Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô việt nam 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 24 trang )

Cập nhật tình hình
kinh tế vĩ mô Việt Nam
Nguyễn Xuân Thành
FETP
15 tháng 12 năm 2014


Dự báo tăng trưởng kinh tế 2015

Tăng trưởng GDP

Nguồn: IMF, World Economic Outlook, Oct 2014.

2014

2015

Trung Quốc

7.4

7.1

Ấn Độ

5.6

6.4

Inđônêxia


5.2

5.5

Thái Lan

1.1

4.6

Việt Nam

5.5

5.6


Lạm phát: Việt Nam so với các nước trong
khu vực
25

20

15

China
Indonesia

10


Malaysia
Thailand
Vietnam

5

India

0

-5
Nguồn: CSCL World Development Indicators của NHTG cho 2005-2013; số liệu các cơ quan thống kê quốc gia cho T10-2014.


Động lực tăng trưởng ngắn hạn VN trong năm 2014
Tăng trưởng GDP hàng quý
2013
Cả nước

2014

Q1

Q2

Q3

Q4

Q1


Q2

Q3

4.76

5.00

5.54

6.04

5.09

5.42

6.19

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

• Phía cung:
 Tăng trưởng công nghiệp chế biến – chế tạo phục hồi
 Duy trì khai thác dầu thô mặc dù giá giảm

• Phía cầu:
 Xuất khẩu – Nhập khẩu
 Khởi động lại các dự án đầu tư công tài trợ bằng vốn tín dụng
nhà nước và vay của khu vực nhà nước



Tăng trưởng công nghiệp chế biến – chế tạo
Tăng trưởng GTGT công nghiệp CB-CT, 9 tháng đầu năm
2012

2013

2014

5,76

5,20

6,42

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

Tăng trưởng sản xuất công ngiệp (IIP) hàng tháng (so cùng kỳ)
12
10
8
6

2012
2013

4

2014
2

0
T1-2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

T10

T11

T12


Khai thác và xuất khẩu dầu thô
• Tăng trưởng xuất khẩu dầu thô 11T/2014:
– Lượng: 9,4% (2013: -9,1%)
– Giá trị: 3,2% (2013: - 11,9%)


Giá dầu thô Brent tương lại (USD/thùng)

Nguồn: BBC News.


Ba nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á vẫn
dựa vào khai thác tài nguyên
Tỷ trọng ngành khai thác khoáng sản trong GDP
13%
12%
Việt Nam

11%

Indonesia
10%

Malaysia

9%
2005

2010

2013

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu chính thức của các cơ quan thống kê quốc gia.






Việt Nam trong nhưng năm qua đã tăng sự lệ thuộc vào khai thác tài
nguyên và vượt qua 2 nền kinh tế Indonesia & Malaysia xét về tỷ trọng
ngành khai khoáng trong GDP.
Trung Quốc (2010): 5,2%; Thái Lan (2011): 2,2%; Philippines (2011): 1,5%


Cán cân thương mại: từ thâm hụt sang thặng dư

160

140
120

Xuất khẩu
Nhập khẩu

Cán cân thương mại
Tỷ USD

Tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu
5

0

100

80

-5

60
40

-10

20

0

-15

-20

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan.


Tăng trưởng xuất khẩu
Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam cao hơn hẳn so với b/q khu vực
châu Á và các nước đang phát triển trong những năm qua
40
30

20
Việt Nam
10
Các nước đang phát triển

& mới nổi châu Á
Các nước đang phát triển
& mới nổi

0
-10
-20
-30
2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013 2014*

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN đối với Việt Nam và IMF đối với các khu vực.


Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong
tổng KNXK chia theo sản phẩm
100%

90%
80%
70%
60%

2013

2014-10T

50%
40%
30%
20%
10%
0%

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan VN.






Xuất khẩu của các DN FDI chiếm 62% tổng KNXK cả nước.
DN nội địa chiếm 100% KNXK gạo, sắn và khoáng sản.
DN FDI chiếm 100% KNXK sản phẩm điện tử.
Không tính nông sản và khoáng sản, DN FDI chiếm 76,9% KNXK.


Đầu tư

Tăng trưởng đầu tư theo giá danh nghĩa và lạm phát,
9T/2014
2014

3.6
10.3
6.3
6.1

2013

Lạm phát
Tăng trưởng đầu tư

2012

6.5
5.4

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

Đầu tư trên GDP trong 9T/2014 bằng 31,2% GDP (tăng trở lại từ
30,4% năm 2013, sau khi giảm liên tục từ mức 39,2% năm 2009).


Đầu tư theo nguồn vốn
Tăng trưởng đầu tư theo giá danh nghĩa, 9T/2014
5.8

FDI

Đầu tư của KV tư nhân

12.8

DNNN đầu tư từ nguồn tự có

37.2

Vốn vay của khu vực nhà nước

44.1

Tín dụng đầu tư theo KH nhà nước

19.4
5.3

Trái phiếu chính phủ

Ngân sách nhà nước

1.8

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

Đầu tư của khu vực nhà nước tăng mạnh trở lại từ nguồn tín dụng
nhà nước và vay của nhà nước.


Tổng thu ngân sách nhà nước/GDP


Ghi chú: ASEAN-4 gồm Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan.
Nguồn: IMF, Việt Nam 2014 Article IV Consultation, T10/2014.

Tổng thu ngân sách của VN giảm so với GDP, nhưng về mức
tương đương với Trung Quốc và ASEAN.


Sức ép ngân sách: 2013 so với 2011
Thay đổi tỷ trọng so với GDP
(điểm %, 2013/2011)

Thu ngân sách
Thuế
TNCN
Thuế
Dầu thô TNDN

Thuế
Thuế XNK
GTGT

Chi ngân sách
Khác

Chi thường
xuyên cho an
sinh xã hội

Chi thường

xuyên khác
Chi đầu tư
phát triển

Ghi chú: Diện tích hình tròn giá trị của từng hạng mục thu, chi NS so với GDP năm 2013.
Nguồn: IMF, Việt Nam 2014 Article IV Consultation, T10/2014.

• Thu thuế GTGT, TNDN, XNK và dầu thô đều giảm về tỷ trọng so
với GDP.
• Chi thường xuyên tăng, trong khi chi đầu tư giảm về tỷ trọng
(nhưng đầu tư tài trợ bằng TPCP tăng mạnh).


Tỷ lệ chi ngân sách/GDP
Việt Nam
Các nước thu nhập thấp
Các nền kinh tế mới nổi

Chi trả lương (2011)

Chi đầu tư (2012)

Chi trả lãi (2012)

Chi giáo dục (2011)

Chi y tế (2011)

Nguồn: IMF, Việt Nam 2014 Article IV Consultation, T10/2014.


• Chi NS cho trả lương và cho giáo dục tương đối so với quy kinh tế
cao hơn hẳn so với mức b/q của các nền kinh tế mới nổi cũng như
các nước đang phát triển.


Trái phiếu chính phủ
350
300

Nghìn tỷ VNĐ

250
200

150
100
50
0
2012

2013

2014

Nguồn: Giải trình về nợ công của Thủ tướng Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII, 18/11/2014

• Phát hành trái phiếu để đảo nợ:
– 2013: 40 nghìn tỷ VNĐ
– 2014: 77 nghìn tỷ VNĐ



Nợ công

Nguồn: IMF, Việt Nam 2014 Article IV Consultation, T10/2014.


Số liệu của Bộ Tài chính:
– 2010: 51,7% GDP; 2014: 60,3%; 2015: 64,0%



Đánh giá của IMF về nợ công của VN:
– Nợ công: 51,6% GDP (2013) và 55% (2014) – Vượt ngưỡng an toàn, nhưng dưới
ngưỡng căng thẳng
– Ngưỡng an toàn: 40-45% GDP
– Ngưỡng căng thẳng: 65-70% GDP


Tăng trưởng tín dụng: Việt Nam và các nước
trong khu vực châu Á năm 2014
Tăng trưởng tín dụng của Việt Nam theo số liệu chính thức không hề
thấp so với các nền kinh tế trong khu vực
18
16
14
12
10
8
6
4

2
0

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước VN (NHNN) đối với Việt Nam và
IMF đối với các nền kinh tế khác.


Tín dụng (tỷ VNĐ)

14

Tốc độ tăng so với đầu năm

3.9

12

3.8

10

3.7

3.6

8

3.5

6


3.4

4

3.3

2

3.2

Ghi chú: Số T12/2014 là dự báo của NHNN
Nguồn: Số liệu công bố chính thức của NHNN.

12/2014

11/2014

10/2014

09/2014

08/2014

07/2014

06/2014

05/2014


04/2014

03/2014

02/2014

01/2014

12/2013

11/2013

10/2013

09/2013

08/2013

07/2013

06/2013

05/2013

-2
04/2013

3.0
03/2013


0
02/2013

3.1

Tốc độ tăng (%)

4.0

01/2013

Triệu tỷ VNĐ

Tín dụng: theo số liệu chính thức thì không hề
tăng chậm


Tốc độ tăng tín dụng 9T/2014 (1/1 - 30/9)

Nhóm
NHTMCP nhỏ
(tín dụng 3-26
nghìn tỷ)

Tien Phong
Nam A
NCB
Bao Viet*
VietCapital*
Kien Long

Seabank*
Saigon Bank
PG Bank
OCB
An Binh
Maritime*
MDB
Viet A*

Nhóm
NHTMCP t/b
(tín dụng 3053 nghìn tỷ)

Lien Viet Post
Ocean*
VIB
Southern
East Asia
PVComBank
HDBank*

Nhóm
NHTMCP lớn
(tín dụng
70-125 nghìn tỷ)

VP Bank
SHB
Sacombank
SCB*

ACB
MBB
Techcombank
Eximbank

Vietcombank
Vietinbank
BIDV
Agribank

45%
40%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%
-5%
Nhóm
-10%
-15% NHTM QD
-20% (>300 nghìn
-25% tỷ tín dụng)
-30%

Ghi chú: * Tốc độ tăng 6 tháng 2014 (1/1-30/6)
Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2014) tính toán từ báo cáo tài chính quý 3 và quý 2 năm 2014 của các ngân hàng.



Tỷ trọng dư nợ tín dụng cho các ngành kinh tế
trực tiếp SX-KD
95%
90%
85%
80%
75%
70%
65%
60%

Ghi chú: Tín dụng trực tiếp cho SXKD bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại,
vận tải và viễn thông (không bao gồm bất động sản, tiêu dùng cá nhân và dịch vụ xã hội).
Nguồn: Số liệu công bố chính thức của Ngân hàng Nhà nước VN.


Nguồn: Ngân hàng Nhà nước VN

T8/2014

T6/2014

T4/2014

T2/2014

T12/2013


T10/2013

T8/2013

T6/2013

T4/2013

T2/2013

T12/2012

T10/2012

T8/2012

T6/2012

T4/2012

T2/2012

T12/2011

T7/2011

T12/2010

Tỷ lệ nợ xấu bình quân chính thức của các TCTD
6%


5%

4%

3%

2%

1%

0%


Nợ xấu trong dài hạn
Nợ xấu hệ thống các TCTD Việt Nam theo số liệu báo cáo chính thức
16%

Tỷ lệ nợ xấu

T9/2014

2013

2012

0%
2011

0

2010

2%
2009

20
2008

4%

2007

40

2006

6%

2005

60

2004

8%

2003

80


2002

10%

2001

100

2000

12%

1999

120

1998

14%

1997

140

Nợ xấu / tổng dư nợ tín dụng

Nợ xấu (1000 tỷ VNĐ)

1996


Nợ xấu (1000 tỷ VNĐ)

160

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2014) tổng hợp và tính toán. 1996-2002 theo IMF; 2003-2009 theo báo
cáo thường niên của NHNN VN; 2010-2014 theo số liệu công bố trên website của NHNN VN.




Theo số liệu chính thức, thì tỷ lệ nợ xấu bây giờ thấp hơn nhiều so với
những năm 1996-2002.
Tuy nhiên quy mô của hệ thống ngân hàng đã lớn hơn rất nhiều, nên giá trị
tuyệt đối của nợ xấu tăng cao.


Nợ xấu của các NHTM: Quý 3, 2014
10%
9%

2014.Q3

8%
7%
6%
5%

2013

Đa số các NHTM báo cáo tỷ lệ

nợ xấu giảm với ít thay đổi.

4%
3%

2%
1%
0%

Ghi chú: Số liệu quý 2, 2014.

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2014) tính toán từ báo cáo tài chính quý 3 và quý 2 năm 2014 của các ngân hàng.

Những ngân hàng không công bố thông tin:
• GPBank, VNCB, SCB
• Bưu điện Liên Việt, Hàng hải, Phương Đông, Bắc Á, Việt Á
• Đông Nam Á, VN Thương Tín



×