Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 68 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

Phạm Vũ Khiêm

THIẾT KẾ VÀ XÂY DựNG
c o SỎ DỮ LIỆU QUẢN LÝ CÁC




THUỐC GÂY NGHIỆN,
■ THUỐC ĐỘC,

THUỐC HƯỚNG TÂM THẨN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOÁ 1997-2002

Người hướng dẫm

ThS. NGUYÊN th a n h bình

Thời gian thực hiện: 03 " 05/2002
Nơi thục hiện:

BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ Dược


LỜI CẢM OIM

Trong thời gian thực hiện khoá luận, tôi đã nhận được sự quan
tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn Quản lý và Kinh


tế dược, đặc biệt là sự chỉ bảo, hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo:

Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình

Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và
cán bộ trong Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp tôi hoàn thành khoá luận này.
Sinh viên
Pham Vũ Khiêm


CÁC TỪ VIẾT TẮT

CSDL: Cơ sở dữ liệu
TĐ: Thuốc độc
TGN: Thuốc gây nghiện
THTT: Thuốc hướng tâm thần
SDK: Số đăng ký


MỤC LỤC
Trang
1
3

ĐẶT V M ĐỂ
TONG QUAN
I. CSDL HỆ THÓNG PHÂN LOẠI ATC

3


1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC

3

2. CSDL HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC

4

II. CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT

5

1. MỘT số KHÁI NIỆM

5

2. PHÂN LOẠI THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LỶ ĐẶC BIỆT

8

3. VÀI NÉT v i THị TRƯÒNG c á c thuốc c ó yêu c ầ u q u ả n
ĐẶC BIỆT Ỏ VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HẾT NGÀY 31/12/2000



PHƯƠNG TIỆN VÀ PHIÍONG P H Á P NGHIÊN c ứ u

10


12

I. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

12

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

12

THIÍC NGHIÊM VÀ K Ê T QUẢ
I. THUẬT TOÁN XÉT THUÓC c ó YÊU CẨU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT

13
13

1. KIỂM TRAI

13

2. KIỂM TRA 2

13

3. KIỂM TRA 3

14

4. KIỂM TRA 4


16

II. THIẾT KẾ Mô HÌNH VÀ XÂY DỰNG CÁC CSDL:
1. CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC
BIỆT
2. CSDL BIỆT DƯỢC

III. XẢY DỰNG GIAO DIỆN SỬ DỤNG:
1. TƯONG TÁC VÓI CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU
CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT
2. TƯONG TÁC VỒI CSDL BIỆT Dưọc

K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

21
21
23

26
26
29

33


ĐẶT V M ĐỂ
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chủng loại và số lượng
thuốc ngày càng gia tăng nhanh chóng. Trong khi đó, các thông tin về thuốc
lại được lưu trữ rải rác ở nhiều tài liệu làm cho việc tìm kiếm thông tin đầy đủ
về một thuốc gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, một nhu cầu thực tế đặt ra ở Việt

Nam hiện nay là xây dựng một hệ thống dữ liệu thuốc phục vụ công tác
nghiên cứu, học tập, quản lý, cung ứng và sử dụng thuốc. Hệ thống dữ liệu
này phải cung cấp đầy đủ và thống nhất những thông tin về thuốc để thoả mãn
mọi nhu cầu đa dạng của thực tế, đồng thời phải thuận tiện cho việc sử dụng.
Để làm tốt công tác này, hệ thống dữ liệu cần thiết phải được xây dựng
trên một hệ thống phân loại thuốc đã được quốc tế chuẩn hoá và được lưu trữ
trên những thiết bị tiên tiến. Trên thực tế, đã có nghiên cứu bước đầu xây dựng
hệ thống dữ liệu này và chọn hệ thống phân loại ATC làm cơ sở dữ liệu
(CSDL) để phát triển một chương trình máy tính. Tuy nhiên, trong công tác
quản lý dược ở Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về thuốc đã ra nhiều văn
bản, trong đó có các qui chế về thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt: thuốc gây
nghiện (TGN), thuốc độc (TO), thuốc hướng tâm thần (THTT), nhưng hệ
thống phân loại ATC chưa đáp ứng được với các qui chế trên.
Việc xem xét một thuốc có nằm trong diện thuốc có yêu cầu quản lý đặc
biệt hay không đã được qui định rõ trong các qui chế quản lý TGN, TĐ,
THTT. Tuy nhiên, với việc quản lý số lượng chủng loại thuốc lớn, khi phân
loại các thuốc này rất vất vả. Đặc biệt, khi qui chế có thay đổi (thêm, bớt, sửa
đổi danh mục các thuốc...), việc cập nhập sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức.
Từ những phân tích trên, khoá luận này được tiến hành nghiên cứu với ba
mục tiêu:
-

Xây dựng CSDL về các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt dựa trên danh

mục các TGN, TO, THTT và CSDL hệ thống phân loại thuốc ATC.

1


I


- Thiết lập thuật toán để nhận biết một thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt
trên cơ sở các qui chế về quản lý TGN, TĐ, THTT.
- Xây dựng chương trình phần mềm để thực hiện thuật toán và tương tác
giữa người dùng với các CSDL trên.

2


Phần I:

TỔNG QUAN
I. CSDL HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC:
1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC: [8]

Hệ

thống

phân

loại

ATC (Anatomical

Theurapeutic

Chemical

classiíication) là hệ thống phân loại thuốc được Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

xây dựng và khuyến cáo các quốc gia sử dụng từ năm 1981. Hiện nay, có
nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa hệ thống phân loại này vào sử dụng, đặc
biệt là trong quản lý thuốc.
Hệ thống phân loại ATC được xây dựng dựa trên cơ sở ba yếu tố:
• Bộ phận cơ thể mà thuốc tác động vào (Anatomical).
• Tác dụng điều trị của thuốc (Therapeutic)
• Các đặc trưng hoá học của thuốc (Chemical)
Trong hệ thuống ATC, mỗi thuốc được mã hoá bởi một mã gồm năm bậc:
- Bậc thứ nhất: Chỉ bộ phận giải phẫu mà thuốc tác động vào.
- Bậc thứ hai: Chỉ tác dụng điều trị chính có liên quan đến bộ phận giải
phẫu của cơ thể mà thuốc tác động vào.
- Bậc thứ ba: Chỉ nhóm điều tri cụ thể
- Bậc thứ tư: Chỉ nhóm hoá học có liên quan đến tác dụng dược lý.
- Bậc thứ năm: Chỉ nhóm chức hoá học cụ thể của thuốc.
Ví dụ: Paracetamol có mã ATC N.02.B.E.01, trong đó:
• Bậc thứ nhất: N chỉ nơi tác dụng của thuốc: hệ thần kinh.
• Bậc thứ hai: N.02 chỉ tác dụng điều trị: giảm đau.
• Bậc thứ ba: N.02.B chỉ nhóm điều trị: giảm đau hạ nhiệt khác.
• Bậc thứ tư: N.02.B.E chỉ nhóm chức hoá học có liên quan đến tác
dụng: nhóm anilid.

3


• Bậc thứ năm: N.02.B.E.01 để phân biệt paracetamol với các thuốc
khác có trong cùng bậc thứ tư.
2. CSDL HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC:[4]

CSDL hệ thống ATC được thiết kế theo mô hình CSDL quan hệ và xây
dựng dựa trên cấu tạo của hệ thống phân loại này. Các bảng trong CSDL hệ

thống phân loại ATC:
Bảng 1 : Các bảng trong CSDL hệ thống ATC

TT
1
2

3
4

5

6

BẢNG
Hoat chất
MãATC

Mã 1
Mã 2

Mã 3

Mã 4

Ý NGHĨA
Mã hoạt chất
Hoạt chất
Mã hoạt chất
Mã nhóm 1

Mã nhóm 2
Mã nhóm 3
Mã nhóm 4
Mã nhóm 5
Mã 1
Nội dung mã 1
Mã 1
Mã 2
Nội dung mã 2
Mã 1
Mã 2
Mã 3
Nội dung mã 3
Mã 1
Mã 2
Mã 3
Mã 4
Nội dung mã 4

4

TÊN CỘT
HoatChat_ID
TenHoatChat
HoatChat_ID
Mal_ID
Ma2_ID
Ma3_ID
Ma4_ID
Ma5_ID

Mal_ID
N oiDungMal

Mal_ID
Ma2_ID
NoiDungMa2

Mal_ID
Ma2_ID
Ma3_ID
NoiDungMa3
Mal_ID
Ma2_ID
Ma3_ID
Ma4_ID
N oiDungMaề


Quan hệ giữa các bảng được thể hiện trong hình 1

MAATC
HoatChat_ID
MallD
Ma2.ID
Ma3.ID
Ma4.ID
Maõ.lD

HOATCHAT
HoatChat ID

/TenHoatChat
MA4 ID
Ma1 ID
Ma2 ID
Ma3ID
Ma4ID
NoiDunaMa4

MA1 ID
MA3 ID
MA2 ID
<
< - MallD
MallD
MallD
<
NoiDungMal
Ma2.ID
Ma2.ID
NoiDungMa2
Ma3.ID
NoiDungMa3

Hình 1 : Mô hình CSDL hệ thống phân loại ATC

II. CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT:
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:

1.2. TGN và các danh mục trong qui chế quàn lý TGN:[1]


* Qui chế quản lý TGN:
Bộ Y tế ban hành kèm theo quyết định số 2033/1999/QĐ-BYT ngày
09/07/1999. Qui chế gồm 7 chương, 18 điều:
• Chương 1: Qui định chung.
• Chương 2: Sản xuất - Mua bán - Xuất nhập khẩu.
• Chương 3: Dự trù - Duyệt dự trừ.
• Chương 4: Giao nhận - Vận chuyển - Bảo Quản.
• Chương 5: Kê đơn - Cấp phát - Sử dụng.
• Chương 6: sổ ghi chép - Báo cáo - Mẫu đơn.
• Chương 7: Thanh tra - Kiểm tra - Xử lý vi phạm
*TGN:
TGN là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp
được sử dụng với mục đích phòng và chữa bệnh, nếu bị lạm dụng có thể dẫn
tới nghiện - một tình trạng phụ thuộc về thể chất hay tâm thần.
* Danh mục TGN: Bao gồm 43 hoạt chất
* Danh mục TGN dạng phối hợp:

5


Bao gồm 14 hoạt chất có qui định rõ hàm lượng tính theo dạng base trong
một đơn vị sản phẩm đã chia liều và nồng độ phần trăm tính theo dạng base
trong một đơn vị sản phẩm chưa chia liều.
1.3. TĐ và các danh mục trong qui chế quàn lý TĐ:[2]

* Qui chế quản lý thuốc độc:
Bộ Y tế ban hành kèm theo quyết định số 2023/1999/QĐ-BYT ngày
09/07/1999. Qui chế gồm 7 chương, 18 điều:
• Chương 1: Qui định chung.
• Chương 2: Sản xuất - Mua bán - Xuất nhập khẩu.

• Chương 3: Dự trù - Duyệt dự trừ.
• Chương 4: Giao nhận - Vận chuyển - Bảo Quản.
• Chương 5: Kê đơn - Cấp phát - Sử dụng.
• Chương 6: sổ ghi chép - Báo cáo - Mẫu đơn.
• Chương 7: Thanh tra - Kiểm tra - Xử lý vi phạm
*TĐ:

TĐ là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp
được sử dụng với mục đích phòng và chữa bệnh, có độc tính cao nếu không
được sử dụng cẩn thận có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng người
bệnh.
* Danh mục TĐ được chia thành hai bản:
- Danh mục TĐ bảng A: gồm 107 hoạt chất và 5 dược liệu.
- Danh mục TĐ bảng B: gồm 334 hoạt chất và 1 dược liệu
* Danh mục thuốc giảm độc:
Bao gồm 85 hoạt chất và 3 dược liệu có qui định rõ dạng bào chế và hàm
lượng, nồng độ của mỗi hoạt chất.
1.4. THTT, tiền chất dùng làm thuốc và các danh mục trong qui chế
quàn lý các THTT:[3]

6


* Qui chế quản lý THTT:
Bộ Y tế ban hành kèm theo quyết định số 3047/2001/QĐ-BYT ngày
12/07/2001. Qui chế bao gồm: 7 chương và 18 điều:
• Chương 1: Qui định chung.
• Chương 2: Sản xuất - Mua bán - Xuất nhập khẩu.
• Chương 3: Dự trù - Duyệt dự trừ.
• Chương 4: Giao nhận - Vận chuyển - Bảo Quản.

• Chương 5: Kê đơn - Cấp phát - Sử dụng.
• Chương 6: sổ ghi chép - Báo cáo - Mẫu đơn.
• Chương 7: Thanh tra - Kiểm tra - Xử lý vi phạm.
* THTT:
Là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp có tác
dụng trên thần kinh trung ương gây nên tình trạnh kích thích hoặc ức chế được
sử dụng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh. THTT, nếu sử dụng không hợp
lý có thể gây nên rối loạn chức năng vận động, tư duy, hành vi, nhận thức,
cảm xúc hoặc gây ảo giác, hoặc có khả năng lệ thuộc thuốc.
* Tiền chất dùng làm thuốc:
Là tiền chất được sử dụng làm thuốc, có thể được dùng để tổng hợp, bán
tổng hợp ra các chất hướng tâm thần, chất gây nghiện.
* Danh mục THTT: Bao gồm 67 hoạt chất
* Danh mục THTT ở dạng phối hợp:
Bao gồm 43 hoạt chất trong danh mục THTT có qui định rõ hàm lượng tối
đa trong một đơn vị đã chia liều.
* Danh mục tiền chất: Bao gồm 5 hoạt chất.
* Danh mục tiền chất ở dạng phối hợp:
Bao gồm 5 hoạt chất có qui định rõ hàm lượng tối đa có trong trong một
đơn vị đã chia liều và nồng độ tối đa có trong một đơn vị chưa chia liều.

7


2.

PHÂN LOẠI THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT:[1,2,3]

Dựa trên các danh mục thuốc trong các qui chế tiến hành phân loại thuốc
có yêu cầu quản lý đặc biệt.

2.1. Thuốc gây nghiện:

Có hai loại: thành phẩm gây nghiện và thành phẩm gây nghiện dạng phối
hợp.
* Thành phẩm gây nghiện: Thoả mãn hai điều kiện:
Thứ nhất: Thuộc đối tượng áp dụng của qui chế quản lý TGN: Là thuốc có
hoạt chất nằm trong danh mục TGN.
Thứ hai: Không thoả mãn điệu kiện trong danh mục TGN dạng phối hợp
có hàm lượng, nồng độ lớn hơn hàm lượng, nồng độ được qui
định trong danh mục TGN dạng phối hợp.
* Thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp:
Là thành phẩm gây nghiện có hàm lượng, nồng độ nhỏ hơn nồng độ hàm
lượng qui định trong danh mục TGN dạng phối hợp.
2.2. Thuốc độc:

Có hai loại là: thành phẩm độc và thành phẩm giảm độc.
* Thành phẩm TĐ: là thành phẩm thoả mãn hai điều kiện:
Thứ nhất: Thuộc đối tượng áp dụng của qui chế quản lý TĐ: có hoạt chất
nằm trong danh mục l ĩ ) bảng A hoặc danh mục TĐ bảng B, có
dạng bào chế không phải là thuốc mũi, thuốc mắt, thuốc dùng
ngoài da.
Thứ hai: Không thoả mãn điều kiện trong danh mục thuốc giảm độc:
+ Dạng bào chế không phù hợp với dạng bào chế qui định trong
danh mục thuốc giảm độc.

8


+ Dạng bào chế phù hợp với dạng bào chế qui định trong danh
mục thuốc giảm độc nhưng có nồng độ, hàm lượng lớn hơn

nồng độ, hàm lượng qui định trong danh mục thuốc giảm độc.
Thành phẩm TĐ gồm: thành phẩm độc Bảng A (có hoạt chất nằm trong
danh mục TO Bảng A) và thành phẩm độc Bảng B (có hoạt chất nằm trong
danh mục TO Bảng B).
*Thành phẩm giảm độc:
Là thành phẩm TĐ mà thoả mãn điều kiện trong danh mục thuốc giảm
độc: dạng bào chế phù hợp với dạng bào chế trong danh mục giảm độc và hàm
lượng, nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng hàm lượng, nồng độ trong danh mục giảm
độc.
2.3. Thuốc hưóng tâm thần:

Có hai loại thành phẩm hướng tâm thần và thành phẩm hướng tâm thần
dạng phối hợp.
- Thành phẩm hướng tâm thần: Thoả mãn hai điều kiên:
Thứ nhất: Thuộc đối tượng áp dụng của qui chế quản lý THTT: Là thuốc
có hoạt chất nằm trong danh mục THTT hoặc danh mục tiền chất
hướng tâm thần và có dạng bào chế không phải là thuốc nhỏ mũi.
Thứ hai'. Không phải là THTT dạng phối hợp: có nồng độ, hàm lượng lớn
hơn nồng độ, hàm lượng qui định trong danh mục THTT dạng
phối hợp (với những thuốc có hoạt chất là chất hướng tâm thần),
hoặc danh mục tiền chất hướng tâm thần dạng phối hợp (với
những thuốc có hoạt chất là tiền chất hướng tâm thần).
- Thành phẩm hướng tâm thần dạng phối hợp:
Là thành phẩm THTT có nồng độ, hàm lượng nhỏ hơn hoặc bằng nồng độ,
hàm lượng qui định trong danh mục THTT dạng phối hợp (với những thuốc có
hoạt chất là chất hướng tâm thần), hoặc danh mục tiền chất hướng tâm thần
dạng phối hợp (với những thuốc có hoạt chất là tiền chất hướng tâm thần).

9



3.

VÀI NÉT VỀ THị TRƯÒNG CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LỶ ĐẶC BIỆT

Ỏ VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HẾT NGÀY 31/12/2000: [6]

Trong tổng số 9.051 thuốc đang lưu hành tại Việt Nam, các thuốc có yêu
cầu quản lý đặc biệt chiếm tỷ trọng 9%. Cơ cấu thành phẩm nhóm thuốc này
được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2: Cơ cấu thành phẩm các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt

Nhóm
thuốc

SL

%

SL

%

SL

%

Tổng số

9.051


100

5.659

62,65

3.392

37,48

TGN

31

0,43

26

66,67

13

33,33



805

8,89


119

24,72

606

75,28

THTT

91

1,00

52

57,14

39

42,86

Tổng SDK

Thuốc trong nước

Thuốc nước ngoài

Cơ cấu hoạt chất trong nhóm thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt có mặt

trên thị trường so với các danh mục các hoạt chất trong các qui chế được trình
bày ở bảng 3.
Bảng 3 : Cơ cấu hoạt chất trong nhóm thuốc có yêu cầu

quản lý đặc biệt
Nhóm thuốc

Số lượng hoạt chất

Số lượng trong danh
mục

Tỷ lệ

6

43

13,95

303

443

45,82

THTT

14


54

25,93

Tiền chất
Nhận xét:

4

5

80,00

TGN


-

(%)

Với 6 hoạt chất gây nghiện có mặt trên thị trường, chiếm 13,95% so với

danh mục TGN, mà riêng một hoạt chất codein đã có 34 SKĐ chiếm đến

10


82,92%. 5 hoạt chất có trong 7 SDK còn lại. Số hoạt chất gây nghiện có mặt
trên thị trường là thấp.
- Với 203 hoạt chất độc, chiếm 45,82% trong danh mục thuốc độc A và B

cũng có thể là chưa đủ để phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Hoạt chất hướng tâm thần có 14 trong tổng số 54 hoạt chất chiếm 25,93
cũng là một tỷ lệ thấp.
- Riêng tiền chất là có tỷ lệ nhiều nhất, có mặt 4 trong số 5 thuốc trong
danh mục chiếm 80%.

11


Phần II

PHlTƠNG t iệ n v à p h ư ơ n g p h á p
N G H IÊ N C Ứ U

I. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU:
- 01 Máy tính cá nhân: PC Celeron 433.
- 01 Máy in: HP LazerJet 1100.
- Phần mềm Microsoít Access 97.
- Phần mềm lập trình Windows: Microsoít Visual c++6.0.
- Phần mền trợ giúp: MSDN library - Junuary 2000.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Các CSDL được thiết kế theo mô hình CSDL quan hệ và xây dựng bằng
phần mềm Microsoft Access 97.[7]
- Chương trình phần mềm được xây dựng bằng phần mềm Visual c++[5].

12


Phần III:


I II Ị'c NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
I. THUẬT TOÁN XÉT THUỐC có YÊU CÂU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT:
Thuật toán xét thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt dựa vào những phân tích
ở phần 1.2 của khoá luận này. Thuật toán tiến hành qua bốn bước kiểm tra để
đưa ra kết quả phân loại cuối cùng.
1. KIỂMTRA 1:
Kiểm tra biệt dược có hoạt chất nằm trong danh mục các thuốc có yêu cầu
quản lý đặc biệt không. Kết quả trả về là:
- SAI (false): nếu hoạt chất không nằm trong danh mục các thuốc có yêu
cầu quản lý đặc biệt, thuật toán sẽ kết thúc và trả về kết quả thuốc không có
yêu cầu quản lý đặc biệt.
- ĐÚNG (true): nếu hoạt chất nằm trong danh mục, thuật toán tiến hành
kiểm tra 2.

Sai

-------------------1
I
___________ ^ ___________

Thuốc không thuộc diện
quản lý đặc biệt
------------ 1-----------I
___________ _____________

KẾT THÚC

Hình 2: Sơ đồ Kiểm tra lần 1
2. KIỂMTRA 2:

Kiểm tra hoạt chất thuộc diện có yêu cầu quản lý nào. Kết quả trả về là:

13


- TGN: Nếu hoạt chất có yêu cầu quản lý là TGN, thuật toán tiến hành
kiểm tra 4.1.
- TĐ A hoặc TĐ B: Nếu hoạt chất có yêu cầu quản lý là TĐ A và TĐB,
thuật toán tiến hành kiểm tra 3.1.
- THTT: Nếu hoạt chất có yêu quản lý là THTT, tiến chất hướng tâm thần,
thuật toán tiến hành kiểm tra 3.2.

Hình 3: Sơ đồ kiểm tra 2

3. KIỂM TRA 3:
Kiểm tra thuốc có thuộc phạm vi áp dụng của qui chế quản lý không.
3.1. Kiểm tra 3.1:
Kiểm tra thuốc có hoạt chất độc A và B có thuộc phạm vi áp dụng của qui
chế quản lý TĐ không (kiểm tra dạng bào chế có phải là: thuốc nhỏ mũi,
thuốc nhỏ tai, thuốc dùng ngoài da không). Kết quả trả về là:
- ĐÚNG (true): Nếu thuốc thuộc phạm vi áp dụng quản lý (dạng bào chế
không phù hợp) thì thuật toán tiến hành kiểm tra 4.2.
- SAI (false): Nếu thuốc không thuộc phạm vi áp dụng quản lý (dạng bào
chế phù hợp) thì thuật toán kết thúc và trả về là thuốc không có yêu cầu quản
lý đặc biệt.
14


I


Kết quả ktra 2 là TĐ

Sai

-----------------------1
I
___________ _______________

Thuốc không thuộc diện
quản lý đặc biệt

V

'

~ ~

K Ế T TH Ú C

Hình 4 : Sơ đồ Kiểm tra 3.1

3.2. Kiểm tra 3.2:
Kiểm tra thuốc có hoạt chất là chất hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm
thần có thuộc phạm vi áp dụng của qui chế quản lý THTT không (kiểm tra
dạng bào chế có phải là thuốc mũi không). Kết quả trả về là:
- ĐÚNG (true): Nếu thuốc thuộc phạm vi áp dụng quản lý (dạng bào chế
không phù hợp) thì thuật toán tiến hành kiểm tra 4.3.
- SAI (false): Nếu thuốc không thuộc phạm vi áp dụng quản lý (dạng bào
chế phù hợp), thì thuật toán kết thúc và trả về kết quả thuốc không có yêu cầu
quản lý đặc biệt.


15


Kết quả ktra 2 là THTT

Sai
------------------------- 1

I

___________ \iz____________
Thuốc không thuộc diện

quản lý đặc biệt

K Ế T TH Ú C

Hình 5: Sơ đồ kiểm tra 3.2
4. KIỂM TRA 4:

Kiểm tra thuốc có thuộc diện TGN dạng phối hợp, thuốc giảm độc (TĐ A
và TĐ B), THTT dạng phối hợp.
4.1. Kiểm tra 4.1:
Kiểm tra thuốc có thuộc TGN dạng phối hợp không (có hàm lượng, nồng
độ hoạt chất nhỏ hơn hoặc bằng nồng độ hàm lượng trong danh mục TGN
dạng phối hợp). Kết quả trả về là:
- ĐÚNG (true): thuật toán trả về kết quả cuối là thành phẩm TGN dạng
phối hợp.
- SAI (false): thuật toán trả về kết quả cuối là thành phẩm TGN.


16


Đúng

Hình 6: Sơ đồ kiểm tra 4.1

4.2. Kiểm tra 4.2:
Kiểm tra thuốc có thuộc thuốc giảm độc không (có dạng bào chế phù hợp
với dạng bào chế qui định trong danh mục thuốc giảm độc và nồng độ hàm
lượng của dạng bào chế phải nhỏ hơn hoặc bằng nồng độ, hàm lượng qui
định).
- Kết quả trả về là ĐÚNG (true): thuật toán trả về kết quả cuối là thành
phẩm giảm độc.
- Kết quả trả về là SAI (false): thuật toán trả về kết quả cuối là thành phẩm
độc A (nếu hoạt chất thuộc danh mục độc A) và thành phẩm độc B (nếu hoạt
chất thuộc danh mục độc B).


Hình 7: Sơ đồ kiểm tra 4.2

4.3. Kiểm tra 4.3:
Kiểm tra thuốc có thuộc THTT dạng phối hợp không (có hàm lượng, nồng
độ hoạt chất nhỏ hơn hoặc bằng nồng độ hàm lượng trong danh mục THTT
dạng phối hợp). Kết quả trả về là:
- ĐÚNG (true): thuật toán trả về kết quả cuối là thành phẩm THTT dạng
phối hợp.
- SAI (false): thuật toán trả về kết quả cuối là thành phẩm THTT.


18


Hình 8: Sơ đồ kiểm tra 4.3

Nhân xét thuât toán:
- Thuật toán có các yêu cầu:
+ Phải có CSDL danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt.
+ Phải có các thuộc tính tối thiểu về biệt dược như sau:
• Tên biệt dược.
• Dạng bào chế.
• Thành phần hoạt chất.
• Hàm lượng hoạt chất.
• Đơn vị hàm lượng
Do vậy, khoá luận xây dựng một CSDL mô tả về biệt dược chỉ bao gồm tối
thiểu thuộc tính này (được trình bày trong phần CSDL biệt dược). Các thuộc
tính khác của biệt dược sẽ được đưa vào chương trình trong các nghiên cứu
tiếp theo.
Với các CSDL đã xây dựng được, thuật toán trên đã làm việcđúng như
mục đích ban đầu. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế cần được tối ưu. Thuật toán
chưa thể hiểu được dạng bào chế (ví dụ như chưa hiểu được viên nén, viên

19


nang là dạng thuốc viên). Hạn chế này làm chương trình phải hỏi lại người sử
dụng khi cần phân biệt dạng bào chế. Để chương trình thông minh và linh hoạt
hơn, cần phải có một CSDL dạng bào chế được xây dựng dựa trên một hệ
thống phân loại thống nhất. Song do thời gian thực hiện khoá luận có hạn, hơn
nữa chúng tôi chưa tìm được tài liệu về phân loại dạng bào chế một cách đầy

đủ, vì thế khoá luận chưa khắc phục được hạn chế này.
Thuật toán được tóm tắt theo mô hình sau:

Hình 9: Sơ đồ tóm tắt thuật toán

20


II. THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG CÁC CSDL:
1. CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: [6]

CSDL này mô tả các danh mục có trong các qui chế quản lý các TGN, TĐ,
THTT.
Danh mục các hoạt chất có yêu cầu quản lý đặc biệt (danh mục TGN, TĐ
bảng A, TĐ bảng B, THTT, tiền chất HTT) được thiết kế thành bảng
DANHMUC. Bảng này gồm 2 cột: H oatC hat_ID lưu mã hoạt chất,
LoaiQuanLy_ID lưu mã dạng quản lý.

Bảng DANHMUC được liên kết với bảng HOATCHAT trong CSDL hệ thống
ATC thông qua cột H o atC h at_ ID để biết được tên của hoạt chất (là giá trị
của cột T enH oatC hat trong bảng HOATCHAT).
Bảng DANHMUC được liên kết với bảng LOAIQUANLY qua cột
LoaiQ uanLy_ID để biết hoạt chất thuộc dạng quản lý nào (là giá trị của cột
DangQuanLy trong bảng LOAIQUANLY).

Các danh mục TGN dạng phối hợp (TGNDPP), giảm độc (GIAMDOC),
THTT dạng phối hợp (THTTDPH), tiền chất hướng tâm thần dạng phối hợp
(TCDPP) được thiết kế thành các bảng tương ứng. Trong các bảng TGNDPH,
THTTDPP,


TCDPH có cột H oatC hat_ID , các cột HamLuong

(hàm

lượng), NongDo (nồng độ). Bảng GIAMDOC có cột H oatC hat_ID ,
DangBaoChe_ID (mã của dạng bào chế), NongDo (nồng độ), HamLuong

(hàm lượng).
Bảng DANGBAOCHE qui định mã dạng bào chế (cột DangBaoChe_ID)

và tên của dạng bào chế (DangBaoChe). Bảng GIAMDOC được liên kết với
bảng DANGBAOCHE thông qua cột DangBaoChe_ID để biết tên của dạng
bào chế (giá trị trong cột DangBaoChe).

Cột H o a tC h a t_ ID

của các bảng này được liên kết với cột

H oatC hat_ID của bảng DANHMUC.

21


×