Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Một số bài tập tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.89 KB, 6 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Cho các chất: HOCH2CHO, CH4O , HOCH2CH2OH, C2H5OCH=CH2 , HCOOC2H3 , p-H3CC6H4OH lỏng
(p-crezol), OHC-CH2COCH3. Số chất tác dụng được với Na là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 2: Dung dịch X chứa đồng thời FeCl 3 , AlCl3 , CuCl2 , MgCl2 đều có nồng độ 0,1M. Cho dung dịch Na 2S
vào X tới dư được kết tủa Y. Số chất trong Y là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Cho các chất: NH4Cl, Na2CO3 , NaF, H2CO3 , KNO3 , HClO, KClO. Trong các chất trên, số chất mà phân
tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 4: Chọn phát biểu chính xác:
A. Khi điện phân dung dịch MgCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn thì độ giảm khối lượng của dung dịch sau
điện phân khác tổng khối lượng H2 và Cl2 thoát ra (bỏ qua độ tan của khí và sự bay hơi của nước).
B. Hai muối tác dụng được với nhau (trong dung dịch) thì sản phẩm luôn là 2 muối mới.
C. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
D. Hai axit không thể tác dụng được với nhau.
Câu 5: Cho dd NaHSO4 lần lượt tương tác với mỗi dd sau: HCl, Na 2SO3 , Na2S, Na2CO3 , NaAlO2 , BaS,
(KMnO4 + H2SO4) , BaCl2 . Số trường hợp có xảy ra phản ứng là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6


Câu 6: Chọn phát biểu không đúng
A. Hiđro hóa (Ni, t0) hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
C. Xà phòng hoá chất béo thì tổng số mol muối natri tạo thành gấp 2 lần số mol chất béo phản ứng.
D. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 7: Một chén sứ có khối lượng m1 gam. Cho vào chén m2 gam một hợp chất X rồi nung chén trong không khí đến
khối lượng không đổi. Để nguội chén và cân lại , thấy nặng m3 gam với m3 > m1 . Trong số các chất: NH4NO3 , NaNO3 ,
NH4Cl, Br2 , KHCO3 , Fe, Fe(OH)2 , FeS2 , số chất thoả mãn X là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
+
Câu 8: Cho biết ion M có cấu hình electron của khí hiếm với 6 electron p. Trong các phát biểu sau, có mấy
phát biểu đúng
-Để điều chế đơn chất M phải dùng cách điện phân dung dịch muối clorua của nó (có màng ngăn).
-Hợp chất vô cơ chứa nguyên tố M là hợp chất ion.
-Nguyên tố M thuộc chu kì 2 nhóm IA.
-M có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối.
-Đơn chất M tan được trong nước.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 9: Dãy gồm các dd đều có pH < 7 là
A. KHSO3 , NH4NO3 , NH4HSO4 , FeCl3
B. AgNO3 , HCOONa , NH4HSO4 , FeCl3
C. AgNO3 , C2H5ONa , CO2 , FeCl3
D. KHSO3 , NH4NO3 , NH4HSO4 , KHCO3
Câu 10: Có các thí nghiệm:

(1) Nhỏ dd NaOH dư vào dd hỗn hợp (KHCO3 và CaCl2). (2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dd Ba(OH)2 dư vào dd KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dd Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 11: Trong các chất Ag2S, CuS, CuO, HgS, Al2O3 , FeO, Cr2O3 , có mấy chất dùng điều chế được kim loại
tương ứng theo phương pháp nhiệt luyện chỉ bằng 1 phản ứng mà không phải dùng chất khử thông dụng khác
A. 4
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 12: Dùng brom và nước có thể nhận biết được mấy chất riêng biệt sau: stiren, phenol (lỏng), benzen, nước,
axit fomic
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2


Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y
vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dd Cu(NO 3)2 dư thu được chất
rắn F. Xác định thành phần của chất rắn F.
A. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4
B. Cu, MgO.
C. Cu, MgO, Fe3O4
D. Cu, Al, Mg, Fe

Câu 14: X có công thức phân tử là C 9H12O. X tác dụng với NaOH. X tác dụng với dd brom cho kết tủa Y có
công thức phân tử là C8H7OBr3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 15: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất?
A. rượu metylic < rượu etylic < metyl amin < axit fomicB. metyl amin < rượu metylic < rượu etylic < axit fomic
C. axit fomic < metyl amin < rượu metylic < rượu etylicD. rượu metylic < axit fomic < metyl amin < rượuetylic
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
(6)
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: Ba →
X →
Y →
Z →
T →
G →
Ba. Với X, Y,
Z, T, G là các hợp chất của Bari. Phản ứng (2) (3) (4) không phải là phản ứng oxi hóa-khử. Vậy các chất đó lần
lượt là:
A. BaO, Ba(OH)2, BaCO3, Ba(HCO3)2, BaCl2.
B. Ba(OH)2, BaCO3, BaO, Ba(HCO3)2, BaCl2 .
C. Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, BaCO3, Ba(NO3)2 , BaCl2.D. Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, BaCO3, BaSO4, BaCl2.
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm FeO, BaO, Al2O3. Cho hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y vào chất rắn
không tan Z. Cho khí CO dư đi qua Z thu được chất rắn G. Cho G vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần.
Vậy dung dịch Y và chất rắn G là :

A. dd Ba(OH)2 và Fe, Al B. dd Ba(AlO2)2 và Fe, Al. C. dd Ba(AlO2)2 và Fe, Al.2O3 D. dd Ba(OH)2 và Al, FeO
Câu18: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
HCl
HCHO / H + , t 0
Axetilen 
→ X 
→ Y 
→ Z +
→ T +
 → nhựa novolac
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol.
B. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol.
C. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol.
D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat.
Câu19: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) BaCl2 và Na2CO3
(2) NaOH và AlCl3
(3) BaCl2 và NaHSO4
(4) Ba(OH)2 và H2SO4 (5) AlCl3 và K2CO3
(6) Pb(NO3)2 và H2S
Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau?
A. 1,2,3,4,5,6
B. 1,2,4,5,6
C. 1,2,4,6.
D. 1,2,4,5
Câu20: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2;
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?

A. (1) (2) (3) (4)
B. (3) (4) (5)
C. (1) (3) (4) (6)
D. (3) (4) (5) (6).
Câu21: Cho Na dư vào các dung dịch sau : CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy
cho biết có bao nhiêu chất phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? ( Biết rằng lượng nước
luôn dư)
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu22: Dãy các chất nào trong các chất sau có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
A. HCl, Ca(OH)2 , Na2CO3
B. NaCl, Ca(OH)2 ; Na3PO4
C. Ca(OH)2 , Na2CO3; Na3PO4
D. NH3, Ca(OH)2 ; Na2SO4.
Câu23: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
%
%
%
%
C2H6 hs30
→ C2H4 hs80
→ C2H5OH hs50
→ Buta-1,3-đien hs80
→ Caosubuna
Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 46,875kg
B. 62,50 kg
C. 15,625kg

D. 31,25 kg.
Câu24: Trong các chất sau: CH4(1); C2H6(2); C2H2(3); C3H8(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để
điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. Chỉ có 3.
(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
(6)
(7)
Câu25: Cho sơ đồ sau: S →
CuS →
SO2 →
SO3 →
H2SO4 →
H2 →
HCl →
Cl2
Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 1,2,3,4,5
B. 4, 5, 6, 7
C. 4, 6
D. 4
Câu 26: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C6H15N
A.3 chất
B.4 chất

C.7 chất
D. 8 chất


Câu 27: Trong nước biển có chứa các muối sau đây: NaCl; MgCl 2; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; Na2SO4; MgSO4.
Để thu được NaCl tinh khiết, người ta có thể sử dụng các hoá chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3. B. Na2CO3, BaCl2, HCl. C. HCl, Ba(OH)2, K2CO3. D. K2CO3, BaCl2, H2SO4.
Câu 28: Có sơ đồ chuyển hoá sau:
X1

X3
CH3CHO

X2

X4

X1, X2, X3, X4 lần lượt có thể là:
A. C2H5OH ; C2H2 ; CH3COOH ; CO2.
B. C2H5OH ; C2H4 ; CH3COOH ; CH3COONH4
C. CH3COONa, CH3COOH ; C2H5OH ; CH3COOC2H5. D. C2H4 ; C2H5OH ; CO2 ; CH3COOH.
Câu 29: Cho sơ đồ dạng: X → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều
nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 30: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit
amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3.

B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 31: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 8
C. 10
D. 9
Câu 32: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2)
Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 33: Cho các chất và ion sau đây: NO 2 , Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính
khử là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 34: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH 3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số
dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 35: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào
thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.


→ 2SO3(k) ; ∆ H < 0
Câu 36: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ,
(4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 37: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ?
A. 2.
B.12.
C. 9.
D. 1.
Câu 38: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau:
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí).
Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ?
A. HF và HCl.
B. HBr và HI.
C. HCl, HBr và HI.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 39: Cho các phản ứng:
(1) 1) SO2 + H2S

2) HI + FeCl3

5) KClO3 + HCl (đ)


6) FeS2 + H2SO4 (loãng) →

To, Pt
→
8) NH3 + O2 
Số phản ứng tạo đơn chất:
A. 6

3) O3 + Ag

4) Mg + CO2

7) FeCl3 + KMnO4 + H2SO4 

to
9) NaNO2+ NH4Cl →

B. 8

C. 9

D. 7


Câu 40: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O 3, Cl2, H2O2, FeCl3,
AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 4 chất
B. 5 chất
C. 3 chất
D. 2 chất

Câu 41: Dung dịch X chứa : FeCl3, CuCl2, HCl, NaCl, ZnCl2, Ni(NO3)2. Đem điện phân dung dịch X tới khi catot
bắt đầu sủi bọt khí thì dừng. số kim loại thu được ở catot là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 42: Cho các phát biểu:
1) Có thể dập tắt đám cháy kim loại Mg bằng cát khô.
2) Có thể làm khô khí NH3 bằng CaCl2 khan
3) Để phân biệt hai khí là SO2 và CO2 ta có thể dùng dung dịch Brom( dung môi CCl4)
4) Để phân biệt dung dịch AlCl3 và ZnCl2 ta có thể dùng dụng dịch NH3.
5) Dung dich NaHCO3 là muối axit làm quỳ tím hóa đỏ.
6) O3 tan trong nước nhiều hơn O2 do phân tử O3 phân cực hơn.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 43: Dung dịch X có chứa KCl, FeCl3, HCl. Điện phân dung dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y
không làm đổi màu quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi:
A. vừa hết FeCl3
B. vừa hết FeCl2
C. vừa hết HCl
D. điện phân hết KCl
Câu 44: Cho các phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 → Khí X
FeS + HCl → Khí Y
to
to
NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa → Khí Z

KMnO4 → Khí T
Các khí tác dụng được với nước Clo là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. Y, Z
D. X, Y
Câu 45: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp
NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11
B. 8 : 15
C. 11 : 28
D. 38 : 15
Câu 46: Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 6
Câu 47: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 ;
(2) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl ; (3) cho Ba vào dd H2SO4 loãng ; (4) Cho H2S vào dd CuSO4 ;
(5) Cho H2S vào dd FeSO4 ; (6) Cho NaHCO3 vào dd BaCl2 ; (7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2 ;
(8) Cho Ba vào dd Ba(HCO3)2 ; (9) Cho H2S vào FeCl3 ; (10) Cho SO2 vào dd H2S.
Số trường hợp xuất hiện kết tủa là ?
A. 6
B. 9
C. 7
D. 8
Câu 48: Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → ;
(3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI → ; (5) FeCl3 + H2S → ; (6) CH2 = CH2 + Br2 →
Số phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 49: Cho các phát biểu:
1) Các muối nitrat của kim loại mạnh: Na, Ba, K, Ca khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi.
2) Khí SO2 tan trong nước nhiều hơn khí CO2 do phân tử SO2 phân cực hơn.
3) Điện phân các dung dịch: H2SO4, HNO3, KNO3, KCl, NaOH thực chất đều là điện phân nước
4) Thành phần của supe photphat đơn là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là:
A.1
B. 2
C.3
D.4
Câu 50: Thực hiên các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5


Câu 51: Cho các cặp phản ứng sau:
a.S + F2 

b.SO2 + Br2 + H2O 
c.SO2 + O2 
→
→
→
d.S + H2SO4 đặc nóng 
e.H2S + Cl2 + H2O 
f. SO2 + H2S 
→
→
→
Số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B.3
C.4
D.5
Câu 52: X ét ph ản ứng sau : CO2 + H2 ↔
CO + H2O xảy ra ở 8500C. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng
như sau : [CO2 ] = 0,2M ; [H2 ] = 0,5M ; [CO ] = [H2O ] = 0,3M. Nồng độ của H2 và CO2 ở thời điểm đầu lần lượt là :
A. 0,8M và 0,5M.
B. 0,6M và 0,4M
C. 0,5M và 0,8M
D. 0,4M và 0,6M
Câu 53: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe2O3, Al2O3, CO2,HNO3
B. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)
C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc)
D. CO, Al2O3, K2O, Ca
22+
+

Câu 54: Cho các ion sau: Cl ; S ; Ca ; K . Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là
A. Ca2+; K+; S2-; ClB. Cl-; S2-; Ca2+; K+.
C. S2-; Cl-; K+; Ca2+
D. .Ca2+; K+; Cl-; S2-.
Câu 55: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau:
A. NH4+, Cl-, Na+, OH-, NO3-.
B. CH3COO-, K+, NO3--, OH--, NH4+.
C. CO32--, Na+ , OH--, HSD. Na+, Ca2+, Fe3+, NO3--, Cl-.
Câu 56: Cho các dung dịch:
1) Fe2+, NO3-, Ag+, H+.
2) Fe3+, I-, Na+, Cl-.
3) AlO2-, H+, Na+, Cl+
+
2+
+
4) Ag , F , NO3 , Na
5) HCO3 , Ba , NO3 , Na
6) NH4+, OH-, Na+, Cl-.
Số dung dịch không thể tồn tại đồng thời các ion:
A. 2
B. 4
C. 5
D.3
Câu 57: Cho các chất và dung dịch: SO 2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4. Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H 2SO4 từ
hai chất cho ở trên với nhau ?
A. 4
B. 6
C. 5.
D. 3
Câu 58: Cho từ từ Vlít dung dịch Na2CO3 1M vào V1lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24lít CO2 ở đktc. Cho từ

từ V1lít HCl 1M vào Vlít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Giá trị của V và V1 lần lượt là
A0,15; 0,2
B. 0,2lít; 0,25lít
C. 0,25lít; 0,2lít
D. 0,2lít; 0,15lít
Câu 59: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch gồm AlCl3 , FeCl2, CuSO4, Zn(NO3)2, NiSO4 .Sau phản
ứng thu được kết tủa , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được các chất rắn là :
A. Al2O3, Fe2O3, NiO
B. Al2O3, FeO.
C. ZnO, Al2O3, Fe2O3
D. Al2O3, Fe2O3.
Câu 60: Cho các phát biểu:
1) Để bảo quản photpho trắng ta ngâm trong nước
2) Tất cả các kim loại kiềm đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
3) Si và C có thể tan trong dung dịch NaOH
4) Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 61: Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C 8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác
dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 62: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe2O3, Al2O3, CO2,HNO3
B. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)

C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc)
D. CO, Al2O3, K2O, Ca
Câu 63: Trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các phân tử: CO2; C2H6; C2H2 và C2H4 lần lượt là
A. sp; sp3; sp; sp2.
B. sp2; sp3; sp; sp2.
C. sp; sp2; sp; sp3.
D. sp; sp3; sp2; sp.


+

+



Câu 64: Cho các ion:HSO −4 , NO 3 , C6H5O-, -OCO-CH2-NH 3 , CH3NH 3 , Cu2+, Ba2+, Al(OH) −4 , HCO 3 . Tổng số
ion có vai trò axit và tổng số ion có vai trò lưỡng tính là
A. 3 và 2
B. 2 và 1
C. 1và 2
D. 2 và 2
22+
+
Câu 65: Cho các ion sau: Cl ; S ; Ca ; K . Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là
A. Ca2+; K+; S2-; ClB. Cl-; S2-; Ca2+; K+.
C. S2-; Cl-; K+; Ca2+
D. .Ca2+; K+; Cl-; S2-.
Câu 66: So sánh tính bazơ các chất sau: (a) C6H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6H4-NH2; (d) O2N-C6H4-NH2



A. a> b > c > d
B. a > b > d > c
C. b > c > a > d
D. b > c > d > a
Câu 67: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong
cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì?
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 .
B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3.
D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4.
Câu 68: Cho các công thức phân tử sau: C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều
tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?
A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N.
B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl.
C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N.
D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O.
Câu 69: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);
đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6).
B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6).
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) .
D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6).
Câu 70: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl
axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 71: Nhóm các phân tử, nguyên tử và ion có tổng số electron bằng nhau :
A. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, Mg.

B. Na+, Al3+, CH4, H2O, NH3, Mg2+
C. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, HF
D. Na, Al3+, SiH4, H2O, NH3, Mg2+
Câu 72: Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lit : NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl. pH của chúng tăng dần theo
thứ tự
A. NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl
B. NH4Cl, Na2CO3, NaOH, NH3
C. NH3, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
D. NH4Cl, Na2CO3, NH3, NaOH
Câu 73: Trong sơ đồ phản ứng : a) Cu + X → Y + Z ; b) Fe + Y → Z + Cu
c) Fe + X → Z.
d) Z + Cl2 → X.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2
B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2
C. AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2
D. HNO3 ; Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3
Câu 74: Trong dãy biến hoá sau
C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH
Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×