Bài thuyết trình Quản trị
Marketing
Nhóm 2
Đề tài
Phân tích các chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty COCACOLA nhằm cung
ứng giá trị trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh
Nội Dung
1.Cơ sở lí thuyết
2.Chiến lược cạnh tranh của công ty COCACOLA Việt Nam với sản phẩm
Cocacola.
Cơ sở lí thuyết
1.1.Cạnh tranh kinh tế
là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế
nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế
tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu
dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về
kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều
lợi ích nhất cho mình.
1.2 Chiến lược cạnh tranh là gì?
Chiến lược là một xâu chuỗi, một loạt những hoạt động được thiết kế
nhằm để tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ.
Các loại chiến lược cạnh tranh
Chiến lược tập trung
Chiến lược chi phí thấp nhất
4
4 CHIẾN
CHIẾN
LƯỢC
LƯỢC CẠNH
CẠNH
TRANH
TRANH
Chiến lược phản ứng nhanh
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Đối thủ cạnh tranh
II. Chiến lược cạnh tranh của công ty COCACOLA Viêt Nam
với sản phẩm Cocacola.
1- Sơ lược về lịch sử hình thành
Coca-cola là công ty sản suất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới.Tên
nước giải khát Cocacola gần như được coi là một biểu tượng cuả nước Mỹ.
Trên thế giới Coca-cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ:Bắc Mỹ,Mỹ Latinh,
Châu Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu PhiỞ Châu Á công ty hoạt động tại
6 khu vực:
Trung Quốc,Ấn Độ,Nhật Bản,Philipin,Nam Thái Bình Dương & Hàn Quốc
Lịch sử hình thành Coca-Cola
Các logo của Coca cola qua thời gian
Lịch sử hình thành Coca-Cola
Các sản phẩm coca-cola truyền thống theo thời gian
Lịch sử hình thành Coca-Cola
Lịch sử hình thành Coca-Cola
Lịch sử hình thành Coca-Cola
Lịch sử hình thành Coca-Cola
-08/05/1886, dược sĩ John Stith Pemberton chế tạo ra Coca-cola.
-Năm 1888, Asa G. Candler mua lại cổ phần của Coca-Cola.
-1888-1891, Candler và hiệp hội của ông quản lý đầu tư vốn là 2,300
nghìn USD.
-Năm 1893 công ty đăng kí tên nhãn hiệu là “Coca-Cola” với và đổi mới
nó bắt đầu từ lúc đó.
Lịch sử hình thành Coca-Cola
-Năm 1895, những nhà máy sản xuất đầu tiên i các bang như Dallas,
Texas, Chicago, California, Illinois và Los Angeles của nước Mỹ. Coca-Cola
đang được bán tại “mỗi bang và mỗi vùng trên toàn nước Mỹ.”
- Năm 1911, Ernest Woodruff, chủ ngân hàng Atlanta, đã mua lại Công ty
Coca-Cola
Lịch sử hình thành Coca-Cola
-Năm 1915, Robert W.woodruff, con của Ernest trở thành chủ tịch tập đoàn
và dẫn dắt công ty đi vào thời kì mới, cực kì hưng thịnh.
-Năm 2008 -2013, Coca-Cola đã dành 1 tỉ USD cho việc đa dạng hoá
thông qua sự giao phó toàn quyền và các chương trình cho các bộ phận
nhân sự đã tạo ra nhiều cơ hội cho các cá nhân và các nhà kinh doanh nhỏ
Giới thiệu về Coca-cola Việt Nam
•
•
•
Tên nước giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd., Singapore
•
•
Địa chỉ: Phường Linh Trung-Quận Thủ Đức-Tp Hồ Chí Minh
Tên viết tắt: Coca-cola
Ngành nghề kinh doanh:Sản xuất và đóng chai nước giải khát có gas
mang nhãn hiệu coca-cola
Website:www.coca-cola.com.vn
Giới thiệu về Coca-cola Việt Nam
Các mốc lịch sử
1960: Cocacola xuất hiện tại Việt Nam
1994: Xuất hiện Coca cola Ngọc Hồi,
Chương Dương
2001: Hợp nhất thành Coca cola Việt Nam
2004: Chuyển giao cho Cocacola sabco
Cocacola Non Nước, Coca cola
4.Các chiến lược canh tranh của Cocaca cola Việt Nam đối
với sản phẩm nước giải khát Cocacocla
Chiến lược tập trung
Rót vốn cực lớn vào thị trường Việt Nam
-Coca-Cola sẽ rót thêm 300 triệu USD vào Việt Nam trong giai đoạn 2013 2015, nâng tổng số vốn đầu tư cam kết lên 500 triệu USD, để đầu tư nâng
cao hiệu quả hoạt động của các nhà máy tại Việt Nam, phát triển thương
hiệu và thị trường, cũng như phát triển nguồn nhân lực và hỗ trợ đại lý
bán lẻ.
Coca - Cola đã nhanh
chóng đầu tư xây dựng 3
nhà máy ở các khu vực
trọng điểm là
TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội
Truyền thông
Theo Công ty truyền thông và nghiên cứu thị trường TNS Việt Nam,
Cocacola Việt Nam đã chi khoảng 1,5 triệu đô la Mỹ cho các quảng cáo
sản phẩm trên truyền hình và báo giấy trong năm 2008.
Chiến dịch Marketing- mix
Chính sách giá
-Sản phẩm Cocacola định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức
được. Họ xem nhận thức của người mua về giá trị chứ không phải chi phí
của ngươì bán là cơ sở quan trọng để định giá. Giá được định ra căn cứ
vào giá trị được cảm nhận đó.