Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất viên theophylin tác dụng kéo dài ( viên theo - KD ) ở qui mô công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 35 trang )

HỘ Y TẾ
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C
___________

ủi

Dược HẢ

NỘI

'

D ỏ X U Â N IIA n

NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÍÈN
THEOPHYLIN TÁC DỤNG KÉO DÀI (VIÊN THEO - KI))
Ở QUI MÔ CÔNG NGIIIỆP
(iKhoá luận tối nghiệp dược sĩ đại học khoá 1997 - 2002)

Người thực hiện : Đỗ Xuân Hân
Ngưởi hướng dần: PGS.TS: Hoàng Kim Huyền
TS
: Trần Vnn Thiên
Noi /ìlực Ììiệỉì
: Viện kiểm nghiệm
Xí nghiệp được phẩm TW H
Thòi ỳ(W thực hiện: 2/2002 — 5/2002

11À NỔI 5 - 2002



Lời cảm ơn.
Iioàn thành khoẩluận này, tôi đã nhận được sự hướng (ỉẫiiy động riêu
và giúp đõ' của các íhầy cô, bè bạn và ngĩtòi thần trong gia (lình.
Tôi xin bày tỏ lồng biết ơn chân thành và sáu sắc tới:
ƯGS.TS. Hoàng kìm Huyền.
TS. Trần Vàn Thiên.
Những người thày đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện khoá
luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm 011 cức thày cô giáo thuộc hai bộ mồn
Dược lâm sàng, Bộ mộ bào chế Trường đại học Dược Hà nội dã chỉ bảo tận
tình và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn DSCKL Trưong Thị Nguyệt, ThS. Nguyễiỉ
Kim Xuân, các Dược sĩ\ KTV thuộc Phồng Hoá lý II - Viện kiểm Nghiệm.
Các cán bộ, nhân viên phồng Nghiên CÍ(U phát triển - X í nghiệp Dược phẩm
TW II đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện về trang thiết bị m hoá chất cho tôi
thực hiện đê tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết OÌI tói nhũng Ịigiiồi thân trong ỊỊÌa đình và bè
bạn, đã luôn giúp đõ, động viền và tạo mọi điển, kiện cho tôi học tập và rèn
luyện.

Hà nội, ngày 27 tháng 5 năm 2002.
Đổ Xuân Hân


MỤC LỤC.
Tranp.
ĐẶT VẤN ĐỂ

I


Phần 1: TỔNG QUAN

2

LI Sơ lược về thuốc tác dụng kéo dài và kỹthuật sản xuất

2

1.1.1. Hệ cốt

2

1.1.2 Hệ màng bao

3

1.1.3 Hệ thẩm thấu

4

L.2. Tiêu chuẩn đánh giá thuốc tác dụng kéo

dài

5

1.2.1. Trắc nghiệm hoà tan

5


1.2.2. Thiết bị, điều kiện thử độ hoà tan

6

1.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá thuốc lác dụng kéo dài

8

1.3. Chế phẩni THEO-KI)

In

1.3.1. Công thức

10

1.3.2. Qui trình sản xuất ở qui mô thí nghiệm

II

1.3.3. Những kết quả nghiên cún về tiêu chuẩn

12

1.3.4. Những kết quả nghiên cứu về sinh khả dụng và tương
đương sinh học

13

1.3.5. Kết quả nghiên cứu tương quan in vivo-in vi tro


14


1.4. Chế phẩm THEOSTAT

16

Phần 2: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

17

2.1. Nguyên liệu, thiết bị và phương pháp

!7

2.1.1. Nguyên liệu

17

2. í .2. Thiết bị

_17

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

18

2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét


20

2.2.1. Nghiên cứu cải Ihiện độ hoà tan

20

2.2.2. Nghiên cứu điều kiện sản xuất

21

2.2.3. Kết qủa nghiên cứu độ hoà tan của viên ở qui mô công nghiệp

22

2.2.4. Kết qủa thử lãm sàng và thông số dược động học trên bệnh
nhân hen phế quản ỏ' t rạng thái cân bằng của viên THEO-KI), so
sánh với viên THEOSTAT

24

2.2.5. Xây dựng tiêu chuẩn cho viên

26

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

2K


CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

/\s
DĐH

: Dược động học.

DĐVN : Dược điển Việt Nam.
Eud

: Eudragit LI 00.

MS

: Magnesi Stearat.

SD

: Độ lệch chuẩn.

SDH

: Sinh Dược liọc.

TP

: Theophylin.

TNHT

: Trắc nghiệm lioà tan.


ƯSP

: Dược điển Mỹ.


ĐẶT VÂN ĐỂ
Dạng thuốc tác đụng kéo dài (TDKD) ■chính thức có mặt trên thị trường
năm 1952, khi hãng dược Sirũth Kline & French Laboratories đưa ra thị trườnu
chế phẩm SPANSULES. Sau đó nhiều hãng dược phẩm khác đã đưa ra những chê
phẩm TDKD và được giới thiệu với những đặc tính hấp dãn. Nhưng những sản
phẩm đó không đạt được hiệu quả điều trị mong muốn, đã phải nít khỏi thị
trường. Sự phát triển của Sinh dược học (SDH) ở những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ
XX đã làm sáng tỏ nguyên nhãn thất bại của những chế pliẩm trên và cùng vói
nó, dạng thuốc TDKD cũng được hồi sinh và pliát triển kliông ngừng.
Ở Việt nam, trong những năm gần đây đã có rất nhiều cỉiế phẩm TDK1)
nhập vào thị trường. Các nhà bào chế trong IIước đã bắt đẩu tiếp cận với lĩnh vực
mới này. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có đon vị sản xuất nào trong nước đăng
ký sản xuất, lưu hành loại chế phẩm TDKD. Dược điển Việt nam cũng chun có
chuyên luận về thuốc TDKD.
Trường Đại học Dược Hà nội đã nghiên cứu bào chế viên nén theophylin
TDKD (viên THEO-KD). viên đã được nghiên cứu toàn diện về công tliức, qui
trình sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng,.nghiên cứu tác dụng sinh học trên người
tình nguyện. Tuy nhiên những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở qui mô phòns
thí nghiệm. Nhằm tiến tới đưa được chế phẩm này ra thị trường, cần thiết nghiên
cứu một cách kỹ lưỡng các thông số sản xuất ỏ' qui mô công nghiệp. Vì vậy.
chúng tôi chọn đề tài ''Nghiên cún qui trình sắn xuất viên nén iheophylin tác
dụng kéo dài (viên THEO-KD) ở qui mô /í công nghiệp”, với các mục đích:
-

Cải tiến công thức nhằm nâng cao SKD của chế phẩm.


- Xây dựng các thông sô sản xuất ở qui mô công nghiệp.
- Xây dựng tiêu chuẩn thử chính thức cho viên TUEO-KD để đăng kv
sản xuất.
-

Sử dụng sản phẩm để thử lâm sàng trên bệnh nhân hen phế quản.


Phần I: TỔNG QUAN
1.1.

S ơ LƯỢC VỂ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI VÀ KỸ
THUẬT SẢN XUẤT.
•: ị

Khái niệm: Dạng thuốc 'ÌDKD là những chế phẩm khi sử dụng, dược chất
được giải phóng từ từ để kéo dài sự hấp thu CỈO đó duy trì nồng độ dược chất
trong vùng điều trị trong khoảng thời gian dài nliằm giảm số lần dùng thuốc cho
bệnh nhân, giảm tác dụng phụ của thuốc và tăng hiệu quả điều trị.
Căn cứ vào cấu trúc, co’ chế giải phóng dược chất người ta chia thuốc
TDKD ra một số dạng: cốt, màng bao, hệ thẩm thấu...
1.1.1. Hệ cốt (Matrìx):
Cốt được coi là giá mang được chất, trong đó dược chấl thường là những
cliất dễ tan được phân tán đều trong cốt. Tuỳ vào cơ chế giải phóng dược chấl
người ta chia cốt thành 3 loại.
L1.1.1. Hệ cốt trơ khuếch tán.
Giá mang dược chất, không bị lan trong ống tiêu hoá. Sau khi uống, dịch
tiêu hoá thấm vào hệ, dược chất hoà tan và khuếch tán dần vào môi trường hấp
thu, cốt trơ được thải theo phân ra ngoài. Thông thường nguyên liệu tạo cốt là

các polyme không tan trong nước như: Ethyl cellulose polyvinyl cellulose, v.v...
đôi khi là các chất vô cơ không tan như clicanxi hidrophotpliat, canci sulphat.




£

* Phương pháp chế tạo: Các phương pháp dập thẳng hay tạo hạt kinh điển
vẫn được sử dụng, tuy nhiên có lất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ giải phóng
dược chất như bản chất chất Ho cốt, hình dạng, kích thước cốt, các thông số sản
xuất như phương pháp tạo hạt. dập viên

V. V. .

do đó trong quá trình sấn xuất phíỉi

tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đã được nghiên cứu [14]; [5].
1.1.ỉ .2. Cốt ăn mòn, hay hoà tan.
Dược chất được phân tán trong cốt, sau khi viên được uống vào ống tiêu
hoá, dược chất được giải phóng ra khỏi cốt bởi các quá trình "ăn mòn" dần của
cốt dưới tác dụng của men, của pH dịch tiêu ỉioá hoặc do sự trương nở lioà Inn
chậm tạo lớp gel xung quanh tiểu phân. Các tá dược được sử dụng tạo cốt rất
phong phú như các loại sáp, dầu thực vật hydrogen hoá, các acicl béo cao

V. V..

hoặc dẫn xuất của methacrylic acid copolyme, hoặc hydroxypropyl metliyl
cellulose.v.v..
* Phương pháp chế lạo: Tương tự như đối với hệ cốt trơ khuếch tán.

1.1.2. Hệ màng bao.
Dược chất được bao bằng màng polyme đóng vai trò là hàng rào kiểm soái
sự giải phóng được chất.
1.1.2.1. Hệ màng bao khuếch tán (hệ "bình chửa" hay Reservoir )
Polyme sử dụng là loại không tan trong nước. Khi uống thuốc, dịch tiêu
hoá được thấm qua màng và hoà tan dược chất, sau đó dược chất khuếch tán qiiỉì
màng vào môi trường hấp thu.

-3-


* Nguyên liệu tạo màng thường dùng là các polyme không tan trong nước
nhu' methyl và ethyl cellulose, polyhydroxy methacrylat, polyvinyỉ acetat,v.v..
*

Phương pháp chế tạo: sử dụng các kỹ thuật vi nang, bao phim, bằng

thiết bị phun sấy hoặc nồi bao (hông (hường. Dược chất được bao có thể để dạng
tiểu phân bột, hạt hoặc đập thành viên nén.
1.1.2.2. Hệ màng bao ìioà tan.
Bao dược chất bằng màng bao hoà tan chậm hoặc bị ăn mòn dần trong ống
tiêu hoá, đóng vai trò là hàng rào làm chậm quá trình giải phóng dược chất.
* Nguyên liệu sử dụng thường là polyme thân nước, polyme ăn mòn trong
ôjìg tiêu hoá: Cacboxymethyl cellulose, sáp, dầu thực vật hydrogen hoá v.v.
* Phương pháp chế tạo: Sử dụng các kỹ thuật như đối với hệ màng bao
khuếch tán, nhưng có phần đơn giản hơn, dễ làm hơn, có thể tiến hành trong nồi
bao thông thường. Đây cũngJà ưu điểm của dạng bào chế này.
1.1.3. Hệ thẩm thấu.
Dược chất thể rắn, có thể trộn thêm chất tạo áp suất thẩm thấu hoặc thể
lỏng chứa trong một túi dẻo đàn hồi, ngoài được bao bằng màng bán thấm. Sau

đó được khoan một lỗ giải phóng dược chất trên mặt viên.
* Nguyên liệu tạo màng bán thấm thường dùng là các hợp chất cao phan
tử như: Polyvinyl alcoi, cellulose ethylen, v.v.


*

Phương pháp chế tạo: Dược chất rắn được dập thành viên rồi bao màng

khoan miệng giải phóng. Dược cliất lỏng đựng trong lúi dẻo đàn hồi không lliAni,
lớp ngoài là chất tạo áp suất thẩm thấu, tất: cả dược bao trong màng bán thấm.
Hệ này có nhiều ưu điểm: Tốc độ giải phóng hằng định, không phụ thuộc
vào môi trường. Tuy nhiên đây là hệ đòi hỏi kỹ thuật cao [14], [5], [10], [16].
1.2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI.
1.2.1. Trắc nghiệm Iioà tan (Dissoliition test).
Đã từ lâu độ rã của viên nang, viên nén được coi là tiêu chuẩn đánh giíí
khả năng giải phóng dược chất, tuy nhiên các nghiên cứu SDH gần đây cho thấy
không phải luôn có sự tương quan tỷ lệ thuận giữa thời gian lã của viên và tác
dụng sinh học của thuốc. Thực ra mức độ rã của viên mới là yếu tố chính liên
quan đến sự hoà tan của dược chất [16], [14].
Các kết quả nghiên cứu DĐH và SDH cho thấy sự hấp thu của dược chấl
phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ và mức độ hoà tan dược chất trong môi trường sinh
hộc hấp thu [1], [5].
Trắc nghiệm hoà tan (TNHT) là phép thử sử dụng các thiết bị đo độ lioà
tan. với những điều kiện hoà tan nhân tạo gần giống như diều kiện hoà tan và hấp
thu trong ống tiêu hoá. Do đó, TNHT được dùng để đánh giá giải phóng dược
chất từ viên nén và viên nang. TNHT được sử dụng như một công cụ đắc lực
trong nghiên cứu thiết kế các công thức bào chế, lựa chọn kỹ thuật bno chế, đảm
bảo sự đổng đều giữa các lô, tnẻ, giữa các nhà sản xuất. TNHT được dììng để
đánh giá, kiểm tra chất lượng thuốc.



Dạng thuốc TDKD thường chứa lượng dược chất cao hơn dạng qui ước
trong cùng một đơn vị bào chế, nếu có sự sai sót trong kỹ thuật bào chế làm (hay
đổi tốc độ giải phóng dược chất không như mong muốn khi thiết kế công thức thì
có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy yêu cầu thử độ hoà lan bằng
TNHT là bắt buộc [5], [16].
*

TNHT được đưa vào Dược điển Mỹ năm 1970 (USP18),

hiện nay đn có

mặt ở hầu hết Dược điển các nước.
1.2.2. Thiết bị, điều kiện thỉr độ hoà

tan.

1.2.2.1. Một số thiết bị thử độ hoà tan theo ƯSP 24 [d7,1941].
a. Máy lịM áy giỏ quay: Rotary Bơsket).
Máy gồm một cốc đáy bán cầu bằng thuỷ tinh hoặc các vật liệu trơ, trong
suốt kháe, một trục truyền chuyển động bằng kim loại và một giỏ hình trụ. Mội
píìần của cốc được nhúng (rong một bể nước có dung tích phù hợp. Có một thiết
bị điều nliiệt đảm bảo nhiệt độ trong bể là 37 ±0,5 °c. Không có bộ pliãn nào
của máy tạo chuyển động hoặc rung động ngoài sự chuyển động nhẹ nhàng củi)
thiết bị khuấy.
Cốc hình trụ, đáy bán cầu cao 160-175 mm, đường kính trong 98-106
mm, dung tích cốc 1000 ml. Cốc có nắp đậy tránh sự bay hơi. Trục quny được
gắn vào bộ phận truyền chuyển động sao cho mọi điểm trên trục không cách trục
đáy của cốc quá 2mm, chuyển động tròn, nhẹ nhàng không gAy rung lắc. MỌI

thiết bị điều khiển tốc độ được gắn với cánh khuấy cho phép giỏ quav theo lốc
độ lựa chọn trong từng chuyên luận (±4%). Giỏ được gắn vào trục quay.

-6-


Giỏ gồm 2 phần: Phần trên có bộ gắn vào Uục quay, phần dưới làm bằng
lưới thép không gỉ có đường kính 0,254 min, cõ' lưới 0,381mm. Khoảng cách
giữa đáy giỏ và đáy cốc là 25 + 2 mm.
Máy giỏ quay được dùng để đo độ hoà tan của các loại nang thuốc, viên
nén có tỷ trọng thấp, các loại dược chất tương đối dễ tan.
b. Máy 2 (Máy cánh khuấy: Padcìle).
Máy có cấu tạo tương tự máv giỏ quay, ngoại trừ trục truyền chuyển động
và giỏ quay được thay bằng cánh kliuấy. Các thông số cụ tliể được qui định trong
USP 24.
Máy cánh khuấy được dùng nhiều hơn máy giỏ quay để đo độ hoà tan củn
phần lớn các loại viên nén.
1.2.2.2. Điều kiện thử độ hoà tan trong TNHT.
ơ. Môi trường thử,
Môi trường thử độ hoà tan cho thuốc dùng qua đường uống tối ưu phải
giống như dịch tiêu hoá. Tuy nhiên để đơn giản liơn có thể thử trong môi trườn<1
aciđ pH 1 T 3 hoặc các ìnôi trường đệm pH 4 -ỉ- 8, duy trì ở 37±0,5°c. Đối vổ'i
các chế phẩm mà tốc độ giải phóng của dược châì không phụ thuộc vào pH mổi
trường thì chỉ cần thử trong môi trường nước cất hoặc nước khử khoáng.
Thể tích môi trường: ít nhất phải gấp 3 lần nồng độ bão hoà của dược chnl.
thường thay đổi từ 500 -r 1000 ml.Với những dược chất klió tan, nồng độ đung
dịch bão hoà nhỏ có thể cho thêm vào môi trườns; thử độ hoà lan cấc cliấl (hích

-7 -



hợp như chất làm tăng độ lan hoặc đảm bảo cho nồng dộ được chấí trong môi
trường thử độ hoà tan luôn nhỏ hơn nồng độ bão lioà, cũng như lòm cho môi
trường thử gần giống với môi (rường dịch tiêu hoá để phản áiìli tốt nhai. tương
'•V

quan giữa tốc độ hấp thu in vi vo và tốc độ hoà tan in vitro.
b. Thời qian thử độ Ììtìù tan .
Với viên nén và viên nang thông thường thời gian llnì độ hơà tan lừ 30
45 phút. Với viên TDKD phải thử ít nhất tại 3 thòi điểm trong 2 môi trường acicl
và kiềm và thường kéo dài trong nhiều giờ.
1.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá thuốc tác dụng kéo dài.
*

Đánh giá thuốc là một lĩnh vực rất rộng trong quá trình nghiên cứu và sản
xuất dược phẩm. Đối với dạng bào chế qui ước, do đây là những chế phẩm được
l

thiết kê để giải phóng dược chất một lần và nhanh chóng đạt kết quả điều trị, do
vậy việc đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cũng có phán đơn giản. Còn đối với dạng
bào chê TDKD, do khi thiết kế, quá trình giải phóng đã được điều chỉnh theo ỹ
muốn chủ quan, nên việc đánh giá các chỉ tiêu sẽ phức tạp hơn, mỗi chế pliắni
thường phải đăng ký và ghi rõ điều kiện thử cho l iêng mình.
1.2.3.1.Tiêu chuẩn về độ hoà tan.
Một chỉ tiêu quan trọng của tiêu chuẩn về độ hon tan là khoảng giới hạn
hoà tan tại mỗi thời điểm. Theo USP 24 có 2 phương pháp để xây dựng giới hạn
hoà tan tại mỗi thời điểm lấy mẫu [17, 2054].
+ Phương pháp kinh điển: Tốc độ hoà tan tại mỗi thời điểm bằng tốc độ
hoà tan trung bình ± 2,5 SD.


-8-


+ Phương pháp tương quan: Xác định tù' tốc độ hấp thu và tương quan giữn
tốc độ hấp thu với tốc độ hoà tan dể xác định giói hạn hoà tan.
*

Thời gian thử: Trường hợp chung là 3 lần lấy mẫu, thực hiện trong
nhiều giờ. Thời gian lấy mẫu không vượl quá ±2% (hời gian được
chỉ định lấy mẫu.

*

Yêu cầu về thử độ hoà tan.

Gọi: Qj là % dược chất được giải phóng tại thời điểm tị.
Qị* là % dược chất trung bình được giải phóng tại thời điểm tị theo dăng kv.
Qj*±qj là giói hạn giải phóng tại thời điểm đó.
Q là hàm lượng viên.
Chế phẩm thử phải đạt I trong 3 mức sau:
+ Mức ỉ: Thử cho 6 viên, cả 6 đều có Qj nằm trong giới hạn Qj* + qj , tại
thời điểm lấy mẫu cuối cùng: Qi > Qj'
+ Mức 2: Thử 6 viên tiếp theo, giá trị trung bìnli các Qi của 12 viên (Qj,l!)
phải thoả mãn:

Qị*- qị < QjTIỈ < Qj*+ q,
(Qi*- q r I0%Q) < Q,< ( Q,*+ qi + 10%Q)

Tại thời điểm lấy inẳiu:uối cùng: Qịin> Qị và Qj > ( Qi - I0%Q).
+ Mức 3: TIÚI' cho 12 viên tiếp theo, giá trị trungbình của 24 viên phải

thon mãn:

Qị - qs < Qi"’ < Qi + íỊi
(Q,*- q,- 20%Q) < Q,< ( q ;+ q, -1- 20%Q)

Không có quá 2 viên có Qi< (Q|K- qị -10%Q) hoặc Qi > (Qj + qi+ 10%Ọ)
Tại thời điểm lấy mẫu cuối cùng: Không có quá 2 viên có:


■ Q ,ắ(Q ,‘-10%Q)
Qui định trên đãy thực chất chính là liêu chuẩn về độ đồng đều và tính ổn
định trong giải phóng được chất của các chế phẩm TDKD.
1.3. CHÊ PHẨM THEO-KI) [10].
Chế phẩm chứa theophylin được bào chế dạng viên nén TDK ĩ) đựn liên
cốt ăn mòn do Bộ môn Bào chế trưòng Đại học Dược Hà nội nghiên cứu. Viên
được sản xuất bằng phương pháp dập viên qua tạo hạt ướt với ethanol.
1.3.1. Công thức viên 110, 62 - 76].
Theo hướng tối ưu hoá, TS -Trần Văn Thiên đã lựa chọn được công tluíc
viên TP dự kiến TDKD 12 giờ với tá dược điều khiển giải phóng là Eud và hồn
hợp MS và talc như sau:
lỉảng 1^ Thành phần của viên THEO-KD.
Công thức cho 1000 viên THEO-KD (0,3 g/viên)
Theophylin

300 g

Ethanol90°

44 ml


Magnesi stearat

12,47 g

La.ct.ose

155g

Talc

12,53 g

Euclragit L I00

20 g

Trong công thức trên, Eudragit L100 (Eud) là dẫn chất trùng hợp của acid
methacrylic, hoà tan ở pH > 6,0 được sử dụng ở mức 4%. Hỗn hợp tá dược trơn
magnesi stearat (MS) và talc có tính sơ nước làm chậm quá trình hon tan [5],


[11] được sử dụng với mức 5% (theo tỷ lệ 1:1) khối lượng cốt. Hỗn họp (á dược
này có vai trò làm chậm quá trình giải phóng được chất.
1.3.2. Qui'trình sản xuất ở qui mô thí nghiệm (pilot) Ị10, 76 - 851Ở qui mô pilot, viên THEO-KD được sản xuất (heo sơ đồ qui trình sau:


1.3.3. Những kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn ị 10,103 - 109|.
1.3.3.1. Tiêu chuẩn về độ hoà (an.
Trong những nghiên cứu trước [10, 104] đã xác định được 2 test thể hiện
được lốc độ giải phóng dược chất in vit.ro lỷ lệ với lốc độ hấp llui in vivo lính

theo phương pháp Wagner-Nelson, được sử dụng để xác định tiêu chuẩn độ hon
tan cho viên.
Tesl 1: môi trường pH 1,2 cho 1 giò'đáu, đệm Pliospliat. pH 6,5 cho
các giờ tiếp Iheo, thể tích môi trường (hử 1000 ml, tốc độ khuấy 100 vòng/|)luìl
trên máy 2 theo qui địiih của ƯSP 24.
Test 2: Môi trường thủ’ PH 1,2 cho một giờ đầu, đệm phosphat pH
6,1 cho các giò' tiếp theo, thể tích môi trường thủ' 1000 ml, tốc độ khuây 55
vòng/phút trên máy 2 theo qui định của USP 24.
Kết quả:
lỉảng 2: Giới hạn độ hoấ"l:an của viên THEO-KD theo Tesl 2.
Thời gian(giờ)
3
5
7
8
9

Giói han hoà tan TP (%)
Theo kinh điển
Tlico l.ơơng quan
8 — 26
9 -...27
25 — 48
31 — 48
50 — 68
42 — 66
68 — 82
51 — 88
>75
>70

- 12-


lỉảng 3: Giới hạn độ hoà (an của viên THRO-KD theo Tesí I

Thời gian(giờ)
1

Giới hạn hoà tan TP (%)
Theo kinh điển
Tlieo tương quan
13 — 24
18 — 47

3

6 2 -8 3

44 — 80

5

>90

> 70

1.3.3.2. Một số tiêu chuẩn khác.
a, Về định tính: Theo chuyên luận "viên nén Theophylin" củn
DĐVNII tập 3 trang 272.
b, Về đinh lượng: Đo quang trong mồi trường kiềm (NaOH 0 ,IN)

tại X = 275nm.
1.3.4.

Những kết quả nghiên cứu về sinh khả dụng và tương tliroìHí

sinh học [10, 86 - 103ị.
* Nhũng kết quả nghiên cứu vê sinh khả dụng.
Sinh khả dụng (Bioavailability) là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu
dược chất một cách nguyên vẹn từ một chế phẩm bào cliế vào hệ luẩn hoàn Ị11.
[5]. Trong đó tốc độ hấp thu được xác ctịnh bằng giá trị nồng độ cực đại (C,mx) vò
thòi gian đạt nồng độ cực đại (Tlnax), mức độ hấp l.hu được xác định bằng diện
tích dưới đường cong nồng độ - thòi gian (AUC).
Kết quả tính toán tốc độ và mức độ hấp thu của viên THEO-KD theo
phương Wagner-Nelson, phương pháp thời gian lưu trú trung bình (MRT) tiến
hành thử nghiệm chéo đôi liều đơn trên 6 người tình nguyện klioẻ mạnh, dổi
chiếu với viên THEOSTAT như sau:


Bảng 4: Kết quả nghiên cứu sinh khả dụng của hai chế pliẩrn.
Chế phẩm

Tmax(gi0')

AUC(|Lig.li/ml)

C„iax(|ig/m1)

M RT(giờ)

TH EO STAT


8,3

85,16

4,69

15,6

TH EO -K D

8,3

78,63

3,55

17,6

* Nhũng kết quả nghiên CÚĨI về tương đương sinh học:
Từ thiết kế chéo đôi cân bằng, sử dụng phương pháp kiểm định mạnli
(Tvvo One-Sideđ Tests). Tác giả Trần Văn Thiên đã tiến hành so sánli một số
thông số DĐH thu được: Viên THEO-KD có cả giới hạn dưới (83,68%) và giới
hạn trên (100,97%) của AƯC đều nằm trong khoảng qui định của USP 24 (80
120 %) so với giá trị trung bình chuẩn. Tính loán và so sánh đối vói MRT, nằm
trong khoảng 106,91-120,04%, trung bình đạt 112,9%. Đối với Cmax nằm trong
khoảng 72,34-78,96%, trung bình 75,69%. Nhu' vậy mức độ và tốc độ hấp lliu
của viên THEO-KD nằm trong giói hạn tương đương so với viên THEOSTAT
Tuy nhiên những kết quả trên cũng cho thấy: Viên THEO-KD có tốc độ hấp thu
hơi chậm hơn viên THEOSTAT, mírc độ hấp thu của viên THEO-KD cũng hơi

thấp hơn viên THEOSTAT. Chúng tôi thấy cần có một cải tiến nhỏ để làm tăng
SKD của viên THEO-KD.
1.3.5.

Kết quả ngliiên cứu tương quan in vitro - in vivo [10, 103 -

106], [11, 27-21].
Những nghiên cứu tốc độ giải phóng 111 vit.ro trên máy thử độ hoà tan (máy
2), trong đó thông số pH thay đổi lừ 1,2 đến 7,2, lốc độ khuấy thay đổi từ 50
vòng/phút đến 100 vòng/phút. Kết quả được so sánh với tốc độ hấp thu in vi vo
- 14 -


của viên THEO-KD, từ đó chọn ra điều kiện thử có lương qunn cao nhất với (ốc
độ hấp thu in vi vo.
Kết quả đã xác định được điều kiện thử phản ánli gần đúng nhất urơng
quan giữa tốc độ giải phóng in vi tro và tốc độ [lấp (hu in vivo với hệ số tương
quan khá cao:
Môi trường pH 1,2 cho 1 giờ đầu, đệm phospliat pH 6,1 cho các giò' t iếp
theo. Thể tích môi trường 1000 inl. Tốc độ khuấy 55 vòng/phút., nhiệt độ

37±0,5°c. ở điều kiện này phương trình hổi qui thu đưực là:
y = l,0957x - 5,862
(y: % giải phón S-

R2 = 0,9779

x: % hấp thu.)

Phương trình hồi qui trên đây sẽ là cơ sở để cải tiến SKD của chế phẩm.

lỉảng 5: Tốc độ hấp thu in vivo và tốc độ giải phóng in vit.ro của TP từ chế
phẩm THEO-KD.
Thời gian
Tốc độ hấp thu
(giờ)____ % hấp thu_________ SD
23,15
7,94
2
3
42,08
10,03
4
5
6
7
70,95
14,17

- 15 -

Tốc độ g iải phóng
% giải phổng
SD
3.5
17.2
3.7
27.5
3,3
39.8
49.5

3,9
3.7
59.8
66.3
4.6
75,1
2.7


1.4. CHẾ PHẨM THEOSTAT.
Đây là chế phẩm TDKD dùng ngày 2 lổn của hãng INAVA (Pháp), thành
phần công thức chính bao gồm TP.H20 , lactose, hydroxypropyl methyl
cellulose, magnesi stearat. [9].
Theo kết quả nghiên cứu các thông sô DĐH mà chúng tôi thu được từ
nồng độ TP trong nước bọt người tình nguyện khi uống loại viên này. Tôe độ hấp
thu TP từ chế phẩm tính theo phương pháp Wagner - Nelson như sau:
lĩảng 6: Tốc độ hấp thu in vivo của viên THEOSTAT.
Thời gian (giờ)
%hấp thu
SD

'

1

3

5

7


26,45

48,16

74,61

89,36

10,08

8,94

5,70

5,17

- 16 -


Phần II: TIIỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ.
2.1.1.

Nguyên liệu.
TP 100% (Trung quốc) đạt tiêu chuẩn DĐVN1I tập 3
Eudragit L I00 (Đức)
Talc (Pháp).
Magnesi Stearat (Pháp).
Lactose (Anh).

Ethanol 90° Viện hoá học.

*

Các tá dược đều đạt tiêu chuẩn dược dụng

*

Hoá chấl kiểm nghiệm (HCl, KC1, NaH2P04, NaOH ... ). Đc?t liêu

chuẩn tinh khiết dùng cho phân tích.
Viên THEOSTAT hàm lượng 100 mg của hãng INAVA(PhápJ số lô
G305. Hạn 09/02.
2.1.2. Thiết bị.
Hệ thống thiết bị ERWEICA A-401: Rây, nghiền, trộn, xát hạt, dập
viên.
Máy dập viên quay tròn ZP 19 (Trung Quốc).
Máy thử độ hoà lan PHARMATEST PTWU.
Máy đo quang phổ BECKMAN DU.650.
- 17 -


Máy đo độ chảy của hạt ERYVEKA.
Máy đo tỷ trọng hạt ERWEKA.
Máy đo lực gíly võ' viên ERWEKA.
Máy lắc siêu âm IỈRANSON 3210.
Cãn phân tích METTLER TOLEDO AB204.
Máy chuẩn độ đo thế (để chỉnh pH) 751GPD TITRINO
M ETROHN.


Máy nhào trộn hai càng (Đức).
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu.
2.1.3.1. Phưong pháp sản xuất thuốc viên nén
TP, Lactose, Euđ, có thành phần khối lượng phù hợp mô hình được trộn
đều sau đó làm ẩm với Ethanol 90°, nhào trộn khối bột ẩm với thời gian và tốc độ
thích họp. Xát hạt ướt qua lây lmm. Xấy ở 50 °c trong 2 giờ. Sửa hạt qua rây
Imm. Trộn hạt: với tá dược tron (tỷ lệ MS và talc phù họp với mô hình). Dập viên
ỏ' các bộ chày cối khác nhau, lực nén phù hợp trong từng thí nghiệm.
2.1.3.2. Phương pháp (lánh giá độ hoà tan.
Sử dụng máy 2 theo tiêu chuẩn ƯSP 24. Giờ đầu trong môi trường acicl
HC1 pH 1,2, các giờ tiếp theo thử trong môi trường đệm phosphaí pH 6,1, tốc độ
khuây 55 vòng/phút, nhiệt độ 37±0,5°c. Sau mỗi khoảng thời gian lấy chính xác
lOml môi trường lọc qua màng Milipore 0,45j.im, pha loãng đến nồng độ khoảng
6-10 ỊLig/mU đo độ hấp thụ tử ngoại của dịch lọc ở bước sóng 27 Inm. Lượng mẫu

- 18 -


lấy ra được bổ xung bằng đệm phosphat có pH tương ứng để đảm bảo thể tích
môi trường luôn là lOOOml.
2.1.3.3. Phương pháp đánh giá độ bền cơ học.
+ Xác định độ mài mòn.
Sử dụng thiết bị ERWEKA, cân chính xác đến mg. Thử cho 20 viên, qua)
trong khoảng thời gian nhất định (100 vòng). Lấy viên ra, sàng sạch bột và cân
lại kliối lượng và tính độ mài mòn.
+ Thử lực gây võ' viên:
Sử dụng thiết bị ERWEKA để đo lực gây vỡ viên.
2.1.3.4. Phương pháp thử nghiêm lâm sàng.
Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn, chia ngẫu nhiên thành hai nhóm.
Tiến hành thử nghiệm mù đôi 2 loại thuốc trên hai nhóm bệnh nhAn. Hàng ngày

mỗi bệnh nhân nhận được liều 400mg chia làm 2 lần cách nhau 12giờ. Tiến hành
lấy máu trên tĩnh mạch cánh lay bệnh nhân ỏ' các thời điểm: Ngay trước khi
uống liều thứ bảy; 4, 5, 6 gìơ sau khi uống liều thứ bảy. Tiến hành tách, chiết 1ấ\
TP và định lượng theo qui trình đã xây dựng [10, 86].
2.1.3.5. Phương pháp xử lý thống kê.
Đánh giá sự sai khác giữa hai giá trị trung bình bằng t-test với a = 0,05.


2.2. KẾT QUẢ THỤC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT.
2.2.1. Nghiên cứu cải lliiện (lộ iioà tan.
Nhằm mục đích cải thiện SKD của viên THEO-KD, dựa theo phương trình
tương quan : y = l,0957x - 5,862 ở điều kiện pH 1,2 cho giờ đầu, các giờ tiếp
theo pH 6,1, tốc độ cánh khuấy 55 vòng/phút, ở đây

X

là tốc độ hấp thu, y là tốc

độ hoà taii. Lấy tốc độ hấp thu trung bình của viên THEOSTAT làm cơ sở ngoại
suy, chúng tôi dụ' kiến tốc độ hoà tan cần đạt được như sau:
Tại 1giờ: 23,96% tương ứng với tốc độ hấp thu: 26,45%
3 giờ: 46,86% tương ứng với tốc độ hấp thu: 48,15%
5 giờ: 75,75% tương ứng với tốc độ hấp thu: 74,53%
7 giờ: 92,16% tương ứng với tốc độ hấp thu: 89,52%
Giữ nguyên các thông số sản xuất, chúng tôi đã chọn được công tliức cổ
thành phần tá dược trơn 4%, tỷ lệ MS : talc 3:5 là các thông số công thức được
chọn trên mô hình toán [10, 73] để có tốc độ giải phóng thoả mãn yêu cầu trên.
Tiến hành xát hạt dập viên (heo quy trình đã mô tả ở mục 1.3.2 trên máy
ERWEKA, để đánh giá tốc độ giải phóng. Kết qủa được trình bày trong bảng 7.
lỉảng 7: Tốc độ giải phóng viên THEO-KD.

Dự kiến

Thực tế

Công thức cũ

t(giò)

TB

TB+SD

TB±SD

1

23,96

19,77 ± 0,86

17,2+3,5

3

46,86

49,28 ± 0,91

39,8±3,3


5

75,75

76,41 ±2,17

59,8+3,7

7

92,16 ,

9.1,09 ± 1,13

75,1 ±2,7

-20-


×