Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

biến đổi z và ứng dụng vào hệ thống LTI rời rạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 46 trang )

Chương 2: BIẾN ĐỔI Z VÀ ỨNG DỤNG VÀO
HỆ THỐNG LTI RỜI RẠC

2.1 BIẾN ĐỔI Z
2.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
2.3 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
2.4 HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ LTI RỜI RẠC
2.5 GIẢI PTSP DÙNG BIẾN ĐỔI Z 1 PHÍA


2.1 BIẾN ĐỔI Z
2.1.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI Z:

• Biến đổi Z của dãy x(n):

X (z) =



−n
x
(
n
)
z


n = −∞

Trong đó Z – biến số phức


(*)

Biểu thức (*) còn gọi là biến đổi Z hai phía


−n
X
(
z
)
=
x
(
n
)
z
Biến đổi Z 1 phía dãy x(n):

(**)
n=0

• Nếu x(n) nhân quả thì : (*)
• Ký hiệu:
Z
x(n) ←→
X(z)
hay
Z −1
X(z) ←
x(n)

→
1
{X(z)}

≡ (**)
X(z) = Z{x(n)}
hay x(n) = Z-


5.1.2 MIỀN HỘI TỤ CỦA BIẾN ĐỔI Z (ROC)
• Miền hội tụ của biến đổi Z - ROC (Region Of Convergence)
là tập hợp tất cả các giá trị Z nằm trong mặt phẳng phức sao
cho X(z) hội tụ.
Im(Z)
Rx+

• Để tìm ROC của X(z) ta áp dụng
tiêu chuẩn Cauchy

C
O
R

Rx-

Re(z)

0

0


• Tiêu chuẩn Cauchy:


Một chuỗi có dạng:

∑ x( n) = x(0) + x(1) + x( 2) + 

n= 0

hội tụ nếu:

1
n

lim x ( n) < 1

n→ ∞


x ( n) = a n u( n)

Ví dụ 5.1.1: Tìm biến đổi Z & ROC của:
Giải:

X (z) =



−n

x
(
n
)
z
=


n = −∞

∑ [ a u( n)] z


n

−n

n = −∞

1
X (z) =
1 − az −1
Nếu:

lim  az
n→ ∞ 







n= 0

n= 0

= ∑ a n .z − n = ∑ ( az −1 )

Theo tiêu chuẩn Cauchy,
X(z) sẽ hội tụ:

1n
n
−1



Im(z)
ROC
/a/
0

<1⇔ z > a

1
; ROC : Z > a
Vậy: X ( z ) =
−1
1 − az


n

Re(z)


x ( n) = − a n u( − n − 1)

Ví dụ 5.1.1: Tìm biến đổi Z & ROC của:
Giải:

X (z) =



−n
=
x
(
n
)
z


n = −∞


(

)


m



(

∑ [ − a u( − n − 1)] z


m=0

)

Im(z)

/a/
Re(z)
0

ROC

1
X ( z) = −∑ ( a z ) + 1 =
1 − az −1
m =0
Nếu:

−1

lim a −1 z 

n →∞


1n

<1

n −n
a
∑ .z

n = −∞

+1

m

n

=−

m

Theo tiêu chuẩn Cauchy,
X(z) sẽ hội tụ:


−n

n = −∞


= − ∑ a −1z = − ∑ a −1z
m =1

n

−1



z

5.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
a) Tuyến tính
• Nếu:
• Thì:

Z
x1 (n) ←→
X 1 ( z ) : ROC = R1
Z
x2 (n) ←→
X 2 ( z ) : ROC = R 2
Z
a1 x1 (n) + a2 x2 (n) ←→
a1 X 1 ( z ) + a2 X 2 ( z )

ROC chứa R1∩ R2
Ví dụ 5.2.1: Tìm biến đổi Z & ROC của:


x(n) = a u (n) − b u (− n − 1)
n

Giải:

n

với

a

Im(z)

Theo ví dụ 5.1.1 và 5.1.2, ta có:

1
a u (n) ←→
1 − az −1
Z

n

ROC
/a/

R1 : z > a

Re(z)


0

Im(z)

1
− b u (− n − 1) ←→
1 − bz −1
n

Z

R2 : z < b

Áp dụng tính chất tuyến tính, ta được:

1
1
Z
n
n
+
a u (n) − b u (− n − 1) ←→
−1
1 − az
1 − bz −1
R = R1 ∩ R2 : a < z < b

/b/
0


Re(z)

ROC
Im(z)

ROC /b/
Re(z)

0

/a/


b) Dịch theo thời gian
Z
Nếu: x ( n) ←→
X ( z ) : ROC = R

Thì:

Z
x(n − n0 ) ←→
Z − n0 X ( z ) : ROC = R'

R trừ giá trị z=0, khi n0>0
Với: R' = 
R trừ giá trị z=∞, khi n0<0

Ví dụ 5.2.2: Tìm biến đổi Z & ROC của: x( n) = a u ( n − 1)

Giải:
1
Z
n
; ROC : z > a
Theo ví dụ 5.1.1: a u ( n) ←→
−1
n

1 − az

−1
az
Z
n −1
n

→
:z >a
=
a
.
a
u
(
n

1
)
x

(
n
)
=
a
u
(
n

1
)
Vậy:
−1
1 − az


c) Nhân với hàm mũ an
Z

Nếu: x ( n) ←→ X ( z ) : ROC = R
Thì:

Z
a n x(n) ←→
X (aZ −1 ) : ROC = a R

Ví dụ 5.2.3: Xét biến đổi Z & ROC của:

x2 (n) = u (n)


x1 (n) = a nu (n) và
Giải:
x(n) = u (n) ←→ X ( z ) =
Z



∑ u(n)z

−n

n = −∞

1
=
;R : z > 1
−1
1− z

1
a x ( n) = a u( n) ←→ X (az ) =
; R' : z > a
−1
1 − az
n

n

Z


−1


d) Đạo hàm X(z) theo z
Z
x
(
n
)

→
X ( z ) : ROC = R
Nếu:

dX(z)
: ROC = R
Thì: n x (n) ←→ − z
dz
Z

n
g
(
n
)
=
na
u ( n)
Ví dụ 5.2.4: Tìm biến đổi Z & ROC của:


Giải:
Theo ví dụ 5.1.1:

1
x(n) = a u (n) ←→ X ( z ) =
; ROC : z > a
−1
1 − az
n

Z

−1
dX
(
z
)
az
Z
=
:z >a
g( n) = nx ( n) ←→ G ( z ) = − z
−1 2
(1 − az )
dz


e) Đảo biến số
Z
x

(
n
)

→
X ( z ) : ROC = R
Nếu:

Z
Thì: x (− n) ←→
X (z -1 ) : ROC = 1 R

• Ví dụ 5.2.5: Tìm biến đổi Z & ROC của: y ( n) = (1 a ) u ( − n)
n

• Giải: Theo ví dụ 5.1.1:

1
x(n) = a u (n) ←→ X ( z ) =
; ROC : z > a
−1
1 − az
Z

n

⇒ y ( n ) = (1 a ) u ( − n ) = a − n u ( − n ) = x ( − n )
n

Áp dụng tính chất đảo biến số:

−1

Y(z) = X(z ) =

1

( )

1− a z

−1 −1

1
=
; ROC : z < 1 / a
1 − az


f) Liên hiệp phức
Z
x
(
n
)

→
X ( z ) : ROC = R
Nếu:

Thì:


Z
x * ( n) ←→
X * (z*) : ROC = R

g) Tích 2 dãy
Nếu:

Thì:

Z
x1 (n) ←→
X 1 ( z ) : ROC = R 1
Z
x2 (n) ←→
X 2 ( z ) : ROC = R 2

1
x1 (n) x2 (n) ←→

Z

 z  −1
∫c X 1 (ν ) X 2 ν ν dν : ROC = R1 R 2

h) Định lý giá trị đầu
Nếu x(n) nhân quả thì:

x(0) = Lim X(z)
Z →∞



• Ví dụ 5.2.5: Tìm x(0), biết X(z)=e1/z và x(n) nhân quả
• Giải:
Theo định lý giá trị đầu:

x(0) = lim X(z) = lim e1/z = 1
Z →∞

Z →∞

i) Tổng chập 2 dãy
Nếu:

Z
x1 (n) ←→
X 1 ( z ) : ROC = R 1
Z
x2 (n) ←→
X 2 ( z ) : ROC = R 2

Z
Thì: x1 (n) * x2 (n) ←→
X 1 ( z ) X 2 ( z ) ;ROC có chứa R1 ∩ R2


• Ví dụ 5.2.6: Tìm y(n) = x(n)*h(n), biết:

x(n) = (0.5) n u (n) h(n) = −2 n u (− n − 1)


• Giải:

1
x ( n) = (0.5) u( n) ←→ X ( z ) =
; ROC : z > 0.5
−1
1 − 0.5 z
n

Z

1
h( n) = −2 u( − n − 1) ←→ H ( z ) =
; ROC : z < 2
−1
1 − 2z
n

Z

1
1
Y (z) = X (z)H (z) =
.
; ROC : 0,5 < z < 2
−1
−1
(1 − 0.5 z ) (1 − 2 z )
Z-1


1
1
4
1
=− .
+ .
; ROC : 0,5 < z < 2
−1
−1
3 (1 − 0.5 z ) 3 (1 − 2 z )

1
4 n
n
y (n) = x(n) * h(n) = − (0.5) u (n) − 2 u (− n − 1)
3
3


TỔNG KẾT CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
x(n)
a1x1(n)+a2x2(n)

X(z)
a1X1(z)+a2X2(z)

Chứa R1 ∩ R2

x(n-n0)


Z-n0 X(z)

R’

an x(n)
nx(n)
x(-n)
x*(n)
x1(n)x2(n)

X(a-1z)
-z dX(z)/dz
X(z -1)
X*(z*)

R
R
1/R
R

1
 z  −1
X
(
v
)
X
1
2  v dv


C
2πj
v

R1 ∩ R2

x(n) nhân quả
x1(n)*x2(n)

x(0)=lim X(z ->∞)
X1(z)X2(z)

R

Chứa R1 ∩ R2


BIẾN ĐỔI Z MỘT SỐ DÃY THÔNG DỤNG
x(n)

X(z)

ROC

δ(n)

1

∀z


u(n)

1
−1
1− z

/z/ >1

1
1 − az −1

/z/ > /a/
/z/ > /a/

-nan u(-n-1)

az −1
(1 − az −1 ) 2

cos(ωon)u(n)

(1-z-1cosωo)/(1-2z-1cosωo+z-2)

/z/ >1

sin(ωon)u(n)

(z-1sinωo)/(1-2z-1cosωo+z-2)

/z/ >1


-u(-n-1)
an u(n)
-an u(-n-1)
nan u(n)

/z/ <1
/z/ < /a/
/z/ < /a/


2.3 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
2.3.1 CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC

1
n −1
x( n ) =
X
(
z
)
z
dz (*)

2πj C
Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong
mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo
chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ
 Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất
phức tạp của phép lấy tích phân vòng

• Các phương pháp biến đổi Z ngược:
 Thặng dư
 Khai triển thành chuỗi luỹ thừa
 Phân tích thành tổng các phân thức tối giản


5.3.2 PHƯƠNG PHÁP THẶNG DƯ
a) Khái niệm thặng dư của 1 hàm tại điểm cực:
• Thặng dư tại điểm cực Zci bội r của F(z) được định nghĩa:

Re s[ F ( z )] Z = Z ci

[

1 d ( r −1)
r
=
F
(
z
)(
z

z
)
ci
(r − 1)! dz ( r −1)

]


Z = Z ci

• Thặng dư tại điểm cực đơn Zci của F(z) được định nghĩa:

Re s[ F ( z )] Z = Z ci = [ F ( z )( z − zci )] Z = Z ci

b) Phương pháp:
• Theo lý thuyết thặng dư, biểu thức biến đổi Z ngược theo
tích phân vòng (*) được xác định bằng tổng các thặng dư
tại tất cả các điểm cực của hàm X(z)zn-1 :


1
n −1
x ( n) =
X
(
z
)
z
dz

2πj C

(*)

Trong đó:
• Zci – các điểm cực của X(z)zn-1 nằm trong đường cong C
• Res[X(z)zn-1]z=zci - thặng dư của X(z)zn-1 tại điểm cực zci
 Tổng cộng các thặng dư tại tất cả các điểm cực, ta

được x(n)

z
Ví dụ 5.3.1: Tìm biến đổi Z ngược của: X ( z ) =
( z − 2)
Giải:

Thay X(z) vào (*), ta được

1
1
z
n −1
n −1
x ( n) =
X
(
z
)
z
dz
=
z
dz


2πj C
2πj C ( z − 2)



 Chọn C là đường cong khép kín nằm bên ngoài vòng
tròn có bán kính là 2
n
z
n −1
• n≥0: X ( z ) z =
có 1 điểm cực đơn Zc1=2
( z − 2)

Im(z)
ROC

Thặng dư tại Zc1=2:

 z

 z 
n
=
2
=
(
z

2
)
Res 




(
z

2
)
(
z

2
)
 Z =2

 Z =2 
n

n

• n<0: X ( z ) z

n −1

1
1
=
=
−n
( z − 2) z
( z − 2) z m

2


Re(z)

0

C

Zc1=2 đơn,
Zc2=0 bội m





1
1
1
=
( z − 2) = m
Với: Zc1=2 Res 
m
m
 ( z − 2) z  Z =2  ( z − 2) z
 Z =2 2


Với: Zc2=0 bội m:




1
1
d m−1 
1
m
Res 
=
z 
m
m −1 
m
 ( z − 2) z  Z =0 ( m − 1)! dz  ( z − 2) z
 Z =0
1  (m − 1)!(−1) m−1 
1
=

 =− m
m
(m − 1)! 
( −2)
2


Vậy, với n<0:
suy ra

1
1
= m − m =0

2
2

x(n) = 2n : n ≥ 0 hay x(n) = 2n u (n)


5.3.3 PHƯƠNG PHÁP KHAI TRIỂN
THÀNH CHUỖI LUỸ THỪA
Giả thiết X(z) có thể khai triển: X ( z ) =



−n
a
z
∑ n

n = −∞

Theo định nghĩa biến đổi Z

X ( z) =



−n
x
(
n
)

z


n = −∞

Đồng nhất (*) & (**), rút ra:

(*)
(**)

x ( n ) = an

2
−1
−2
X
(
z
)
=
(
z
+
1
)(
1

2
z
+

3
z
)
Ví dụ: 5.3.2: Tìm x(n) biết:
Giải:
ROC : 0 < z < ∞
Khai triển X(z) ta được:

X ( z ) = z 2 − 2 z + 4 − 2 z −1 + 3z −2 =

2

−n
x
(
n
)
z


n = −2

Suy ra:


1
: z >2
Ví dụ: 5.3.3: Tìm x(n) biết: X ( z ) =
−1
1 − 2z


Giải:
Do ROC của X(z) là /z/>2, nên x(n) sẽ là dãy nhân quả
và sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:


X ( z ) = ∑ an z −n = a0 + a1 z −1 + a2 z −2 + 
n =0

(*)

Để có dạng (*), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:

+ 2 z −1 + 22 z −2 + 


⇒ X ( z ) = ∑ 2n z −n
n =0

⇒ x ( n) = 2 : n ≥ 0 ≡ 2 u ( n)
n

n


1
: z <2
Ví dụ: 5.3.4: Tìm x(n) biết: X ( z ) =
−1
1 − 2z

Giải:

Do ROC của X(z) là /z/<2, nên x(n) sẽ là dãy phản nhân
quả và sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:

X ( z) =

−∞

−n
a
z
∑ n = a−1 z1 + a−2 z 2 + a−3 z 3 + 

n = −1

(**)

Để có dạng (**), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:
−3 3
− 2 −2 z 2 − 2 z + 

⇒ X ( z) =

−∞

n −n

2
∑ z


n = −1

⇒ x(n) = −2n : n < 0 ≡ −2n u (−n − 1)


5.3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH
TỔNG CÁC PHÂN THỨC TỐI GIẢN
Xét X(z) là phân thức hữu tỉ có dạng:

D( z ) d K z K + d K −1 z K −1 + ... + d1 z + d 0
X ( z) =
=
B ( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0

với:

K, N > 0

•Nếu K>N, thực hiện phép chia đa thức, ta được:

D( z )
A( z )
aM z M + aM −1 z M −1... + a1 z + a0
X ( z) =
= C ( z) +
= C ( z) +
bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0
B( z )
B( z )

Ta được C(z) là đa thức và phân thức A(z)/B(z) có bậc M≤N
•Nếu K≤N, thì X(z) có dạng giống phân thức A(z)/B(z)
Việc lấy biến đổi Z ngược đa thức C(z) là đơn giản, vấn
đề phức tạp là tìm biến đổi Z ngược A(z)/B(z) có bậc M≤ N


×