Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chuyen de tap lam van lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.66 KB, 6 trang )

Phòng Gd Bảo Lộc
Trường TH Lí Thường Kiệt

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP 3
I . MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC LÀ :
1. Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,
đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
2. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ
giản về xã hội và con người về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài.
3. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người xã hội chủ nghóa.
II - MỤC TIÊU DẠY MÔN TẬP LÀM VĂN Ở GIAI ĐOẠN 1 (LỚP 1,2,3).
1. Rèn cho học sinh các kó năng nói-nghe-nhớ-viết phục vụ cho việc học tập và giao
tiếp, cụ thể là:
- Ở lớp 1: Chưa có phân môn tập làm văn cụ thể nhưng các em cũng biết kể lại
chuyện bằng tranh thông qua phần luyện nói ở môn tiếng Việt.
- Nghe hiểu được ý kiến của bạn, có thể nêu ý kiến bổ sung, nhận xét...
- Ở lớp 2:
+ Học sinh nắm được các nghi thức lời nói tối thiểu như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm
ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng đònh, phủ đònh, tán thành, từ chối, chia vui, chia
buồn...
Biết xử dụng chúng trong một số tình huống giao tiếp ở gia đình trong trường học và
nơi công cộng.
+ Nắm được một số kó năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày như: khai bản tự
thuật ngắn, viết những bức thư ngắn để nhắn tin, chia vui hoặc chia buồn.
- Nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời
khoá biểu, đọc và lập thời gian biểu.
+ Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh,


bằng câu hỏi.
+ Nghe-hiểu được ý kiến của bạn, có thể nêu ý kiến bổ sung , nhận xét.
- Ở lớp 3:
+ Học sinh biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình,
trong sinh hoạt tập thể. Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của lớp, của tổ.
+ Nghe hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận cho các buổi sinh hoạt, các hoạt động
của lớp. Nghe hiểu và kể lại được nội dung các mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét về
nhân vật trong các câu chuyện.
1


+ Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tin tức để hỏi
thăm người thân hoặc kể lại làm, biết kể lại một nội dung, một bức tranh đã xem, một
văn bản đã học.
2. Trao dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi
dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
III - NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP .
1. Nội dung dạy học.
- Trang bò cho học sinh một số hiểu biết về kó năng phục vụ học tập và đời sống hàng
ngày như: điền vào các giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức cuộc họp và phát
biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, của lớp và của trường, ghi chép sổ
tay.
- Tiếp tục rèn luện kó năng kể chuyện và miêu tả: kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược
về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, nằng câu hỏi.
- Rèn kó năng nghe.
- Nhớ liên tưởng thông qua các bài tập nghe kể và các hoạt động học tập trên lớp.
2. Các kiểu bài tập - (Các hình thứcluyện tập).
- Bài tập nghe:
+ Nghe-nhớ và kể lại một mẫu chuyện ngắn
+ Nghe-nhớ và nói về tổ chức cuộc họp.

+ Nghe báo cáo.
- Bài tập nói
+ Tổ chức, điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp.
+ Kể hoặc tả miệng về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động
thể thao-văn nghệ...
+ Thảo luận về bảo vệ môi trường, về tình hình học tập và hoạt động của lớp.
+ Báo cáo về các hoạt động.
+ Giới thiệu hoạt động của tổ, lớp.
+ Nói về độ thiếu niên Tiền phong, thành thò, nông thôn, người lao động trí óc.
Bài tập viết:
+ Điền vào giấy tờ in sẵn.
+ Viết một số giấy tờ theo mẫu.
+ Viết thư.
+ Ghi chép sổ tay.
+ Kể hoặc tả ngắn về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động
thể thao-văn nghệ.
IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.
- (Kó thuật)
- Đặt câu hỏi (gợi mở)
- Trò chơi, sắm vai.
- Hoạt động nhóm (thảo luận)
- Thực hành kó năng.
- Động não(phỏng vấnsuy luận)
- Giao bài tập.
- Sử dụng đồ dùng dạy học.
2


* Tuỳ từng tiết học, giáo viên vận dụng các phương pháp hợp lí về các bài tập làm
văn trong chương trình lớp 3 có rất nhiều kiểu dạng và thể loại bài khác nhau - bởi

thế giáo viên có thể sử dụng các phương pháp cho từng bài học.
V - CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải
thích).
- Giúp học sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu (một học sinh chữa mẫu trên
bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vàp vở.
* Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm cần ghi nhớ
về tri thức.
2. Đánh giá kết quả thực hành luyện tập ở lớp, hướng dẫn hoạt động nối tiếp
(ngoài lớp, sau tiết học).
- Hướng dẫn học sinh nhận xét kết quả củabạn, tự đánh giá kết quả của bản thân
trong quá trình luyện tập.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố
kết quả thực hành luyện tập ở lớp (thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kó năng
đã học vào thực tế cuộc sống...).
VI - QUY TRÌNH GIẢNG DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ (4-5’)
Yêu cầu học sinh làm lại bài tập ở tiết trước hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi
nhớ về kiến thức, kó năng ở bài tập trước.
-Giáo viên nhận xét kết quả-chấm bài (Nếu có).
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: (1-2’).
-Các bài tập làm văn trong chương trình lớp 3 có rất nhiều kiểu dạng và thể loại khác
nhau-bởi thế giáo viên cần chú ý mục đích yêu cầu của từng kiểu dạng bài cụ thể để
co ùnhững cách vào bài cho thích hợp.
b) Hướng dẫn làm bài. (20-22’).
- Giáo viên hướng dẫn dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng bài tập trong SGK.
- Chú ý giúp học sinh nắm vững yêu cầu của các bài tập trước khi thực hành giải bài
tập.

- Thực hành giải các bài tập bằng nhiều hình thức tổ chưc hoạt động khác nhau.
- Tránh cách tổ chức giải bài tập đơn điệu như một tiết tự học của học sinh.
- Chú ý mục đặc trưng của từng tiết dạy là rèn kó năng nghe - nhớ, nói hay viết là chủ
yếu để có các hình thức tổ chức thựchành khác nhau dựa theo những biện pháp đã
nói nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của tiết tập làm văn lớp 3.
3. Củng cố: (5’).
- Chốt lại nội dung kiến thực và kó năng đã học.
- Nêu yêu cầu những hoạt động tiếp nối.
3


4. Dặn dò: (1-2’).
Về ôn bài - chuẩn bò bài sau.
Nhận xét tiết học.
Lộc Phát ngày 8/12/ 2006
Người viết

Lê Thò Hạnh

4


PHÒNG GD BẢO LỘC
Trường TH Lí Thường Kiệt
rÐĐ

HỒ SƠ GIẢNG DẠY
Họ và tên giáo viên: Lê Thò Hạnh
CHỦ NHIỆM ( LỚP 3A1) Năm học: 2006 – 2007


Hồ sơ gồm có:

1) Giáo án lớp 3

2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)

:
Sổ chủ nhiệm ( lớp 3a1) :
Lòch báo giảng
:
Sổ dự giờ
:
Sổ điểm
:
Sổ chứng cứ
:
Sổ tích luỹ
:
Sổ nghò quyết
:
Sổ học thay sách giáo khoa :

Tổng cộng


:
5

8 quyển
1 quyển
1 quyển
1 quyển
2 quyển
1 quyển
2 quyển
2 quyển
3 quyển
21 quyển


Loọc Phaựt ngaứy 17/ 4/ 2007
GV:

Leõ Thũ Haùnh

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×