý thích.

II.Hoạt động dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở

- 1, 2 HS đại diện nhóm nhắc lại tiêu đề bài học.
- GV giới thiệu một số bài nặn, tranh xé dán về các con vật.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV gợi ý để học sinh nhận biết.
+ Tên con vật?
+ Hình dáng, đặc điểm.
+ Các phần chính của con vật.
+ Màu sắc của con vật.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm kể tên một vài con vật quen thuộc.
- HS trao đổi theo cặp sau đó trả lời, GV bổ sung
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV cho HS chọn con vật mà mình định nặn hoặc vẽ, xé dán.
- Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các bộ phận chính của con vật.
B2. Hoạt động theo nhóm
- Nhóm thảo luận tìm ra các cách nặn, vẽ, xé dán con vật
- Nhóm trưởng yêu Cầu các nhóm cử đại diện thi nặn, xé dán, vẽ con vật nhóm mình yêu
thích. Nhóm trưởng cử 1 người làm trọng tài
- GV quan sát, các nhóm cổ vũ cho các nhóm thi với nhau.
B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm nêu lại cách nặn, vẽ, xé dán con vật theo cách chọn của
nhóm mình.
• Các nặn.
- Nặn đầu, thân, chân… rồi ghép, dính lại thành hình con vật.
• Cách xé dán:
Năm học: 2013 – 2014
2

7


Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

+ Chọn giấy màu
Chọn giấy màu làm nền
Cách xé dán
+ Xé hình con vật.
- Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau.
- Xé hình các chi tiết
- Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền
- Dùng hồ dán từng phần của con vật
• Cách vẽ:
- Vẽ hình con vật cho phù hợp với phần giấy, tạo dáng con vật cho sinh động.
- Vẽ them cây cỏ, hoa lá, con người
- Vẽ màu theo ý thích.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS giới thiệu bài nặn hoặc tranh vẽ, tranh xé dán các con vật của mình
- GV nhận xét chung các nhóm, khen ngợi nhóm có bài tốt nhất.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bài nặn, xé dán, vẽ con vật.



************************************************

Năm học: 2013 – 2014
2

8

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 6:
Thứ tư từ ngày 2 đến thứ 6 ngày 4 tháng 10 năm 2013
Tiết 6: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi.
- Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II.Hoạt động dạy học.
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- 1, 2 HS đại diện nhóm nhắc lại tiêu đề bài học.

- GV giới thiệu tranh, ảnh về trường học để học sinh nhận biết.
+ Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ chơi.
+ Các hoạt động của HS trong giờ ra chơi.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
+ Trong giờ ra chơi trường thường diễn ra các hoạt động nào?
- HS trao đổi theo cặp sau đó trả lời:
+ Nhảy dây.
+ Đá cầu.
+ Múa, hát.
GV bổ sung và nhấn mạnh.
- Khi vẽ về các hoạt động trong giờ ra chơi cần chú ý thêm quang cảnh sân trường: Cây, bồn
hoa, cây cảnh…
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV gợi ý để để các nhóm tìm, chọn nội dung vẽ tranh.
- Treo cách vẽ tranh lên bảng để HS tìm ra các bước.
+ chọn nội dung muốn vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ thêm cách hình ảnh phục cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm chọn nội dung để vẽ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Năm học: 2013 – 2014
2

9

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối



GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV cho HS xem một số bài vẽ tranh về đề tài trường em.
B2. Hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm chọn nội dung vẽ theo các bước đã tìm hiểu.
- GV quan sát, gợi ý cho từng nhóm chọn nội dung.
B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu lại cách vẽ tranh đề tài.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm tự chấm bài trong nhóm mình.
+ Nội dung
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm đưa bài treo trên bảng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét chung các nhóm, khen ngợi các nhóm vẽ có bài tốt nhất.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bức tranh đã vẽ
- Giới thiệu về các hoạt động thường diễn ra tại trường trong giờ ra chơi.
************************************************

Năm học: 2013 – 2014
2


10

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 7:
Thứ tư từ ngày 9 đến thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 7: Vẽ theo mẫu:
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của cái cặp
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách học sinh.
- Có ý thức giữ gìn đồ dụng học sinh.
II.Hoạt động dạy học.
C. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- 1, 2 HS đại diện nhóm nhắc lại tiêu đề bài học.
- GV giới thiệu một vài cái cặp sách khác nhau và gợi ý để HS nhận biết về đặc điểm của
chiếc cặp:
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
+ Mỗi chiếc cặp có hình dáng khác nhau như thế nào?
+ Cặp sách có những bộ phận nào?

+ Họa tiết, màu sắc của cặp ra sao?
- HS trao đổi theo cặp sau đó trả lời:
- GV yeu cầu HS chọn cái cặp sách mình thích vẽ.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV giới thiệu chiếc cặp, kết hợp hình minh họa cách vẽ cặp để học sinh thảo luận nhóm tìm
ra cách vẽ.
- Treo cách vẽ lên bảng để HS tìm ra các bước.
+ Vẽ hình cái cặp.
+ Tìm phần nắp, quai.
+ Vẽ chi tiết cho giống cái cặp mẫu
+ Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm tìm ra cách vẽ cái cặp sách.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV cho HS xem một số bài vẽ cái cặp sách của lớp trước.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
11
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

B2. Hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm chọn chiếc cặp yêu thích và vẽ theo nhóm.
- GV quan sát, gợi ý cho từng nhóm vẽ theo hướng dẫn.
B3. Hoạt động cá nhân.

- Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu lại cách vẽ cái cặp sách.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm tự chấm bài trong nhóm mình.
+ Hình dáng cái cặp.
+ Cách trang trí.
Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm đưa bài treo trên bảng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét chung các nhóm, khen ngợi các nhóm vẽ có bài tốt nhất.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem cái cặp đã vẽ
************************************************

Năm học: 2013 – 2014
2

12

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 8:
Thứ tư từ ngày 16 đến thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 8: Thường thức mỹ thuật::

XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
( Tranh sơn dầu của họa sĩ Sỹ Tốt )
I. Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh của họa sĩ
- Họp tập cách sắp xếp hình vẽ và các vẽ màu trong tranh.
- Yêu mến anh bộ đội.
II.Hoạt động dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- 1, 2 HS đại diện nhóm nhắc lại tiêu đề bài học.
- GV giới thiệu tranh tiếng đàn bầu trong vở tập vẽ lớp 2 cùng một số tranh của các họa sĩ
khác về đề tài phong cảnh, sinh hoạt.
A2. Hoạt động cá nhân.
- Tên của bức tranh là gì?
- Các hình ảnh, màu sắc trong tranh thế nào?
- Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không?
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
A3. Hoạt động theo nhóm.
+ Em hãy nêu tên bức tranh và tên họa sĩ?
+ Tranh vẽ mấy người?
+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?
+ Em có thích tranh tiếng đàn bầu của họa sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao?
Trong tranh họa sĩ đã sử dụng những màu nào?
- Các nhóm trình bày ý kiến trước lớp, nhóm trưởng tổng hợp nhận xét.
GV bổ sung và nhấn mạnh.
- Tiếng đàn bầu là bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Năm học: 2013 – 2014

2

13

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

C1. Nhận xét. đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà giới thiệu cho người thân trong gia đình về bức tranh đã xem trên lớp

************************************************

Tuần 9:
Thứ tư từ ngày 23 đến thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013
Tiết 9: Vẽ thao mẫu:
VẼ CÁI MŨ ( NÓN )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón)
- Biết cách vẽ cái mũ.
- Vẽ được cái mũ theo mẫu.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ giới thiệu các loại mũ và yêu cầu HS gọi tên của
chúng.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
- Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết?
- Hình dáng các loại mũ có khác nhau không?
- Mũ thường có màu gì?
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV bày một số loại mũ cho HS quan sát tìm ra đặc điểm, màu sắc của từng loại mũ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV gợi ý HS vẽ hình.
B2. Hoạt động theo nhóm
- Các nhóm chọn mũ vẽ theo nhóm.
- GV gợi ý nhận xét hình dáng các loại mũ và hướng dẫn các em cách phác hình bao quát cho
vừa phần giấy.
- Các nhóm quan sát cái mũ của nhóm mình và tìm ra đặc điểm, cách vẽ cái mũ.
B3. Hoạt động cá nhân.
Năm học: 2013 – 2014
2

14

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung

Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

-

Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau và nhận xét bài của
nhau.
- Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu cách vẽ cái mũ
+ Phác các phần chính của cái mũ.
+ Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ.
+ Tô màu
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người than trong gia đình xem cái mũ mình vẽ.
- Sưu tầm tranh dân gian.
**********************************************
Tuần 10:
Thứ tư từ ngày 30 đến thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2013
Tiết 10: Vẽ tranh:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết một số loại cây trong vườn.
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
II.Hoạt động dạy học.

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu tranh, ảnh về vườn cây.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
- Trong tranh, ảnh có những cây gì?
- Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điêm.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây định vẽ và tìm ra cách vẽ cây.
+ Vẽ hình dáng, các loại cây khác nhau.
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây thêm sinh động…
+ Vẽ màu theo ý thích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa với phần giấy đã chuẩn bị
B2. Hoạt động theo nhóm
- Các nhóm vẽ vườn cây theo ý thích.
B3. Hoạt động cá nhân.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
15
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn


-

Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau và nhận xét bài của
nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu cách vẽ vườn cây.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ vườn cây đã hoàn thành.
+ Hình vẽ.
+ Bố cục.
+ Tô màu.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bài vẽ của mình.
- Quan sát, hình dáng, màu sắc của một số đồ vật.
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
**********************************************
Tuần 11:
Thứ tư từ ngày 6 đến thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013
Tiết 11: Vẽ trang trí:
VẼ TIẾT HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu một số đường diềm trang trí ơt các đồ vật:
+ Áo , váy thổ cẩm hoặc đĩa, bát, lọ hoa, khăn…
+ Trang trí đường diềm làm cho các đồ vật them đẹp hơn.
+ Các họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cũng màu.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
- Các họa tiết thường được sử dụng là những hình nào trong thực tế?
- Màu sắc giữa các họa tiết được tô như thế nào?
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm quan sát họa tiết trong vở bài tập và tìm ra cách làm.
+ Vẽ theo họa tiết cho giống mẫu.
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc màu khác nhau xen kẽ giữa các họa
tiết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
16
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

B1. Hoạt động cùng giáo viên.

- GV nhắc HS tự chọn màu cho đường diềm của mình.
- Vẽ họa tiết đều không ra ngoài hình.
B2. Hoạt động theo nhóm
- GV vẽ đường diềm lên bảng yêu cầu các nhóm vẽ họa tiết vào hình, bàn bạc và tìm màu để tô
màu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV cùng HS nhận xét bài bài của từng nhóm.
+ Họa tiết đều nhau.
+ Màu sắc.
- Khen ngợi các nhóm đã cố gắng tham gia.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về kể cho gia đình nghe những mục đích của việc trang trí đường diềm lên các đồ vật.
- Quan sát, hình dáng, màu sắc của một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
**********************************************
Tuần 12:
Thứ tư từ ngày 13 đến thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tiết 12: Vẽ theo mẫu:
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I. Mục tiêu:
- HS biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Vẽ được một lá cờ.
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại lá cờ.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở

- GV giới thiệu một số lá cờ để HS nhận biết.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
- Hình dáng của các loại lá cờ.
- Màu sắc.
- Ý nghĩa của các loại cờ dung làm gì?
- GV cho HS xem một số hình ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy được hình ảnh, màu sắc lá
cờ trong ngày lễ hội đó.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV cho HS xem các loại lá cờ và yêu cầu các nhóm tìm ra cách vẽ lá cờ.
- Cờ Tổ quốc.
+ Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy.
+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ.
+ Vẽ màu.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
17
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

- Cờ lễ hội:
+ Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình vuông trong lá cờ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.

- GV quan sát và động viên các nhóm.
B2. Hoạt động theo nhóm
- Các nhóm vẽ lá cờ mình định vẽ.
B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau và nhận xét bài của
nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu cách vẽ các loại lá cờ.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ vườn cây đã hoàn thành.
+ Hình vẽ.
+ Bố cục.
+ Tô màu.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bài vẽ của mình.
- Quan sát vườn hoa hoặc công viên
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
**********************************************

Năm học: 2013 – 2014
2

18

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung

Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Tuần 13:
Thứ tư từ ngày 20 đến thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2013
Tiết 13: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI MẸ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài mẹ.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ.
- Thêm yêu thương mẹ.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV gợi ý để HS kể về mẹ.
- GV cho HS xem tranh, ảnh về mẹ.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- GV nhấn mạnh:
+ Mẹ là người than gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ để vẽ bức tranh thật đẹp
để tặng mẹ.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra cách vẽ tranh về mẹ.
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ với các đặ điểm: Khuôn mặt, màu da, mái tóc… Kiểu dáng quần áo mẹ

thường mặc.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
19
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

+ Nhớ lại những công việc mẹ thường làm hằng ngày.
+ Tranh vẽ hình ảnh mẹ là chính.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV treo các bước vẽ tranh lên bảng cho HS quan sát.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV quan sát và động viên các nhóm.
B2. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau và nhận xét bài của
nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu cách vẽ tranh về mẹ.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ để nhận xét.
+ Cách thể hiện.
+ Tô màu.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.

C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bài vẽ của mình.
- Quan sát các đồ vật có dạng hình vuông đã được trang trí
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Tuần 14:
Thứ tư từ ngày 27 đến thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết 14: Vẽ trang trí:
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được cách sắp xếp một số họa tiết đơn giản vào hình vuông.
- Vẽ tiếp được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- Bước đầu cảm nhận được cách sắp sếp họa tiết cân đối trong hình vuông
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một số bài trang trí hình vuông để HS nhận
biết
+ Vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
+ Nhiều đồ vật có thể sử dụng cách trang trí hình vuông: cái khăn, cáy khay, viên gạch hoa
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
- Các họa tiết dung để trang trí trong hình vuông là gì?
- Cách sắp xếp họa tiết.
- GV yêu cầu HS xem hình 1 ở vở tập vẽ lớp 2 để nhận ra các họa tiết cần vẽ ở giữa, ở các
góc.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở tập vẽ , nhìn họa tiếp mẫu để vẽ cho đúng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra cách tô màu.

Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
20
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

+ Họa tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu.
+ Vẽ màu kín trong họa tiết
+ Có thể vẽ nền trước, màu họa tiết sau.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV gợi ý cho các nhóm cách vẽ họa tiết vào các mảng ở hình vuông cho đúng mẫu.
B2. Hoạt động theo nhóm
- Các nhóm tự tìm màu cho mỗi họa tiết mình vẽ.
B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau và nhận xét bài của
nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu 1 – 2 HS nêu cách tô màu.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ hòa chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhạn xét, đánh giá
cách vẽ, tô màu.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.
C2. Hoạt động cùng gia đình.

- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bài vẽ của mình.
- Tìm các đồ vật có trang trí.
- Quan sát các loại cốc.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Tuần 15:
Thứ tư từ ngày 4 đến thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2013
Tiết 15: Vẽ theo mẫu:
VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY )
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
- Thêm yêu quý các đồ vật trong gia đình.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu một số laoij cốc để HS nhận biết. Có rất nhiều loại cốc. Loại cốc nào cũng có
miệng, thân, đáy.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
+ Hình dáng của mỗi loại cốc như thế nào?
+ Cách trang trí.
+ Màu sắc.
+ Chất liệu.
- GV chỉ vào các cốc để HS nhận thấy cái cốc được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
A3. Hoạt động theo nhóm.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
21

2


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

- GV cho HS chọn mẫu để vẽ.
- Các nhóm quan sát cái cốc để tìm ra cách vẽ
+ Quan sát hình dáng cái cốc.
+ Vẽ dáng chung.
+ Vẽ chi tiết, trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV cho HS xem một số bài vẽ cái cốc và gợi ý HS trang trí.
B2. Hoạt động theo nhóm
- GV tổ chức các nhóm thi vẽ cái cốc với nhau. GV nêu luật chơi.
B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu các nhóm nhận xét.
- GV yêu cầu 1 HS nêu cách vẽ cái cốc. Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV nhận xét các nhóm. Khen ngợi một số nhóm.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà nói cho gia đình mình nghe về đặc điểm của cái cốc và cách trang trí.
- Quan sát cách con vật quen thuộc. Dặn HS tiết sau đem đất nặn, giấy màu
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
**********************************************

Tuần 16:
Thứ tư từ ngày 11 đến thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2013
Tiết 16: Tập nặn tạo dáng:
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình.
- Yêu quý các con vật có ích.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu hình ảnh các con vật.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
- Tên các con vật?
- Sợ khác nhau về hình dánh, đặc điểm, màu sắc.
- Nêu cách bộ phận chính của con vật.
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV cho HS xem hình ảnh các con vật quen thuộc gần gũi với gia đình, yêu cầu các nhóm
chọn các để vẽ, nặn, hoặc xé dán con vật. Các nhóm tìm ra cách để Nặn, vẽ, xé dán con vật.
- Cách nặn:
+ Nặn các bộ phận rồi ghét, dính lại.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
22
2



GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

Cách vẽ:
+ Vẽ các bộ phận chính trước, chi tiết sau
+ Vẽ màu.
- Cách xé dán:
+ Xé hình chính trước, chi tiết sau.
+ Có thể xé dán con vật bằng nhiều màu khác nhau.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV cho HS xem một số bài nặn, vẽ, xé dán con vật để HS tham khảo
B2. Hoạt động theo nhóm
- Các nhóm chọn con vật để vẽ, nặn hoặc xé dán.
B3. Hoạt động cá nhân.
- Nhóm trưởng quan sát các nhóm và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau và nhận xét bài của
nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu ban học tập nêu cách vẽ, nặn, hoặc xé dán con vật.
- Nhóm trưởng nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Nhận xét. đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và nhận xét.
+ Hình dáng, đặc điểm con vật.
+ Màu sắc.
- Khen ngợi một số HS phát biểu, đống góp ý kiên xây dụng bài.
C2. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho người thân trong gia đình xem bài vẽ, nặn hoặc xé dán của mình.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Tuần 17:
Thứ tư từ ngày 18 đến thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tiết 17: Thường thức mĩ thuật:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM “PHÚ QUÝ ” “ GÀ MÁI”
( Tranh dân gian Đông Hồ )
I. Mục tiêu:
- HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
- Yeu thích tranh dân gian.
- Hiểu thêm về tranh Đông Hồ.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu một số l số tranh dân gian đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận biết:
+ Tên tranh.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+ Những màu sắc chính trong tranh.
- GV tóm tắt:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời và thường được treo trong nhà vào các dịp lễ tết nên thường
được gọi là tranh tết.
+ Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
23
2


GV: Lê Thị Dung
Trãi


Trường Tiểu học Nguyễn

A2. Thảo luận theo nhóm.
• Xem tranh Phú quý:
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
+ Tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh em bé được thể hiện như thế nào?
- GV gợi ý, phân tích để HS thấy được những hình ảnh khác:
+ Ngoài hình ảnh em bé ra còn có những hình ảnh nào khác nữa?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào?
• Xem tranh Gà mái:
- GV dành ra 2- 3 phút cho HS xem tranh và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
+ Những màu nào có trong tranh?
- Sau khi HS trả lời GV nhấn mạnh một vài ý:
+ Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ.
GV hệ thống lại bài học.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà kể cho gia đình mình nghe về 2 bức tranh Phú quý và Gà mái, giới thiệu với gia đình
về tranh Đông Hồ.
- Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian
C2. Đánh giá nhận xét:
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi một số HS tích cực phát biểu.
**********************************************
Tuần 18:
Thứ tư từ ngày 25 đến thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013

Tiết 18: Vẽ tranh trí:
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Hình Gà mái – phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biest thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
- Nhận biết vẽ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II.Hoạt động dạy học.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV cho HS xem hình vẽ nét Gà mái để HS nhận ra.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi.
+ Hình vẽ có hình ảnh nào?
Năm học: 2013 – 2014
2

24

Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối


GV: Lê Thị Dung
Trãi

Trường Tiểu học Nguyễn

+ Gà mẹ đang làm gì?

+ Gà con đang làm gì?
A3. Hoạt động theo nhóm.
- GV gợi ý để HS thảo luận nhớ lại các màu ở con gà
- Các nhóm tự chọn màu để ẽ theo ý thích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
B1. Hoạt động cùng giáo viên.
- GV cho HS xem một số bài vẽ màu khác nhau của HS năm trước.
- Theo dõi các nhóm hướng dẫn cách tô màu.
B2. Hoạt động cá nhân.
- GV gợi ý để HS tìm màu khác nhau để tô vào bài cho đẹp.
- HS vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C1. Hoạt động cùng gia đình.
- Về nhà cho gia đình mình xem bức tranh Gà mái mình đã tô màu.
- Quan sát cách con vật quen thuộc. Dặn HS tiết sau đem đất nặn, giấy màu
C2. Nhận xét. đánh giá
- GV chọn một số bài đẹp cùng HS nhận xét về màu sắc.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi 1 số HS đã tích cực phát biểu bài.
**********************************************

Tuần 19:
Thứ tư từ ngày 1 đến thứ 6 ngày 3 tháng 1 năm 2014
Tiết 19: Vẽ trang trí:
MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
( Hình tranh Vinh hoa – Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ )
I. Mục tiêu:
- HS sử dụng được ba màu cơ bản đã học ở lớp 1.
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá cây.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.
II.Hoạt động dạy học.

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A1. Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu tiêu đề bài học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm viết đề bài bài vở
- GV giới thiệu một tranh, ảnh để HS nhận biết:
+ Mùa sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú.
+ Đồ vật dùng hằng ngày trong gia đình do con người tạo ra cũng có nhiều màu sắc.
A2. Hoạt động cá nhân.
- GV treo 1 bức tranh có màu sắc phong phú để HS thảo luận nhóm đôi.
+ Trong bức tranh hãy tìm các màu: Màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu da cam, màu tím, xanh
lá cây.
Năm học: 2013 – 2014
Kế hoạch dạy học môn mỹ thuật khối
25
2


×