Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TRẠNG THÁI RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TIỀM NĂNG Ở XÃ HỒNG BẮC, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2000 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP

BÁO CÁO KHÓA
LUẬN
ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TRẠNG
THÁI RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TIỀM
NĂNG Ở XÃ HỒNG BẮC, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2000-2011”
SVTH : Hoàng Hão Trà My – QLR42
GVHD: TS. Hồ Đắc Thái Hoàng

1


2

Đặt vấn đề

Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Kết luận và kiến nghị


ĐẶT VẤN ĐỀ

Đánh giá, phân tích biến động trạng thái rừng và sử dụng
đất nương rẫy tiềm năng ở xã Hồng Bắc, huyện A Lưới,
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2011



3


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu

4

Tạo lập được bản đồ biến động
trạng thái rừng giai đoạn 20002011
Phân tích được mối
biến động rừng và
người dân

quan
sinh

hệ giữa
kế của

Tạo lập được bản đồ đất nương
rẫy tiềm năng
Phân tích được mối quan hệ giữa
canh tác nương rẫy và sinh kế của
người dân địa phương
Đề xuất
sử dụng
vững


được
rừng,

giải pháp bảo tồn,
đất nương rẫy bền


5


Phương pháp

6


Phương pháp

7


Tiến trình phân tích biến động trạng thái rừng

8

Ảnh viễn thám các năm 2000, 2005, 2011
Cắt ảnh
Ảnh khu vực nghiên
cứu


Bản đồ sử dụng đất các
năm 2000, 2005, 2011

Các lớp bản đồ kinh
tế, xã hội

Ảnh phân loại các năm 2000, 2005, 2011
Bản đồ che phủ các năm 2000, 2005, 2011

Chồng
lớp

So sánh
Kappa
analysis
Bản đồ biến động trạng thái rừng


Tiến trình phân tích đất nương rẫy tiềm năng
Phỏng vấn nhóm tập trung
 Thảm thực vật
 Địa hình
 Sự tiếp cận nguồn
nước
 Nguồn lao động
 Khoảng cách đến
rẫy
 Thời gian phát rẫy
 Loài cây trồng


9


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bắc Sơn

Hồng Trung
Tân Hối

Lê lộc 1

Số dân: 2006 người
Hồng
Kim

Lê Ninh
A Sốc

Lê lộc
2

Hồng Quảng

Tổng diện tích đất
tự nhiên là 3151 ha

Thị trấn
A Lưới
Nhâm


CHDCND Lào

10


Phân tích biến động trạng thái rừng
Ảnh khu vực nghiên cứu

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2011

11


Ảnh phân loại

12


Bản đồ che phủ rừng

13


14

Diện tích lớp phủ các thời kì 2000, 2005, 2011


Lớp phủ

2000
Diện tích

2005
%

Diện tích

2011
%

Diện tích

%

Rừng giàu

520.64

16.52

205.85

6.53

54.69


1.74

Rừng trung bình

909.57

28.87

554.44

17.60

249.34

7.91

Rừng nghèo

877.92

27.86

1275.82

40.49

1322.44

41.97


Rừng trồng

407.22

12.92

496.43

15.75

591.20

18.76

Đất khác

435.64

13.83

618.45

19.63

933.33

29.62

3151.00


100.00

3151.00

100.00

3151.00

100.00

Tổng diện tích


Bản đồ biến động các lớp phủ giai đoạn 2000-2005

15


16

Ma trận biến động diện tích các lớp phủ thời kì 2000-2005
Lớp phủ

Đất khác
2000

Rừng Trồng
2000

Nghèo 2000


Trung Bình
2000

Giàu 2000

Tổng năm
2005

Đất khác 2005

277.31

190.70

113.95

22.77

13.72

618.45

Rừng Trồng
2005

151.43

202.98


86.34

49.67

6.01

496.43

Nghèo 2005

6.46

12.55

627.15

473.48

156.18

1275.82

Trung Bình 2005

0.45

0.54

47.43


333.43

172.59

554.44

Giàu 2005

0.00

0.45

3.05

30.21

172.14

205.85

Tổng năm 2000

435.64

407.22

877.92

909.57


520.64

3151.00

Tổng biến động

158.33

204.24

250.77

576.14

348.50

Bình quân BD
năm

31.67

40.85

50.15

115.23

69.70

DT tăng giảm


182.81

89.21

397.90

-355.13

-314.79


Bản đồ biến động các lớp phủ giai đoạn 2005-2011

17


18

Ma trận biến động diện tích các lớp phủ thời kì 2005-2011
Lớp phủ

Đất khác
2005

Rừng Trồng
2005

Nghèo 2005


Trung Bình
2005

Giàu 2005

Tổng năm
2011

Đất khác 2011

373.69

256.42

240.10

52.63

10.49

933.33

Rừng Trồng 2011

180.75

236.78

162.91


7.80

2.96

591.20

62.04

3.05

858.29

317.03

82.04

1322.44

Trung Bình 2011

0.72

0.18

14.08

172.50

61.86


249.34

Giàu 2011

1.26

0.00

0.45

4.48

48.50

54.69

Tổng năm 2005

618.45

496.43

1275.82

554.44

205.85

3151.00


Tổng biến động

244.76

259.65

417.53

381.94

157.35

Bình quân BD
năm

48.95

51.93

83.51

76.39

31.47

DT tăng giảm

314.88

94.77


46.62

-305.10

-151.16

Nghèo 2011


Khuynh hướng sử dụng đất nương rẫy tiềm năng

19

Những đặc trưng canh tác nương rẫy của cộng đồng dân
cư địa phương
Thảm thực vật

Địa hình

Sự tiếp cận nguồn nước

Những khu rừng già, cây cối rậm
rạp,nhiều cây to, có nhiều lá rụng
dưới đất, đất ẩm ướt, vàng đen
Đất bằng, không chọn nơi đất
quá dốc và ưu tiên chọn ở vùng
sườn núi
Gần khe suối, làm rẫy cách suối
5m. Chiều rộng của rẫy cách

suối khoảng 100 m


Nguồn lao động

Khoảng cách đến rẫy

Hộ có lao động  phát ở vùng rừng
sâu với diện tích lớn
Hộ không có lao động  phát ở cùng
lau lách, cây bụi với diện tích nhỏ

Tối đa là 2 giờ đi bộ
Tối thiểu là 45 phút đi bộ

Thời gian phát rẫy

Diễn ra vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa

Loài cây trồng

Lúa rẫy, nếp than, sắn, ngô, chuối, các
loại rau
20


Sinh kế của người dân và nhu cầu chuyển đổi mục
đích sử dụng đất
Phương thức canh tác
truyền thống,

cung cấp nguồn lương
thực cho cuộc sống

21


Hiện trạng canh tác nương rẫy của cộng đồng dân cư
địa phương
Trước đây

Hiện nay
2 mảnh

10 mảnh

Đất nương rẫy

Đất nương rẫy
5-8 năm

Đất bỏ hóa

22

Rừng tự nhiên

3-5 năm

Rừng tự nhiên


Rừng trồng

Rừng trồng


23

Bản đồ đất nương rẫy tiềm năng
Diện tích đất nương
rẫy tiềm năng là
455, 965 ha

Đất nương rẫy tiềm năng
tập trung ở rừng tự nhiên,
dọc theo các khe suối
như khe A Tan, Ta Ne, A
Chưm, A So..


Giải pháp quản lý rừng và sử dụng đất nương rẫy theo
hướng hiệu quả, bền vững

24


Giải pháp sử dụng đất nương rẫy theo hướng hiệu quả, 25
bền vững



×