Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giao an lop 5 tuan 35 hai buoi phuong an 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.23 KB, 50 trang )

Tuần 35:
Thứ 4 ngày 11 tháng 5 năm 2011
Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy ,lưu loát các bài tập đọc đã
học ở học kì II tốc độ tối thiểu 120 tiếng / 1 phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn
văn đã học;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung,ý nghóa cơ bản của bài
thơ,bài văn.
-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ trong từng kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai
thế nào
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 15 tuần.
-1 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vò ngữ trong ba
kiểu câu đã nêu.
-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu "Ai làm gì"
-4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Nghe.
A. Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm.
B. Hướng dẫn ôn tập:
1.Kiểm tra đọc:
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài
-Tổng số HS kiểm tra;1/4 số HS trong lớp.
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
-Cho HS lên bốc thăm.
trong phiếu.


-GV cho điểm.
-Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
2. Làm bài tập.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-1 HS đọc lại nội dung ghi trên
-Gv nhắc lại yêu cầu.
phiếu.
.Trong SGK đã có bảng tổng kết cho kiểu
câu"Ai làm gì". Các em chỉ cần lập bảng
tổng kết cho hai kiểu câu còn lại :Ai thế
nào? Ai là gì?
-HS lớp làm vào nháp hoặc vở bài
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ
tập.
phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ.
-2 HS làm bài vào giấy lên dán
-Phiếu bài tập( GV tham khao sách thiết
trên bảng lớp.
kế.)
-Lớp nhận xét.
-Gv phát giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố dặn dò
-Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về
các loại trạng ngữ để chuẩn bò tốt cho tiết

ôn tập sau.
Tiếng Việt:
Ơn tập cuối học kì II (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy ,lưu loát các bài tập đọc đã
học ở học kì II tốc độ tối thiểu 120 tiếng / 1 phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn
văn đã học;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung,ý nghóa cơ bản của bài
thơ,bài văn.
-Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian,
nguyên nhân, mục đích, phương tiện để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 15 tuần.
-1 tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại
trạng ngữ.
-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải
thích yêu cầu của bài tập.
-3-4 tờ phiếu viết bằng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
--Nghe.
1.GV giới thiệu bài :
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2. Kiểm tra đọc:
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài
-Tổng số HS kiểm tra là:1/4 số HS trong
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
lớp.
trong phiếu.
-Cho HS lên bốc thăm

-GV cho điểm.
3.Hướng dẫn làm bài tâp:
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
Bài 2:
trong SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-1 Hs đọc nội dung ghi trên phiếu.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ
phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các
-3 Hs làm vào phiếu, HS còn lại
loại trạng ngữ.
làm vào vở bài tập.
-Phiếu bài tập GV tham khảo sách thiết
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán
kế.
trên bảng lớp.
-GV phát phiếu cho 3 HS.


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết
quả đúng GV đưa bảng tổng kết về các
loại trạng ngữ lên.

-Lớp nhận xét.

Các loại trạng ngữ

Câu hỏi


Trạng ngữ chỉ nơi
chốn
TN chỉ thời gian

Ở đâu?

Ngoại đường, xe

cộ đi lại như mắc cửi.

Khi nào?
Mấy giờ?
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
Để làm gì?
Vì cái gì?

Sáng sớm tinh mơ
Đúng 8 giờ sáng,

nông dân đã ra đồng.
chúng tôi bắt đầu lên đường

TN chỉ nguyên nhân

TN chỉ mục đích

Ví dụ


TN chỉ

4.Củng cố –dặn dò:
-Nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa
ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc –
học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về
nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bò tốt cho
tiết ôn tập sau.
Đạo đức :
Thực hành cuối học kì II
I/ MụÏc tiêu:
-Giúp HS nhớ lại các nội dung đã học và GV đánh giá việc thực hành của HS sau khi
học các bài ĐĐ ở cuối học kì II.
-HS thực hành các chuẩn mực hành vi đã học.
II/ Hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu giờ học:
2.Hướng dẫn HS thực hành:
-HS trao đổi cặp đôi các câu hỏi
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã
học:
-Đại diện các cặp trả lời
H: Vì sao can tôn trọng phụ nữ?
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
H: Vì sao phải hợp tác với những người
xung quanh?

H; Em hãùy kể những việc làm thể hiện
yêu quê hương,yêu ?
H: Tổ Quốc Việt Nam có những danh
lam ,di tích ,thắng cảnh nào? Em thể
hiện tình yêu Tổ Quốc như thế nào?
H: Nêu những việc là thể hiện Yêu hòa


bình?
H:Em biết gì về Liên Hợp Quốc?
…….
Hoạt động 2: Triển lãm tranh và thi
hát kể chuyện:
-GV yêu cầu các nhóm 4 trưng bày tranh
đã vẽ hoặc sưu tầm theo các chủ đề đã
học.
-Tổ chức cho HS thi hát hoặc kể chuyện
về tấm gương phụ nữ giỏi,anh hùng;bài
hát ca ngợi quê hương,đất nước;đoàn kết
quốc tế….
Hoạt Hoat động 3: Liên hệ bản thân
-GV yêu cầu HS ttrao đổi với bạn những
việc đã làm được theo các nội dung đã
học,những việc chưa là được và hướng
phấn đấu trong thời gian tới.
-Gọi một số HS liên hệ trước lớp.
-Gv khen những em thực hiện tốt và
nhắc nhở các em còn thực hiệ chưa tốt.
3. Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.


-Các nhóm trưng bày và lần lượt giới
thiệu tranh.
-Các nhóm xem bình chọn nhóm có
nhiều tranh đẹp và có ý nghóa.
-HS thi haut và kể chuyện
-Lớp nghe tuyên dương những bạn có
câu chuyện ý nghóa,bài haut hay biểu
diễn tốt.
-HS làm việc theo nhóm.

Thứ 5ngày 12 tháng 5 năm 2011

Tiếng Việt:

Ôn tập cuối học kì II (Tiết 3)

I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1.
-Củng cố kó năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về các hình tình
hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét
đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
-Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở bài 2 để HS điền số liệu. Chú
ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. Xem mẫu bảng thống kê ở
dưới.
-2-3 tờ phiếu viết nội dụng bài 3.
III. Các hoạt động.
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1.Gv giới thiệu bài cho HS.
-Nghe
-Nhận xét và cho điểm HS.


2. Kiểm tra tập đọc và HTL
-Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp.
-Cho HS lên bốc thăm.
-Gv cho điểm.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
*GV giao việc.
-Các em đọc lại a,b,c,d,e.
-Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống
kê.
H: Các số liệu về tình hình phát triển giáo
dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm
học được thống kê theo những mặt nào?

H: Bảng thống kê cần mấy cột dọc?

H: Bảng thống kê cần mấy cột ngang.

-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS điền số liệu đã cho vào bảng
thống kê.

-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
HD:-Các em đọc lại số liệu thống kê theo
trình tự thời gian.
.Khoanh tròn trước dấu gạch ngang ở câu
em cho là đúng.
-Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và phiếu
cho 3 HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố dặn dò

-HS lần lượt bốc thăm đọc bài và trả
lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu.

-1 Hs đọc yêu cầu và các số liệu

Thống kê theo bốn mặt.
.Số trưởng.
.Số HS.
.Số GV
.Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
-Cần đọc 5 cột dọc.
.Năm học.
.Số trường.
.Số HS.
.Số GV
.Tỉ lệ HS các dân tộc thiểu số.
-Cần 5 cột ngang gắn với số liệu của
5 năm học.
-HS làm bài cá nhân.

-Mỗi em tự kẻ bảng thống kê ra nháp.
-2 HS lên bảng thi kẻ nhanh bảng
thống kê.
-Lớp nhận xét.
-HS điền số liệu đã cho vào bảng
mẫu đã kẻ.
-1 HS đọc thành tiéng BT2 lớp theo
dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-3 Hs làm bài vào phiếu lên dán kết
quả trên bảng lớp.
a)Tăng.
b)Giảm.
c)Lúc tăng, lúc giảm.


-Gv nhận xét tiết học.
Tiếng Việt:

d)Tăng.

Ôn luyện tËp ®äc

I/ Mục tiêu:
-Rèn kó năng đọc hiểu và đọc diễn cảm chuẩn bò cho bài kiểm tra cuối n¨m
II/ Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu giờ học:
-HS đọc bài và tự làm bài vào vở bằng

2.Hướng dẫn HS ôn tập:
cách ghi ý đúng và câu trả lời.
Phần 1::Đọc bài Cây gạo ngoài bến
sông( T 168-Tiếng Việt 5 Tập 2)
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) trước câu7 trả
-Ý b,c,đ là đúng
lời về nội dung bài đọc:
a) Chi tiết Hoa gạo đỏ ngút trời,tán lá
tròn vươn cao lên trời xanh cho biết cây
gạo ngoài bến sông đã có từ lâu.
b) Chi tiết Cây gạo thêm được một tán lá
tròn vươn cao lên trời cho biết cây gạo
đã lớn thêm moat tuổi.
c) Từ bừng trong câu Bến sông bừng lên
đẹp lạ kì nói lên hoa gạo nở làm bean
sông sáng bừng lên.
d) Cây gạo buồn thiu,những chiếc lá cụp
xuống,ủ ê vì trời nắng hạn kéo dài.
đ) Thương và các bạn đã lấy đất phù sa
đắp kín những cái rễ bò trơ ra để cứu cây
Nội dung chủ yếu: Ý thức
gạo.
bảo vệ môi trường của Thương và các
H: Truyện cây gạo ngoài bến sông cho
bạn nhỏ qua việc rủ nhau bồi đắp đất
biết điều gì là nội dung chủ yếu của bài?
cho cây gạo bến sông.
-GV ghi đáp án lên bảng- cho HS tự đối
-HS báo cáo kết quả.
chiếu chấm bài.

-GV nhận xét
Phần 2:
-Yêu cầu HS luyện đọc các bài Tập đọc
-HS tự luyện đọc
đã học từ tuần 19 và trả lời các câu hỏi
-Một số em đọc bài trước lớp.
cuối bài
-GV giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.
ChiỊu


Tiếng Việt:

Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4)

I. Mục tiêu, yêu cầu.
-Củng cố kó năng, lập biên bản cuộc họp qua bài lên tập tập viết biên bản cuộc họp
của chữ viết bài Cuộc họp của chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập nếu có.
-Phiếu phô tô mẫu biên bản nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Nghe.
1.GV giới thiệu bài :
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi

2.Hướng dẫn làm bài tập:
-Cho HS đọc yêu cầu b tập và đọc bài trong SGK.
văn.
-GV nhắc lại yêu cầu.
H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc
-Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn
gì?
Hoàng không biết dùng dấu chấm câu
nên đã viết những câu văn kì quặc.
H: Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn
-Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu
Hoàng?
Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng
đònh chấm câu.
H: Em hãy nêu cấu tạo của một biên
-HS phát biểu.(3 phần:Phần mở
bản.
GV chốt:GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo đầu;Phần chính;phần kết thúc)
của một biên bản lên.
-Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu
-HS trao đổi thảo luận thống nhất về
biên bản.
mẫu biên bản.
-GV dán lên bảng mẫu biên bản đã
chuẩn bò trước để HS đọc nắm vững cấu -HS viết biên bản vào vở bài tập-2 em
viết vào bảng phụ.
tạo của biên bản.
-Nhiều em đọc biên bản trước lớp.
-GV nhận xét- Khen HS viết tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò

-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà
viết lại.
TËp lµm v¨n:
Lun tËp thªm
I/ Mơc tiªu:
-RÌn kÜ n¨ng lËp dµn ý cho mét bµi v¨n t¶ c¶nh vµ lun viÕt v¨n t¶ c¶nh.
II/ Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. GV nªu yªu cÇu tiÕt häc:


2. Híng dÉn HS lun tËp:
Đề bài: Tuổi thơ ấu của em gắn với những
kỉ niệm về một ngôi nhà,mộtt góc
phố,một mảnh vườn,mộtt con sông,một
con suối,một con đường,một khu rừng…
Em hãy viết một bài văn miêu tả một
trong những cảnh vật đó.
a)GV hướng dẫn HS lập dàn ý
H: Cảnh em đònh tả là cảnh nào?
H: Cảnh đònh tả gắn với kỉ niệm nào?
H: Bài văn gồm mấy phần là những phần
nào?
H: Mở bài em nêu gì?
H: Thân bài em đònh tả theo trình tự như
thế nào?
H: Các chi tiết tả là những chi tiết nào?
H: phần thân bài gồm mấy ý?là những ý

nào?
H: Phần kết bài em đònh kết bài theo kiểu
nào? Gồm những ý nào?
b) GV cho HS viÕt bµi v¨n t¶ theo dµn ý ®·
lËp
-GV giúp HS yếu
-Cho HS ®äc bµi viÕt
-GV giúp HS hoàn thiện bµi viÕt -nhận xét
góp ý ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS «n tËp
Lòch sử:

-HS đọc đề và xác đònh yêu cầu của đề.

-HS nghe gợi ý
-HS nêu vµ lËp dµn ý.
(gồm 3 phần)
-Giới thiệu cảnh sẽ tả gắn với kỉ niệm
nào
-Tả theo trình tự không gian,thời gian…
-HS nêu

-HS viÕt bµi mét sè em tr×nh bµy.
-Lớp nhận xét góp ý

Ôân tập cuối năm(tiếp)

I. Mơc tiªu:
- Sau bµi häc HS n¾m ®ỵc :

- Néi dung chÝnh cđa thêi k× lÞch sư níc ta tõ n¨m 1858 ®Õn nay.
- ý nghÜa lÞch sư cđa cc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 vµ §¹i th¾ng mïa xu©n n¨m 1975.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y –häc
1.GV nêu yêu cầu tiết học:
2.Yêu cầu Hs làm bài tập trắc nghiệm và tự luận:
-Khoanh vào ý đúng nhất.
BÀI 14 – CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
1. Sau những thất bại từ năm 1948 đến năm 1950, thực dân Pháp có âm mưu gì mới ?
a.  Tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ đòa Việt Bắc.
b.  Mua chuộc quân ta và tàn sát dân chúng.
c.  Cả hai ý kiến trên đều đúng.


2. Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
a.  Giải phóng một phần biên giới Việt – Trung.
b.  Mở rộng căn cứ đòa Việt Bắc, khai thông dường liên lạc quốc tế.
c.  Cả hai ý kiến trên đều đúng.
3. Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dòch?
a.  Cao Bằng.
b.  Đông Khê.
c.  Biên giới Việt – Trung.
4. Nêu kết quả và ý nghóa thắng lợi của chiến dòch biên giới thu – đông năm 1950.
a.  Bắt sống hơn 800 tên đòch, làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt – Trung.
b.  Căn cứ đòa Việt Bắc được mở rộng nắm quyền chủ động trên chiến trường.
c.  Cả hai ý kiến trên đều đúng.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3

4
Ý đúng
a
c
b
c
BÀI 15 – HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì ?
a.  Phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.
b.  Mở rộng trường đại học mở thêm trường cho trẻ em.
c.  Mở rộng các nhà máy, trồng cây cao su, cà phê.
2. Hãy nêu tên 1 trong 7 anh hùng được tuyên dng anh hùng lao động trong đại hội chiến só và cán
bộ gương mẫu toàn quốc
a.  La Văn Cầu.
b.  Ngô Gia Khảm.
c.  Cù Chính Lan.
3. Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc có tác dụng như thế nào?
a.  Khẳng đònh sự đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc
kháng chiến.
b.  Khẳng đònh sự thông minh và mưu trí của quân và dân ta.
c.  Ghi nhớ sự hi sinh cao cả của quân và dân ta.
4. Nêu những đóng góp của quân và dân ta đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi?
a.  Đẩy mạnh sản suất lương thực, thực phẩm.
b.  các trường đại học vẫn đào tạo cán bộ kháng chiến.
c.  Cả hai ý kiến trên đều đúng.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3

4
Ý đúng
a
b
a
c
BÀI 16 – CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
1. Chiến dòch điện biên phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
a.  13 -3 -1945 đến 7 -5 – 1954.
b.  1 – 5 – 1954 đến 25 – 7 – 1954.
c.  30 – 3 – 1954 đến 25 – 5 – 1954.
2. Chiến dòch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt?
a.  2 đợt.
b.  3 đợt.
c.  4 đợt.
3. Ta giành thắng lợi trong chiến dòch Điện Biên Phủ sau bao nhiêu ngày đêm?


a.  55 ngày đêm.
b.  56 ngày đêm.
c.  65 ngày đêm.
4. Nêu ý nghóa chiến thắng Điện Biên Phủ?
ĐÁP ÁN
Câu
1
Ý đúng
a

2
b


3
b

4

__________________________________________________________

Thứ 6ngày 13 tháng 5 năm 2011

Tiếng Việt:

Ôn tập cuối học kì II (Tiết 5)

I.Mục đích – yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng như ở tiết 1.
-Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ,
(HSG)biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II .Chuẩn bò.
-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như ở tiết 1.
-Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Nghe.
1.GV giới thiệu bài .
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2. Kiểm tra tập đọc- HTL.
-Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và

lớp.
trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong
-Cho HS lên bốc thăm
phiếu.
-GV cho điểm.
3. Làm bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc theo dõi
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc
trong SGK.
bài văn.
-HS đọc thầm lại bài thơ.
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
-HS chọn hình ảnh mình thích nhất
-Cho HS làm bài.
trong bài thơ và viết đoạn văn nói về
a) Cho HS trình bày ý a.
suy nghó của em mà hình ảnh đã gợi ra.
-GV nhận xét và khen những HS viết
đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo -Một số HS đọc đoạn văn miêu tả HS
vừa viết.
mục a.
-Lớp nhận xét.
b)Tác giả quan sát bằng những giác
quan.
-Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim
bay, thấy võng dừa đưa sóng, thấy những ngọn đèn,
thấy những con bò nhai cỏ).


-Bằng tai nghe (nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe

tiếng đập của đuôi bò đang …).
-Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng)

4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học, khen những HS
đạt điểm cao bài kiểm tra..
-Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ
thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Tiếng Việt:

Ôn tập văn tả cảnh

I/ Mục tiêu:
-Rèn kó năng viết văn tả cảnh thông qua bài văn tả cảnh đẹp đòa phương.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu tiết học:
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
-HS đọc đề và tìm hiểu đề
a)Đề bài: Tả một cảnh đẹp ở đòa phương
mà em yêu thích.
(gồm 3 phần)
H: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
(có thẻ viết theo trình tự không
H; Khi viết văn tả cảnh cần viết theo
gian,thời gian)
những trình tự nào?
*Gv lưu ý bài viết khoảng 20 dòng,chữ
viết rõ ràng,câu đúng ,dùng từ chính

-HS viết bài như moat bài kiểm tra.
xác…..
b) Hướng dẫn HS viết bài
c) GV thu bài về chấm
3.Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà ôn tập.
Thứ 3 ngày17 tháng5 năm 2011
Tiếng Việt:

Ôn tập cuối học kì II (Tiết 6)

I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Tốc độ khoảng
100chữ/ 15 phút.Trình bày đúng thể thơ tự do.
- Vết đoạn văn khoảng 5 câu dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ
trên.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu


Hoạt động dạy
1.GV giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
Viết chính tả.
2.Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài chính tả nói gì?
-Cho HS đọc lại bài chính tả.

-GV đọc từng dòng cho HS viết GV đọc 2
lần.
-GV đọc chính tả một lượt bài chính tả.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
-Cho HS đọc yêu cầu +câu a,b.
-Gv gợi ý:

Hoạt động học
-Nghe.
-Nghe.
-Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng
những hình ảnh sinh động, hấp dẫn.
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
-HS gấp SGK, viết chính tả.
-Hs tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.

-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi trong SGK.

-Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi
ra từ bài thơ.
-Dựa vào những hiểu biết của riêng mình.
-Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ,
đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
-Nếu chọn câu b, các em nhớ
chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi
chiều, hoặc một đêm yên tónh chứ không phải đêm

ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển , ở làng quê.

-HS tự chọn một trong hài đề để
viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.

-Cho HS làm bài..
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng,
viết hay.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò kiểm tra cuối năm.
Tiếng Việt:

I. Mục tiêu:

Ôn tập cuối học kì II(t7)

-Hs đọc hiểu bài Cây gạo ngoài bến sông.
-Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng.

II. Đồ dùng:.

-Bảng phụ hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy
1.GV giới thiệu bài :


Hoạt động học
-Nghe.


-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2. Đọc thầm.
-Cho HS đọc bài.
3. Làm bài tập.
HĐ1: Cho HS làm bài 1.
-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài
Cây gạo ngoài bến sông. Khi đọc, các
em cần chú ý những chi tiết, những hình
ảnh miêu tả cây gạo, chú ý những hình
ảnh so sánh, nhân hoá để có thể làm bài
tập được tốt.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em đọc bài văn.
-Đọc ý a, b,c.
-Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em chọn
đúng.
-Cho Hs làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 1: ý a.
Các câu còn lại làm tương tự câu 1.
GV chốt lại kết quả đúng.
Câu 2: ý b.
Câu 3: ý c.
Câu 4: ý c.
Câu 5:ý b.

Câu 5: ý b.
Câu 7:ý b.
Câu 8: ý a
Câu 9: ý a.
Câu 10: ý c.

3. Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.
Tiếng Việt:

-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.

-1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 ý a,b,c

-HS dùng bút chì đánh dấu vào chữ a,b,c
ở câu em chọn đúng.
-Một số HS phát biểu về ý mình chọn.
-Lớp nhận xét.

-Nghe.

Ôn tập văn tả người(t8)
I. Mục tiêu:
-Thông qua bài kiểm tra hs rèn luyện kó năng viết văn miêu tả-tả người.Rèn kó năng
viết câu dùn từ….
II. Hoạt động dạy học:
1 Gv nêu yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.

a)GV chép đề bài-yêu cầu HS đọc đề và tìm hiểu đề.


-Lưu ý: Trọng tâm tả cô giáo hoạt độn tron giờ học.
Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo(hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em
nhớ nhất.
b) HS thực hành làm bài
c)GV thu bài
3.Nhận xét tiết học-Dặn HS tiếp tục ôn tập.
_______________________________________________

Sinh ho¹t líp tn 35

I/ Mơc ®Ých yªu cÇu
-Th«ng qua bi sinh ho¹t gióp c¸c em thÊy ®ưỵc u khut ®iĨm cđa b¶n th©n
qua c¸c mỈt ho¹t ®éng ®Ĩ tõ ®ã cã híng phÊn ®Êu hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ cđa ngêi häc
sinh.
II/ Ho¹t ®éng chÝnh:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
H¸t
1/ Tỉ chøc líp:
C¸c
tỉ trëng b¸o c¸o
2/ KiĨm tra: GV kiĨm tra sù chn bÞ
cđa c¸c tỉ trëng.
3/Ho¹t ®éng chÝnh: GV nªu mơc ®Ých - HS l¾ng nghe .
yªu cÇu bµi häc.
- Líp trëng ®iỊu khiĨn bi sinh ho¹t.
*H§1: Cho tõng tỉ lªn b¸o c¸o t×nh LÇn lỵt tõng tỉ trëng b¸o c¸o t×nh h×nh tỉ

m×nh theo c¸c néi dung sau:
h×nh ho¹t ®éng cđa tỉ trong tn.
*H§2 :Líp trëng tËp ý kiÕn b¸o c¸o t×nh + RÌn lun ®¹o ®øc .
h×nh chung cđa líp víi gi¸o viªn.
+ Häc tËp.
*H§3: GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t + NỊ nÕp:15 phót ®Çu giê ,ra vµo líp.
®éng trong tn ,khen nh÷ng em cã ý ThĨ dơc , ho¹t ®éng tËp thĨ .
thøc t«t mét sè em häc u ®· cã ý thøc + ý thøc ®éi viªn : §éi mò ca l« trong giê
häc ®ång thêi nh¾c nhë nh÷ng em cã chµo cê,kh¨n quµng
khut ®iĨm ,®Ĩ c¸c em tiÕn bé h¬n
+ý thøc häc tËp
*H§§: TriĨn khai kÕ ho¹ch tn 36.
+Duy tr× sÜ sè tèt,
+¤n tËp vµ kiĨm tra ®Þnh k× lÇn 4
+Tỉng kÕt líp vµo tn 37
-Häc sinh nghe vµ ghi nhí.
+Trang trÝ líp ,ch¨m sãc bån hoa th¶m
cá chn bÞ cho lƠ Tỉng kÕt n¨m häc
*H§NT: C¶ líp h¸t vui , nhËn xÐt bi
sinh ho¹t líp,dỈn vỊ thùc hiƯn.


Tiếng Việt
Ôn tập về câu ghép
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về câu ghép .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.
2.Dạy bài mới :
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài làm:
Bài tập 1:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo
vẫn đi học đúng giờ.
thành câu ghép trong các ví dụ sau:
b/ Nếu bạn không chép bài thì
-Gọi hs đọc yêu cầu
cô giáo phê bình đấy.
-Yêu cầu HS làm vào vở
c/ Nếu bạn không chép bài được
-Gv cho HS nêu bài làm và cùng HS
vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn.
nhận xét.
-HS nhận xét bài của bạn.
-Nêu quan hệ iuwã các vế câu ghép.
Bài tập 2:
-HS chép đoạn văn sau khi đã điền từ
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên
có tác liên kết
kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Từi cần điền là:

Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh và
mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày Nhưng
đêm đổ ào ào vang động không dứt.......
ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo
càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ
âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ.
.......sinh hoạt của đồng bào ở đây lại
thật là sôi động.
Bài tập 3:
-HS tự làm bài vào vở.2 em làm bảng
Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ:
Tuy…nhưng…; Nếu…thì…; Vì…nên…; phụ
Bài làm:
-GV cho HS nhận xét
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan
-GV nhận xét kết luận.
chưa bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi
cắm trại.
3. Củng cố, dặn dò :
c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. phải hoãn lại.
Chiều:


Tiếng Việt:

Ôân luyện văn tả người,viết chính tả


I/ Mục tiêu:
-Rèn kó năng viết chính tả và làm bài văn tả người.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu tiết học :
2.Hướng dần luyện tập:
Bài 1:(nghe – viết) Bài Cây trái trong -HS nghe
-Phát hiện từ dễ viết sai: quanh,phảng
vườn Bác
-GV đọc bài chính tả( Đề KT học kì cấp phất,lủng lẳng,tróu nặng
-HS luyện viết vào nháp từ khó.
Tiểu học Trang 25)
-HS viết bài vào vở.
-GV đọc bài chính tả
-GV thu chấm bài chính tả-GV nhận xét
chung-Nhắc nhở HS viết bài còn sai.
Bài 2: Tập làm văn:
-HS đọc đề
Đề bài: Tả một người thân trong gia
đình(hoặc họ hàng) của em.
-Tả bố,mẹ.anh,chò…
H:Đề yêu cầu tả ai?Em chọn tả ai?
-Đủ 3 phần mở bài,thân bài,kết bài…
H: Bài văn tả người cần đảm bảo các
yêu cầu nào?
-GV nhắc HS viết bài đúng ngữ
pháp,dùng từ đúng,không mắc lỗi chính
-HS viết bài vào vở.
tả.

-Trình bày chữ viết rõ ràng,trình bày bài
viết sạch sẽ.
-GV thu bài về chấm
3. Củng cố –dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học



Địa lý:

Chiều thứ 4 ngày12 tháng 5 năm 2010

Ôn tập

I/ Mục tiêu:
-Ôn tập các kiến thức địa lí của học kì I chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì II.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV nêu yêu cầu giờ học:
-HS chép đề và làm bài.
2. Hớng dẫn HS ôn tập
-Sau đó nghe GV nhận xét và chữa bài.
-GV ra đề cho HS làm vào giấy
-Gv thu chấm. nhanh và cùng HS chữa
bài trên bảng.
Câu 1: Hãy nối tên châu lục ở cột A với Câu 1Đáp án: 1-b;2-a;3-d;4-c
các thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
1. Châu Phi


a)Là châu lục lạnh nhất thế
giới
2. Châu Nam b) Khí hậu nóng và khô.Dân
cực
c chủ yếu là ngời da đen.
3.Châu Mĩ
c) Phần lớn diện tích là
hoang mạc và xa-van,động
vật có nhiều loại thú có túi.
4. Châu Đại D- d) Thuộc tây bán cầu.Có
ơng
rừng rậm A-ma-dôn nổi
tiếng.

Câu 2. Hày chọn ý đúng ghi vào vở.
a) Núi và cao nguyên chiếm ắ diện tích
châu á.
b) Châu Âu là châu lục có số dân đông
nhất thế giới.
c) Kim Tự Tháp,tợng nhân s là công
trình kiến trúc cổ nổi tiếng của châu
á.
d) Những mặt hàng công nghiệp của
châu Âu nổi tiếng thế giới là máy
bay,ô tô,hàng điện tử.
Câu 3: Điền từ,ngữ vào chỗ trống sao
cho đúng:
Châu á có số dân (1) thế giới.Ngời
dân sống tập trung đông đúc tại các..
(2) châu thổ và sản xuất.(3) là

chính.Một số nớc phát triển công nghiệp
khai thác..(4) nh Trung Quốc, ấn Độ.
Câu 4: Vì sao khu vực Đông Nam ắ lại
sản xuất đợc nhiều lúa gạo?
3.Củng cố -Dặn dò.-Dặn HS về ôn bài

Toán:

Câu 2
ý đúng: a,d

Câu 3: 1 nhất;2 đồng bằng;3 nông
nghiệp; 4 khoáng sản.

Câu 4: -Có nhiều đồng bằng châu thổ
màu mỡ.
-Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.

Ôn luyện

I/ Mục tiêu:
-Giúp HS luyện tập tính giá trị biểu thức.giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu tiết học:
2.Hớng dẫn HS luyện tập
-HS tự làm bài và nhận xét bài trên
Bài 1Tính:
bảng.

a) 41,5 + ( 20,7 + 18,5)


b) ( 3,18 + 5,67) + 4,82
c)( 0,923 + 12,75) - 0,75
d) ( 5,62 + 0,651) - 4,62
e) ( 18,29 -14,43) + 1,71
g) ( 12,3 -5,48) - 4,52
-Cho HS lµm vµo vë
-Gäi lÇn lỵt HS lªn b¶ng ch÷a bµi
-GV cđng cè l¹i thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp
tÝnh trong biĨu thøc.

Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc:
a) 9,4 + a +( 5,3 -4,3) víi a = 18,62
b) b + 42,74 - ( 39,82 + 2,74) víi b = 3,72
H: Mn tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc ta ph¶i lµm g×?
-Cho HS lµm vµo vë
-Gäi 2 em TB lªn b¶ng
-GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 3: Tỉng cđa ba sè lµ 10.Tỉng cđa sè thø
nhÊt vµ sè thø hai b»ng 7,7.Tỉng cđa sè thø
hai vµ sè thø ba b»ng 6,7.H·y t×m mçi sè ®ã.
H: biÕt tỉng cđa sè thø nhÊt vµ sè thø hai tÝnh
sè thø ba nh thÕ nµo?
H:BiÕt tỉng cđa ba sè vµ tỉng cđa sè thø hai
vµ sè thø ba t×m sè thø nhÊt nh thÕ nµo?
H: BiÕt tỉng cđa sè thø hai vµ sè thø ba vµ sè
thø ba t×m sè thø hai nh thÕ nµo?
-Cho HS lµm vµo vë- 2 em kh¸ lµm b¶ng phơ

-GV nhËn xÐt chèt c¸ch gi¶i ®óng.
Bµi 4: a) sè nµo thªm 3,9 th× b»ng 6,3 thªm
2,7?
b) Sè nµo bít ®i 1,3 th× b»ng 9,5 bít ®i 4,3?
-GV chÊm mét sè bµi
-NhËn xÐt c¸ch lµm
-Híng dÉn l¹i c¸ch gi¶I d¹ng to¸n trªn.

3. Cđng cè - dỈn dß
- GV hƠ thèng bµi , nhËn xÐt giê häc
- VỊ häc bµi , lµm bµi tËp VBT.

a) 41,5 + ( 20,7 + 18,5)=
( 41,5 + 18,5) + 20,7= 60+20,7= 80,7
b) ( 3,18 + 5,67) + 4,82
=(3,18 + 4,82) +5,67=8+ 5,67=13,67
c)( 0,923 + 12,75) - 0,75=0,923 +
( 12,75 - 0,75)=0,923 +12=12,923
d) ( 5,62 + 0,651) - 4,62=(5,62 4,62) +0,651=1+0,651=1,651
e) ( 18,29 -14,43) + 1,71=
( 18,29 + 1,71) - 14,43= 20 - 14, 43
= 5,57
g) ( 12,3 -5,48) - 4,52
=12,3 -( 5,48 + 4,52)
= 12,3 - 10 = 2,3
(thay gi¸ trÞ sè cđa a,b vµo biĨu thøc)
§S: a) 29,02 b) 3,9
-Líp nhËn xÐt bµi trªn b¶ng
-HS ®äc ®Ị vµ t×m hiĨu ®Ị
-HS nªu c¸ch gi¶I vµ gi¶i

Gi¶i:
Sè thø ba lµ: 10 -7,7 = 2,3
Sè thø nhÊt lµ: 10 -6,7 = 3,3
Sè thø hai lµ: 6,7 - 2,3 = 4,4

-HS ®äc ®Ị vµ tù t×m c¸ch lµm nªu
-Lµm bµi theo híng dÉn cđa GV
a) Gäi sè ph¶i t×m lµ x,theo ®Ị rat a
cã :
x +x3,9 = 6,3 +2,7
x+ 3,9 = 9,0
x = 9- 3,9
x= 5,1
b) Gäi sè ph¶i t×m lµy,theo ®Ị rat a
cã:
y - 1,3 = 9,5 -4,3
y - 1,3 = 5,2
y = 5,2 + 1,3
y = 6,5
Thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010
cuối học kì II (Tiết 1)

Tuần 35:
Tiếng Việt:
Ơn tập
I.Mục tiêu:
-Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy ,lưu loát các bài tập đọc đã
học ở học kì II tốc độ tối thiểu 120 tiếng / 1 phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn
văn đã học;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung,ý nghóa cơ bản của bài
thơ,bài văn.

-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ trong từng kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai
thế nào


II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 15 tuần.
-1 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vò ngữ trong ba
kiểu câu đã nêu.
-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu "Ai làm gì"
-4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Nghe.
A. Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm.
B. Hướng dẫn ôn tập:
1.Kiểm tra đọc:
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài
-Tổng số HS kiểm tra;1/4 số HS trong lớp.
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
-Cho HS lên bốc thăm.
trong phiếu.
-GV cho điểm.
-Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
2. Làm bài tập.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-1 HS đọc lại nội dung ghi trên
-Gv nhắc lại yêu cầu.
phiếu.
.Trong SGK đã có bảng tổng kết cho kiểu
câu"Ai làm gì". Các em chỉ cần lập bảng
tổng kết cho hai kiểu câu còn lại :Ai thế
nào? Ai là gì?
-HS lớp làm vào nháp hoặc vở bài
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ
tập.
phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ.
-2 HS làm bài vào giấy lên dán
-Phiếu bài tập( GV tham khao sách thiết
trên bảng lớp.
kế.)
-Lớp nhận xét.
-Gv phát giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố dặn dò
-Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về
các loại trạng ngữ để chuẩn bò tốt cho tiết
ôn tập sau.
Toán:
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:

Luyện tập chung



- Thưcï hành tính, giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài
lớp theo dõi để nhẫn ét.
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
B. Dạy – học bài mới.
- Nghe và xác đònh nhiệm vụ của tiết học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
-2 em lên bảng –lớp làm vào vở.
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, khi chữa bài
có thể y/c HS nêu thứ tự thực hiện các
bước tính trong biểu thức.
- Học sinh giải + sửa bài.
Bài 2:
22 22 68 21 × 22 × 68
- GV y/c HS đọc đề bài toán.
× ×
=
11
17
63

11 × 17 × 63
- GV hướng dẫn: Các em cần tách
1× 2 × 4 8
2
được các phân số và các tử số thành
=
= =2
1×1× 3 3
3
cách tích và thực hiện rút gọn chúng.
5 7 26
5 × 7 × 26
× ×
=
- GV nhận xét bài làm của HS trên
14 13 25
14 × 13 × 25
bảng lớp sau đó cho điểm HS.
1×1× 2 1×1×1 1
=

Bài 3:
- Gv mời HS đọc đề bài, tóm tắt đề
bài, sau đó y/c HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó y/c HS đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

2 ×1× 5


=

1×1× 5

=

5

- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải.
Thể tích bể bơi:
414,72 : 4 × 5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:
22,5 × 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơi:
518,4 : 432 = 1,2 (m)
ĐS: 1,2 m

Bài 5(thêm)
- GV y/c HS tự làm bài.
(87,5 + 1,25) × x = 20
-GV nhận xét.
10
× x = 20
3. Củng cố, dặn dò:
x = 20 : 10
- GV nhận xét tiết học.
x=2
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập



hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.

Khoa học:

Chiều thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010

Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Ôn tập kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp
bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò:
- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ.
- Phiếu học tập cá nhân.


III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô
nhiễm nước.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô
nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác
hại gì?
+ Ở đòa phương em, người dân đã làm
gì để môi trường không khí, nước bò ô
nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những
tác hại gì?

- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân
và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu các em hoàn thành
phiếu trong 15 phút.
- GV viết biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV kết luận từng bài làm đúng.
-GV thu bài, kiểm tra việc chữa
bài,chấm bài của HS.
3.Củng cố -dặn dò:
Dặn chuẩn bò bài:
Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Hoạt động học

+ HS trả lời.

- Theo dõi.

- HS hoạt động nhóm.
- HS thực hiện.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho
nhau để chữa bài.

Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010
Tiếng Việt:

Ơn tập cuối học kì II (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy ,lưu loát các bài tập đọc đã
học ở học kì II tốc độ tối thiểu 120 tiếng / 1 phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn
văn đã học;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung,ý nghóa cơ bản của bài
thơ,bài văn.
-Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian,
nguyên nhân, mục đích, phương tiện để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.


II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 15 tuần.
-1 tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại
trạng ngữ.
-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải
thích yêu cầu của bài tập.
-3-4 tờ phiếu viết bằng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
--Nghe.
1.GV giới thiệu bài :
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2. Kiểm tra đọc:
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài
-Tổng số HS kiểm tra là:1/4 số HS trong
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
lớp.
trong phiếu.
-Cho HS lên bốc thăm

-GV cho điểm.
3.Hướng dẫn làm bài tâp:
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
Bài 2:
trong SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-1 Hs đọc nội dung ghi trên phiếu.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ
phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các
-3 Hs làm vào phiếu, HS còn lại
loại trạng ngữ.
làm vào vở bài tập.
-Phiếu bài tập GV tham khảo sách thiết
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán
kế.
trên bảng lớp.
-GV phát phiếu cho 3 HS.
-Lớp nhận xét.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết
quả đúng GV đưa bảng tổng kết về các
loại trạng ngữ lên.
Các loại trạng ngữ

Câu hỏi

Trạng ngữ chỉ nơi
chốn
TN chỉ thời gian


Ở đâu?

Ngoại đường, xe

cộ đi lại như mắc cửi.

Khi nào?
Mấy giờ?
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
Để làm gì?
Vì cái gì?

Sáng sớm tinh mơ
Đúng 8 giờ sáng,

nông dân đã ra đồng.
chúng tôi bắt đầu lên đường

TN chỉ nguyên nhân

TN chỉ mục đích
TN chỉ

Ví dụ


4.Củng cố –dặn dò:

-Nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa
ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc –
học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về
nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bò tốt cho
tiết ôn tập sau.
Toán:

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
Tính giá trò của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có liên quan đến
tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết
trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
B.Dạy – học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, khi chữa bài
có thể y/c HS nêu thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu thức, nêu

cách thực hiện tính giá trò của biểu
thức có số đo đại lượn chỉ thời gian.
Bài 2.
GV y/c HS nêu lại cách tính
số trung bình cộng rồi lamø bài.
Gv nhận xét củng cố lại cách
tính trung bình cộng của nhiều
số.

Hoạt động học
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.

a.6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
= 6,78 –
13,741
: 2,05
= 6,78 –
6,7
=
0,08
b.
6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút +
2 giờ 54 phút
=
8 giờ 99 phút
=
9 giờ 39 phút
- 1 học sinh đọc.

- Học sinh làm bảng con.
a. 19 ; 34 và 46
= (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b.
2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8
= (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
- 1 học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.


×