Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì II Toán 9, Lí 7 (Đối tượng TB Y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.08 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: Toán 9
A- PHẦN ĐAI SỐ

Chương I –Căn bậc hai – Căn bậc ba
1. Các kiến thức cần nhớ.
* Định nghĩa căn bậc hai số học ,Tính: 4; 81; 144; 0, 04 .
A → A ≥ 0
2
2
* Đẳn thức A = A = 
, Tính 122 ; ( −13) 2 ; 2 − 5 ;
− A → A < 0
* Các phép khai phương:
ab = a b ( a ≥ 0; b ≥ 0 )
49 80
;
, Tính 1, 44.25.81; 5. 20;
a
a
16
5
=
( a ≥ 0; b > 0 )
b
b
* Một số phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai.

(

+ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn



)

(

)

2 −1

A2 B = A B

 A B = A2 B ( A ≥ 0, B ≥ 0)
+ Đưa thừa số vào trong dấu căn 
,
 A B = − A2 B ( A < 0, B ≥ 0)
Em hãy so sánh 3 7 và 28 .
Rút gọn biểu thức: A = 2
x2 − y 2

3( x + y )

( x ≥ 0,

2

+ Khử mẫu, trục căn thức của biểu thức
Rút gọn biểu thức:

2


A
=
B

y ≥ 0 và x ≠ y )

AB
3
3
15
. VD :
=
=
B
5
5
5

a− a
1− a

2. Bài tập
Bài 1: Rút gọn biểu thức sau.
2

 a
1   a −1
a +1 
A = ab
×


( a < 0, b ≠ 0 ) ; B =  −
÷

÷, ( a > 0, a ≠ 1)
÷ 
a −1 ÷
 2 2 a   a +1

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau.
 a
a
4
1   a −1
a +1 
A = 5 a +6
−a
+ 5 (a > 0); B = 

×

÷

÷
 2

÷, a > 0, a ≠ 1
4
a
2 a÷

a −1 

  a +1
2

3
2 4
ab

Chương II – Hàm số bậc nhất.
1. Các kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa hàm số bậc nhất, t/c của nó.
- Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)
+ Dạng đồ thị
+ Cách vẽ đồ thị.
+ Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
2. Bài tập.
Bài 1: Bài 27 (SGK – 58)
Bài 2: Bài 28 (SGK – 58)
Chương III - HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
1. Kiến thức cần nhớ.


- Dạng tổng quát PT bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm của nó.
- Dạng tổng quát của hệ PT bậc nhất hai ẩn.
- Hai phương pháp giải hệ PT (PP thế, PP cộng đại số).
2. Bài tập
Bài 1: Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của PT sau:
6x + 2y = -5.
Bài 2: Bài 12 (SGK/15), Bài 20abc(SGK/19), Bài 24 (SGK/19)

Bài 3: Bài 28(SGK/22), Bài 35(SGK/25)
Chương IV – Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) PT bậc hai một ẩn.
1. Kiến thức cần nhớ.
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0)
- Một số PP giải PT bậc hai khuyết hệ số. (Ví dụ SGK/41)
- Dạng tổng quát của PT bậc, các công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai.
- Hệ thức Vi-ét, cách nhẩm nghiệm nhanh.
- Một số phương pháp đưa PT về PT bậc hai (PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, PT tích).
2. Bài tập.
Bài 1: Giải PT bậc hai khuyết hệ số (không cần sd công thức nghiệm). Bài 12(SGK/42)
Bài 2: Gải PT bậc hai bằng công thức nghiệm (∆) hoặc công thức nghiệm thu gọn (∆’). Bài
16(SGK/45).
Bài 3: Bài toán tìm hai số biết tổng và tích của chúng (sử dụng hệ thức Vi-ét).
Bài 4: Các bài toán về gải PT đưa về PT bậc hai.
B- PHẦN HÌNH HỌC
Chương II – Đường tròn.
1. Các kiến thức cần nhớ.
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
2. Bài tập.
- Không đưa ra bài tập cho chương này.
Chương III – Góc với đường tròn.
1. Các kiến thức cần nhớ
- Định nghĩa và tính chất (góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến với đường tròn và các
góc)
- Tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp.
- Các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn và diện tích hình tròn hình quạt. x
(Em phải nắm trắc các công thức này làm cơ sở để hiểu các công thức của chương IV)
B
2. Bài tập.

A
Bài 1: (Bài 16- SGK/75)
o
80
» , BAC
·
·
Bài 2: Tính sd BC
trong hình bên.
, xBA
O
C
Bài 3: Bài 19(SGK/75)
Bài 4: Bài 27, 28(SGK/79)
Bài 5: Bài 77,78,79(SGK/98)
Chương IV – Hình trụ - hình nón- hình cầu
1. Các kiến thức cần nhớ.
- Các công thức tính diện tích xung quanh, dt toàn phần, thể tích hình trụ.
- Các công thức tính diện tích xung quanh, dt toàn phần, thể tích hình nón.
2. Bài tập.
Bài 1 (Bài 4 SGK/110)
Bài 2 (ví dụ SGK/115)


(Em hiểu được con đường tìm đến các công thức trên thì sẽ rễ nhớ hơn, nhớ được lâu hơn tức là
hiểu bản chất đấy)
Lời dặn dò: Trên là đề cương ôn tập môn toán 9 học kì II (các KT cơ bản trọng tâm), vì thế cần phải
có kết hợp với ND ôn tập trên lớp của thầy, ko rõ chỗ nào thì hỏi thầy.
Trong đại số những bài tập trong SGK ở trên có thể tự giải hoặc xem lại lời giải mà em đã làm rồi.
Học tốt môn đại số phải rèn kĩ năng biến đổi tốt vậy để có nó em phải chị khó làm nhiều bài tập và

hỏi bạn bè và thầy cô.
Trong môn hình học cần nắm được một số khái niệm cơ bản, ví dụ góc nội tiếp là gì ? nhận biết
được nó không ? vẽ được nó không ?. Bên cạnh đó cần phải nắm chắc tính chất của nó. Vậy muốn gì
thì muốn, khi học hình phải kết hợp vẽ hình nêu tính chất và thể hiện được tính chất đó trên hình vẽ.
Cũng cần làm nhiều bài tập để rèn khả năng chứng minh hình học của minh, cần nhớ bài tập hình là
vẽ hình thể hiện rõ giả thiết trên hình vẽ rồi viết GT/KL →tìm cách chứng minh (dựa vào giải thiết).
Cuối cùng thầy chúc các em học thật tốt, đạt KQ cao trong kì thi cuối cấp !!!.
Thầy: Nguyễn Khắc Hoàng.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: Vật lí 7
Chương II – Âm học
1. Các kiến thức cần nhớ:
Các em tự ôn.
2 Bài tập.
Các em tự ôn.

Chương III –Điện học
1. Các kiến thức cần nhớ.

Câu 1: Các vật sau khi bị cọ sát có t/c gì ? Vật có t/c như vậy gọi là gì?. Vậy theo em khi nào vật
nhiễm điện dương khi nào vật nhiễm điện âm.
Câu 2: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về cấu tạo nguyên tử. Trên hình vẽ vật nào nhiễm
điện âm ? vật nào nhiễm điện dương.
Câu 3: Dòng điện là gì ? Dòng điện có tác dụng gì ? Lấy ví dụ và phân tích những tác dụng đó.
Câu 4: Khi mắc mạch điện, bật công tắc mà đèn không sáng thì ta phải làm thế nào?
Câu 5: Hãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin ?
Câu 6: Êlectrôn trong kim loại có đặc điểm gì ? Em hãy kể tên một số chất dẫn điện và chất cách
điện, cho biết chất nào dẫn điện tốt nhất và chất nào cách điện tốt nhất.
Câu 7: Em hãy cho biết cấu tạo của nam châm điện và đặc điểm của nó.

Câu 8: a) Cường độ dòng điện cho ta biết điều gì ? Kí hiệu và đơn vị của nó.
b) Để đo cường độ dòng điện ta cần chú ý điều gì ?
Câu 9: a) Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho ta biết điều gì ? Kí hiệu và đơn vị của nó.
b) Để đo hiệu điện thế ta cần chú ý điều gì ?
Câu 10: Khi sử dụng hiệu điện thế thấp hơn hiệu điện thế định mức của các dụng cụ điện thì các
dụng cụ điện đó có h hưởng gì ? Nếu có hãy khắc phục.
Câu 11: Trong cuộc sống điện thật ích lợi nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì có thể gây ra
những thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm đến tính mạng con người. Vậy ta phải thực hiện quy tắc
an toàn khi sử dụng điện như thế nào ?
2. Bài tập:


Bài 1: Thức nhựa cọ sát vào mảnh vải khô, khi đó thước nhựa nhận thêm Êlectrôn từ mảnh vải khô.
Hãy cho biết vât nào mang điện dương vật nào mang điện âm.
Bài 2: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mach khi
công tắc đóng.
Bài 3: Đổi đơn vị sau:
a) 1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA. Từ đó hãy đổi: 1234mA = …… A ; 0,35A = …..mA
b) 1,4V = ….. mV; 2kV = ….. V; 220V = ….. .kv; 1332mV = …….V

Bài 4: a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại như nhau được mắc song song,
công tắc đóng.
b) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì thì bóng đèn còn lại có sáng
hay không ? Sáng mạnh hơn hay yếu hơn.
Bài 5: Trong mạch điện với sơ đồ ở hình bên, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12 = 2,8V; hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đèn là U13 = 6V. Tính tính hiệu điện thế giữa đầu èn Đ2
là U23 ?




×