Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Phản ứng crackinh dehidro hóa refominh phân hủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.86 KB, 31 trang )



www.themegalle
ry.com
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LỚP CAO HỌC LL & PPDH HÓA HỌC K19
BÀI BÁO CÁO
ĐỀ TÀI
Người thực hiện: Trần Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn: PGS-TS Trần Thị Tửu


www.themegalle
ry.com
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4. Thái Doãn Tĩnh, Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Khoa học và
kỹ thuật HN, 2001.
2. Trần Quốc Sơn, Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ,
NXB Giáo dục, 2003.
3. Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn, Hóa học hữu cơ, NXB
ĐHQGHN, 1999.
1.Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Hóa học hữu cơ, NXB
Giáo dục, 2008.
5. Hoàng Trọng Yêm, Hóa học hữu cơ, NXB Khoa học và kỹ
thuật HN, 1999.


www.themegalle
ry.com


3
DÀN BÀI
I. KHÁI NIỆM
I. KHÁI NIỆM
II. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
II. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
III. ỨNG DỤNG
III. ỨNG DỤNG
1. Phản ứng dehidro
2. Phản ứng crackinh
3. Phản ứng refominh
4. Phản ứng phân hủy
1. Phản ứng dehidro
2. Phản ứng crackinh
3. Phản ứng refominh


www.themegalle
ry.com
4
I. KHÁI NIỆM
1. Phản ứng dehidro hóa (tách hidro)
- Là phản ứng tách H
2
từ các hidrocacbon no dưới tác dụng
của nhiệt độ và xúc tác tạo thành các hidrocacbon không no.
CH
3
-CH
3

CH
2
=CH
2
+ H
2

500
0
C, xt


www.themegalle
ry.com
5
I. KHÁI NIỆM
- Là phản ứng làm gãy các liên kết C-C trong phân tử ankan
dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác tạo ra các phân tử anken và
ankan có mạch cacbon ngắn hơn.
2. Phản ứng crackinh
+ Nếu quá trình xảy ra nhờ tác dụng đơn thuần của nhiệt độ
(500 - 700
0
C) gọi là crackinh nhiệt.
+ Nếu quá trình xảy ra nhờ xúc tác ở nhiệt độ thấp hơn ( 450-
500
0
C) gọi là crackinh xúc tác.



www.themegalle
ry.com
6
I. KHÁI NIỆM
2. Phản ứng crackinh
+ Crackinh với hơi nước: (t
0
~ 650 → 800
0
C), thường thu
được các anken nhẹ chủ yếu là etilen. Sản phẩm hidrocacbon
không no cao dùng để sản xuất nhựa chịu nhiệt.
+ Crackinh dưới áp suất hydro (hydrocrackinh):
p=30→140atm; t
0
= 350 →450
0
C; xt các oxit niken, molipden..
trên các chất mang có tính axit. Quá trình này dùng để chế hóa
các dầu mỏ hoặc các phân đoạn dầu trung và dầu nặng chứa
nhiều S và nhựalàm tăng sản phẩm phân đoạn nhẹ làm nhiên
liệu cho động cơ (benzin, diezel, nhiên liệu phản lực.)


www.themegalle
ry.com
7
I. KHÁI NIỆM
2. Phản ứng crackinh
CH

4
+ CH
2
=CHCH
2
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
+ CH
2
=CHCH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
3
+ CH
2
=CHCH
3
Ví dụ:

CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
t
0
C, xt


www.themegalle
ry.com
8
I. KHÁI NIỆM
3. Phản ứng refominh (refominh xúc tác)
Là quá trình dùng nhiệt và chất xúc tác biến đổi cấu trúc
hiđrocacbon từ mạch hở thành mạch vòng, từ mạch ngắn thành
mạch dài.
-
Quá trình refominh xảy ra 3 loại phản ứng chủ yếu:
+ Chuyển ankan mạch thẳng → ankan mạch nhánh và
xicloankan.
+ Tách hidro chuyển xicloankan thành aren.

+ Tách hidro chuyển ankan thành aren.


www.themegalle
ry.com
9
I. KHÁI NIỆM
4. Phản ứng phân hủy
Những phản ứng mà mạch phân tử bị phá hủy hoàn
toàn dưới tác dụng của các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, xúc tác…
thành các nguyên tử hay các phân tử nhỏ đến mức không còn
có thể nhận ra là sự thế hay sự tách – đó là các phản ứng phân
hủy.
Ví d : ụ
CH
4
C + 2H
2

C
6
H
12
+ 9O
2
6CO
2
+ 6H
2
O

C
16
H
36
C
16-m
H
34-2m
+ C
m
H
2m
(m= 2→16)
t
0
C
t
0
C
t
0
C
10
II. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
1. Phản ứng dehidro hóa
 Phản ứng dehidro hóa áp dụng chủ yếu đối với các
ankan có phân tử khối thấp.
+ Khi đun nóng với xúc tác Cr
2
O

3
, Cu, Pt… các ankan từ C
2
-C
4

bị tách H
2
tạo thành anken.
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
CH=CHCH
3
+ H
2

Xt, t
0
C
(CH
3
)

2
CHCH
3
(CH
3
)
2
C=CH
2
+ H
2
Xt, t
0
C
11
1. Phản ứng dehidro hóa
+ Phản ứng tách H
2
từ những ankan có chứa từ C
5
-C
7
có thể
xảy ra theo hướng khép vòng tạo xicloankan hoặc thơm hóa.
CH
3
(CH
2
)
3

CH
3
+ H
2
Xt, t
0
C

CH
3
(CH
2
)
4
CH
3
+ H
2
Xt, t
0
C

Ni, 300
0
C

+ 3H
2
Xt, t
0

C

Ni, 300
0
C
12

Lưu ý: - Phản ứng tách hidro có tính thuận nghịch.
- H bậc 3 dễ bị phân cắt hơn H bậc 2 và H
bậc 1.
- Phản ứng tách hidro chỉ chiếm tỉ lệ cao khi
phân tích những ankan thấp. Đối với các ankan cao,
hiệu suất phản ứng tách hidro không đáng kể, chủ yếu
chỉ có những phản ứng cracking.
1. Phản ứng dehidro hóa

×