SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Trường đại học sư phạm hà nội 2
Khoa : sinh ktnn
********************
Nguyễn thu hằng
bước đầu soạn thảo hệ thống câu hỏi
trắc nghiệm
bài tập chương cơ sở vật chất và cơ
chế di truyền
ở cấp độ phân tử ,tế bào và khảo
nghiệm trên học sinh lớp 12.
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên nghµnh : di trun häc
Hµ néi – 2008
1
Khãa ln tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Cơ sở lý luận.
Thế kỉ XXI là thế kỉ của Sinh học, trong đó Di truyền học được coi là
trái tim của Sinh học. Sự phát triển của Di truyền học có vai trò quyết định tới
sự phát triển của Sinh học. Sự hiểu biết về Di truyền học không những cần
thiết cho các nhà Sinh học mà cả những nhà nghiên cứu giáo dục học, triết
học, luật học và nhiều lĩnh vực khác.Chính vì thế, muốn hiểu biết sâu sắc và
toàn diện sinh học một trong những yêu cầu quan trọng ở mỗi chúng ta là phải
nắm chắc các kiến thức của Di truyền học.Ngoài ra đối với các học sinh phổ
thông, việc học tập bộ môn Sinh học trong đó có Di truyền học là việc làm hết
sức cần thiết, nó là hành trang giúp các em bước vào cuộc sống một cách tự
tin, giúp các em hòa nhập với quy luật phát triển chung của nhân loại.
Hiện nay, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là mục tiêu quan
trọng của sự nghiệp đổi mới Giáo dục ở nước ta, trong đó đổi mới phương
pháp đánh giá chất lượng học của học sinh được coi là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận thức phán đoán về kết quả
của công việc, dựa vào những phân tích thông tin được đối chiếu với những
mục đích tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định để cải thiện thực
trạng, nâng cao chất lượng hiệu quả công việc.Việc đánh giá phải đảm bảo
nhanh, chính xác, khách quan, toàn diện và công khai. Để đáp ứng được
những yêu cầu đó, một trong những hướng đi có nhiều triển vọng đà được
nhiều nước trên thế giới sử dụng để nâng cao hiệu quả của kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh đó là sử dụng c©u hái TNKQ.
2
Khãa ln tèt nghiƯp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
1.2. Cơ sở thực tiễn.
Sinh học là môn khoa học. Với sự phát triển như vũ bÃo của công nghệ
Sinh học hiện nay đà làm cho lượng thông tin Sinh học ngày càng nhiều. Mặt
khác, ngoài việc tiếp nhận tri thức qua các bài giảng Sinh học của các thầy cô,
học sinh còn phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác. Do vậy, việc kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường phổ thông hiện nay vẫn
chủ yếu áp dụng là sử dụng các câu hỏi tự luận như dạng thi viết, thi vấn
đáp tỏ ra kém hiệu quả. Bởi các loại câu hỏi này, câu trả lời thường dài, tốn
thời gian do vậy số lượng câu hỏi trong một bài thi sẽ hạn chế.Đồng thời nội
dung ôn tập cho từng phần rất hẹp, số lượng câu hỏi thường được cho sẵn dẫn
tới việc học tủ, học lệch của học sinh và không đánh giá được kết quả nhận
thức toàn diện của học sinh. Hơn nữa, người dạy, người ra đề, người chấm bài
là một điều này sẽ khó đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra.
Vậy để khắc phục những nhược điểm của phương pháp kiểm tra truyền
thống. Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học của học sinh
bằng câu hỏi TNKQ là một ưu thế. Phương pháp này vừa kích thích năng lùc
tù häc, tù nghiªn cøu cđa häc sinh, gióp häc sinh củng cố, khắc sâu kiến thức,
có vốn hiểu biết toàn diện về môn học vừa cung cấp nhanh chóng cho nhà
giáo dục thành tích học tập của học sinh một cách chính xác, khoa học và
khách quan.
Với những lý do trên, tôi đà chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Bước đầu
xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bài tập trong chương Cơ sở vật chất
và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào và kiểm tra trên học sinh lớp 12
với hy vọng trong một tương lai không xa hình thức kiểm tra bằng phương
pháp trắc nghiệm sẽ trở nên quen thuộc víi häc sinh THPT.
3
Khãa ln tèt nghiƯp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
2. Mục đích nghiên cứu.
- Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng QCM nhằm
giúp học sinh nắm vững, củng cố và khắc sâu các kiến thức về cơ sở vật chất
và cơ chế Di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào.
- áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kÕt
qu¶ häc tËp cđa häc sinh sau khi häc xong phần Cơ sở vật chất và cơ chế di
truyền ở cấp độ phân tử, tế bào.
- Tìm ra những lỗi học sinh hay mắc phải khi làm bài kiểm tra TNKQ
và biện pháp khắc phục những lỗi sai đó.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá kiến thức và cơ sở lý thuyết về
trắc nghiệm - đo lường trong giáo dục.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng QCM đối với bài tập của
chương Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào Sinh học
lớp 11 - THPT.
- Kiểm tra các câu hỏi TNKQ bằng việc xác định độ khó, độ phân biệt
của từng câu. Và thực nghiệm sư phạm bằng hai hình thức : Truyền thống (
Trắc nghiệm tự luận) và TNKQ.
- Tìm ra những lỗi học sinh hay mắc phải khi làm bài kiểm tra trong
chương Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào và đề ra
những biện pháp khắc phục những lỗi sai đó.
- Kiến nghị về áp dụng phương pháp TNKQ trong việc kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh ë trêng phỉ th«ng.
4
Khãa ln tèt nghiƯp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Nội dung
Chương 1 : tnkq và lược sử nghiên cứu, ứng dụng
phương pháp tnkq
1.1. Định nghĩa TNKQ, các loại câu hỏi TNKQ và ưu, nhược điểm
của câu hỏi TNKQ.
1.1.1. Định nghĩa TNKQ.
Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu
hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một
phần hay tất cả các thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu
để trả lời và chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm.
1.1.2.Các loại câu hỏi TNKQ.
* Loại câu hỏi nhiều lựa chọn: Các câu kiểm tra loại này bao gồm bốn
bộ phận :
- Câu dẫn : Có thể là câu hỏi trực tiếp hoặc câu phát biểu không đầy đủ.
- Câu chọn : Gồm 3 đến 5 câu trả lời và học sinh phải tìm ra một câu trả
lời đúng.
- Câu đúng : Là câu đúng nhất trong các câu chọn.
- Câu nhiễu : Là câu trả lời khác với câu đúng.
* Loại câu đúng - sai (hoặc có - không):
Là loại câu mà một câu hỏi trực tiếp có 2 phương án trả lời có hay
không hoặc đúng hay sai.
* Loại câu hỏi ghép đôi ( dạng câu nối):
Mỗi câu được kèm theo nhiều dữ kiện sẽ được đánh số la mà I, II, III
trong 5 tùy chọn mỗi câu sẽ gồm một hoặc nhiều dữ kiện nói trên, câu trả lời
đúng sẽ chứa dữ kiện đúng nhất và không mang dữ kiện sai.
5
Khãa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
* Loại câu hỏi điền khuyết:
Là loại câu hỏi có để trống một hay nhiều chỗ yêu cầu học sinh phải điền
thêm. Có 5 tùy chọn, một trong năm tùy chọn này sẽ thích hợp cho chỗ trống
để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
* Loại câu hỏi bằng hình vẽ:
Đưa ra mét h×nh vÏ cha cã chó thÝch, cã 5 giả thuyết để mô tả hình vẽ
đó hoặc quá trình đó, trong đó có một giả thuyết đúng nhất.
* Loại câu hỏi có đáp án đòi hỏi sắp xếp theo thứ tự:
Trong phạm vi đề tài này chủ yếu nói tới dạng câu hỏi TNKQ loại câu
hỏi nhiều lựa chọn (QCM).
1.1.3. Ưu, nhược điểm của câu hỏi TNKQ (QCM) trong kiểm tra đánh
giá thành quả học tập của học sinh.
* Ưu điểm:
- Đánh giá được kiến thức của học sinh trên một diện rộng, hạn chế,
chống được khuynh hướng học tñ” cña häc sinh.
- TNKQ cho phÐp trong mét thêi gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều
nội dung kiến thức khác nhau, đi vào nhiều khía cạnh của một kiến thức, hạn
chế tối đa việc quay cóp.
- TNKQ tốn ít thời gian thực hiện đặc biệt là khâu chấm bài.
- Có thể sử dụng những phương tiện hiện đại để xử lý kết quả, giảm bớt
các thủ tục hành chính trong thi cử.
- TNKQ gây được hứng thú học tËp vµ tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh.
Gióp người học có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách khách
quan với thang điểm cho sẵn.
* Nhược điểm:
- Hạn chế phần nào tư duy sáng tạo, trí thông minh của học sinh.
- Khó tránh khỏi trường hợp học sinh trả lời đúng - sai ngẫu nhiên do
không nắm vững kiến thức hoặc thiếu bình tĩnh.
6
Khóa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
- TNKQ chỉ cho giáo viên biết kết quả suy nghĩ của học sinh chứ không
cho biết quá trình suy nghĩ nhiệt tình, hứng thú của học sinh đối với nội
dung kiểm tra.
- ít góp phần phát triển ngôn ngữ nói và viết
Tuy vậy TNKQ vẫn là phương pháp thuận lợi để sử dụng vào việc học
tập, phát triển năng lực tư duy cho học sinh.Với sự phát triển của các phương
tiện kỹ thuật, TNKQ đang ngày càng được sử dụng rộng rÃi, mở rộng phạm vi
tác dụng bằng các loại hình thích hợp.
Nhưng TNKQ không phải là phương pháp vạn năng, không thể thay thế
hoàn toàn phương pháp kiểm tra truyền thống. Mà cần phải được sử dụng phối
hợp một cách hợp lý cùng các phương pháp khác.
1.2. Lược sử nghiên cứu, ứng dụng phương pháp TNKQ.
1.2.1. Trên thế giới.
Đầu thế kỉ thứ XIX người ta đà dùng phương pháp TN chủ yếu để phạt
hiện năng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh.
Đầu thế kỉ XX đà bắt đầu sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong dạy
học.
Năm 1920, câu hỏi TN nhóm ra đời. Trên cơ sở đó năm 1940, các đề trắc
nghiệm dùng trong tuyển sinh ra đời.
Năm 1961, có 2126 mẫu trắc nghiệm chuẩn.
Năm 1963, xuất hiện công trình của Gedevik dùng máy tính điện tử xử lý
các kết quả trắc nghiệm trên diện rộng.
- Nước Anh đà có Hội đồng Hoàng gia hàng năm quyết định các trắc
nghiệm chuẩn cho trường trung học.
- Nước Liên Xô cũ, việc nghiên cứu kết quả của phương pháp trắc
nghiệm đà trở thành một đề tài lớn của viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô.
Năm 1964, V.A. Korinskaja và L.M. Pancheshnikova đà ứng dụng
phương pháp trắc nghiệm với môn Địa lý 6,7,8.
7
Khãa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm 1965, K.A. Karamjanskaja dùng trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức
hình học không gian cho học sinh lớp 9,10.
Gần đây ở nhiỊu níc trªn thÕ giíi nh Anh, Mü, Nga, Trung Quốc với
sự phát triển mạnh mẽ của của công nghệ tin học họ đà cải tiến việc thực hiện
các trắc nghiệm : cài đặt chương trình chấm điểm, xử lý kết quả trên máy vi
tính Khiến cho phương pháp trắc nghiệm thực sự trở thành công cụ hữu ích,
nhất là trong chương trình tự học, tự đào tạo.
1.2.2. Việt Nam
Từ năm 1956 - 1960 trong các trường đà sử dụng rộng rÃi hình thức kiểm
tra trắc nghiệm ở bậc trung học.
Năm 1969, GS. Dương Thiện Tông đà đưa môn TN vào giảng dạy tại các
lớp cao học, tiến sĩ giáo dục tại trường ĐH Sài Gòn.
Năm 1971 - 1975, có nhiều chương trình nghiên cứu TNKQ đà thành lập
vụ tuyển sinh chuyên phát hành đề thi.
Năm 1986, tại khoa Sinh KTNN thuộc ĐH Sư Phạm Hà Nội đà tổ chøc
nhiỊu cc héi th¶o båi dìng do Herath híng dÉn đà xây dựng được hàng
loạt các bộ câu hỏi TN ở các bộ môn.
Năm 1990, TN được áp dụng ở nhiều cấp học : Tiểu học, Trung học, Đại
học.
Năm 1998, trường ĐHSP - ĐHQGHN có cuộc hội thảo Khoa học về việc
sử dụng TNKQ trong dạy học và tiến hành xây dựng bộ TN để kiểm tra đánh
giá một số học phần của các khoa trong trường.
Các trường phổ thông.
Trong những năm gần đây, theo hướng đổi mới của Bộ GD & ĐT thì
phương pháp trắc nghiệm được sử dụng rộng rÃi trong kiểm tra, đánh giá học
sinh qua các kì học, năm học.
Đặc biệt năm học 2006 - 2007 vừa qua, Đảng và nhà nước đà đưa hình
thức thi trắc nghiệm trong đó có môn sinh học vào kì thi tèt nghiƯp THPT vµ
8
Khãa ln tèt nghiƯp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Phương pháp thi TN đà tỏ ra là một
phương pháp ưu thế trong kiểm tra đánh giá chất lượng của học sinh, nó hạn
chế được các hiện tượng không trung thực trong thi cử, đồng thời hạn chế
được việc học tủ của học sinh.
9
Khóa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Chương 2 : đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
* Tài liệu :
+ Sách giáo khoa, sách tham khảo về chuyên nghành di truyền học.
+ Sách giáo khoa Sinh học 11. Sách bài tập và sách tham khảo về bài tập
chương Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào Sinh học
11 THPT.
+ Một số sách về đổi mới phương pháp dạy học Sinh học ở trường THPT,
sách đề cập đến phương pháp trắc nghiệm.
* Học sinh lớp 12: Cơ thĨ lµ líp 12A4, 12A5, 12A6 vµ 12A8 trêng THPT
Lý Thái Tổ Bắc Ninh.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Nghiên cứu tài liệu.
- Sưu tầm, tập hợp và nghiên cứu các tài liệu về di truyền và bài tập di
truyền : SGK 11, bài tập Sinh học 11, các sách tham khảo trắc nghiệm về bài
tập di truyềnđặc biệt là những phần liên quan đến kiến thức chương Cơ sở
vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào.
- Phân tích kế hoạch và nội dung giảng dạy chương Cơ sở vật chất và cơ
chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào, Sinh học 11- THPT, từ đó xác định
mục tiêu cụ thể để lên kế hoạch xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại
câu hỏi nhiều lựa chọn ( QCM) ứng với phần nội dung đó.
2.2.2. Thực nghiệm sư phạm.
- Đối tượng thực nghiệm là 193 học sinh của 4 lớp 12 trường THPT Lý
Thái Tổ - Bắc Ninh. Đây là trường có đầu vào khá cao được xếp vào loại tốp
đầu của tỉnh Bắc Ninh.
10
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
- Cả 4 lớp 12 thực nghiệm tương đối đồng đều về trình độ môn Sinh học.
Số lượng học sinh của mỗi líp nh sau :
Líp 12 A4 cã 47 häc sinh
Líp 12 A6 cã 50 häc sinh
Líp 12 A5 cã 43 häc sinh
Líp 12 A8 cã 53 häc sinh.
*. KiĨm tra trắc nghiệm khách quan.
- Soạn thảo 50 câu hỏi trắc nghiƯm t¬ng øng víi néi dung kiÕn thøc cđa
ch¬ng “C¬ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào, cụ thể:
Kiến thức về ADN bao gồm 12 câu ( từ câu 1 đến câu 12 )
KiÕn thøc vỊ ARN bao gåm 8 c©u ( từ câu 13 đến câu 20 )
Kiến thức về Protein bao gồm 12 câu ( từ câu 21 đến câu 32 )
KiÕn thøc vỊ NST bao gåm 8 c©u ( từ câu 33 đến câu 40 )
Kiến thức về phân bào bao gồm 10 câu ( từ câu 41 đến câu 50 ).
- Phiếu điều tra TNKQ : 50 câu hỏi TNKQ được chia thành 2 bài trắc
nghiệm nhỏ kiểm tra trªn 193 häc sinh cđa 4 líp 12 trêng THPT Lý Thái
Tổ. Mỗi bài trắcnghiệm nhỏ gồm 25 câu, có câu hỏi của cả 5 thành phần kiến
thức.
Thời gian lµm bµi TNKQ lµ 60 phót.
- ChÊm bµi TNKQ : Chấm bài TNKQ sử dụng phương pháp đục lỗ đáp
án. Đây là phương pháp sử dụng tờ phiếu làm bài, đục lỗ thủng ở vị trí có câu
trả lời đúng, khi chấm điểm chỉ cần áp lên bài làm của thí sinh, đếm các lỗ có
dấu hiệu trả lời, tổng số lỗ là tổng số câu trả lời đúng của bài đó.
Mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm. Vậy thang điểm số thô cho mỗi
bài trắc nghiệm nhỏ là 25 điểm.
- Xử lý kết quả điều tra :
+. Xư lý kÕt qu¶ tr¶ lêi TNKQ cđa häc sinh bằng thống kê toán học theo
tỉ lệ phần trăm (%) thông qua bài kiểm tra.
+. Để xác định các câu hỏi trắc nghiệm đưa ra có sử dụng hay không
chúng ta phải xác định độ khó, độ phân biệt của tõng c©u.
11
Khãa ln tèt nghiƯp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Xác định độ khó của mỗi câu hỏi ( Kí hiệu là ĐK).
Độ khó được tính theo công thức:
ĐK =
Số học sinh trả lời đúng
(1)
Số học sinh được kiểm tra
Với câu hỏi trắc nghiệm nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập của học
sinh thì độ khó nằm trong khoảng 0.25 ĐK 0.75 là đạt yêu cầu sử dụng.
Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi ( Kí hiệu là PB).
Độ phân biệt tức là khả năng phân biệt được năng lực của học sinh giỏi với
năng lực của học sinh kém. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm đưa ra có tính phân biệt,
điều đó có nghĩa là học sinh giỏi sẽ có xu hướng làm tốt câu hỏi đó hơn so với
học sinh yếu.
Có thể xác định độ phân biệt dựa trên sự phân tích câu hỏi. Trong đó các
câu được sử dụng là các câu có câu tr¶ lêi cđa häc sinh thc 2 nhãm : Nhãm
häc sinh đạt điểm cao nhất ( Nhóm giỏi) và nhóm học sinh đạt điểm thấp nhất
( Nhóm kém).
Độ phân biệt được xác định bằng công thức :
Hiệu số giữa học sinh cđa nhãm giái vµ nhãm kÐm
PB =
(2)
Tỉng sè häc sinh cđa nhãm
Trong ®ã ( Sè häc sinh nhãm giái = Sè häc sinh nhãm kÐm = 27% sè häc
sinh được kiểm tra)
Với mục đích đánh giá thành quả học tập của học sinh thì :
PB 0.32 là đạt yêu cầu sử dụng.
PB < 0 Không đạt yêu cầu sử dụng.
0< PB < 0.32 Việc sử dụng những câu này cần có sự lựa chọn.
*. Vậy với một câu hỏi trắc nghiệm được dùng phải thỏa mÃn điều kiện
0.25 DK 0.75
0.32 PB
12
Khãa luËn tèt nghiÖp
(3)
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
* Kiểm tra tù ln:
- T¬ng øng víi néi dung kiÕn thøc phần câu hỏi TNKQ, soạn thảo 10
câu hỏi để kiểm tra theo phương pháp truyền thống, cụ thể :
Kiến thức vỊ ADN bao gåm 2 c©u ( tõ c©u 1 ®Õn c©u 2 )
KiÕn thøc vỊ ARN bao gåm 2 câu ( từ câu 3 đến câu 4)
Kiến thức về Protein bao gồm 2 câu ( từ câu 5 đến c©u 6 )
KiÕn thøc vỊ NST bao gåm 2 c©u ( từ câu 7 đến câu 8 )
Kiến thức về phân bào bao gồm 2 câu ( từ câu 9 ®Õn c©u 10).
- PhiÕu ®iỊu tra tù ln : 10 câu chia làm 2 đề kiểm tra trên 193 học sinh
cđa 4 líp 12A4, 12A5, 12A6 vµ 12A8 cđa trêng THPT Lý Thái Tổ. Mỗi đề
kiểm tra gồm 5 câu hỏi tương ứng với thành phần kiến thức trong mỗi bài trắc
nghiệm nhỏ.
Thời gian làm bài kiểm tra tự luận lµ 60 phót.
- ChÊm bµi kiĨm tra tù ln : Chấm theo thang điểm 5 cho mỗi câu hỏi.
Như vậy bài kiểm tra viết có thang điểm thô là 25 điểm.
- Xử lý kết quả điều tra : Trên cơ sở sử dụng toán thống kê tính phần
trăm(%) trả lời ®óng c©u hái cđa häc sinh . Tõ ®ã thu được kết quả nhận thức
của học sinh đối với từng thành phần kiến thức của chương Cơ sở vật chất và
cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào"
* So sánh phương pháp tự luận và trắc nghiệm:
* Nhận xét và phát hiện những lỗi sai mà học sinh hay mắc phải. Từ
đó đưa ra phương pháp khắc phục đối với giáo viên và học sinh.
13
Khóa luận tốt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Chương 3 :Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Xây dựng và soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm.
Nội dung kiến thức bài tập phần Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp
độ phân tử, tế bào Sinh học lớp 11 được khái quát và xây dựng thành 50 câu
hỏi dạng QCM với nội dung của từng thành phần kiến thức như sau :
1. Kiến thức liên quan đến ADN.
Câu 01. Số lượng Nucleotit chứa trong mỗi một gen cấu trúc bình thường là:
A. 600 đến 1500
C. 1200 đến 2400
B. 1000 đến 2400
D. 1600 đến 3000
E. Trên 3000
Câu 02. Kích thước trung bình của một Nucleotit là:
0
A. 3,4.10-7mm
C. 3,4
B. 3,4.10-4mm
D. 0,34 nm
E. Cả 4 câu đều đúng
Câu 03. Một gen có số lượng Nucleotit là 6800.Số lượng chu kì xoắn của gen theo mô
hình Watson-Cric là:
A. 338
C. 680
B. 340
D. 100
E. 200
Câu 04. Một gen có 1198 liên kết hóa trị giữa các Nucleotit. Chiều dài của
gen đó( Tính bằng micromet) b»ng:
A. 0,204
C. 0,408
B. 0,306
D. 0,51
E. 0,102
0
C©u 05. Mét gen có chiều dài phân tử 10200 , số lượng nucleotit A chiếm
20%, số lượng liên kết hyđro có trong gen lµ:
A. 7200
C. 3600
B. 6000
D. 7800
14
Khãa ln tèt nghiƯp
E. 3900
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 06. Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có khối lượng 900000 đvC. Chiều dài
của gen sẽ là:
0
0
A. 5100
C. 5096,6
0
B. 10200
0
E. 1323.5
0
D. 10196
C©u 07. Gen cã 90 vòng xoắn và có 20% Adenin. Số lượng từng loại nucleotit
của gen sẽ là:
A. A=T= 360; G=X= 540
D. A=T= 270; G=X= 180
B. A=T= 540; G=X= 360
E. A=T= 560; G=X= 340
C. A=T= 180; G=X= 270
Câu 08. Gen có chiều dài 0,306 mm, và có 15% Guanin.Số lượng liên kết
hydro của gen trên là:
A. 2430
C. 2520
B. 2070
D. 2640
E. 3240
Câu 09. Gen có khối lượng 7,2.105 đvC và có 480 nucleotit loại Guanin. Tỉ lệ
từng loại nucleotit của gen là:
A. A = T= 22,5%; G=X= 27,5%
D. A = T= 15 %; G=X= 35 %
B. A = T= 10%; G=X= 40 %
E. A=T= 12,5%; G=X= 37,5%
C. A = T= 30 %; G=X= 20 %
Câu 10. Một đoạn gen có chiều dài 0,1326 micromet và có 20% Adenin tự
nhân đôi 3 lần. Số lượng từng loại nucleotit có trong các đoạn gen con là:
A. A=T=G=X= 1560
D. A=T=1440; G=X= 1680
B. A=T= 1092; G=X= 1638
E. A=T= 1248; G=X= 1872
C. A=T= 1428; G=X= 1640
15
Khãa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 11. Tổng số liên kết hydro bị phá sau 5 lần sao mà của 1 gen là 14400.
Số liên kết hydro của gen trên là:
A. 1440
C. 2340
B. 2880
D. 3240
E. 3120
Câu 12. Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng trình tự các cặp nucleotit trong một
đoạn của phân tử ADN:
A. 5 TAXGATX 3’
5’ ATGXTAG 3’
C. 3’ TAXGAT 5’
5’ AUGXUA 3’
B. 5’ AUGUGX 3’
D. 3’ XTAGXT 5’
3’ TAXAXG 5’
3’ GATXGA 5’
E. 5’ ATGXAT 3
3 TAXGTA 5
2. Kiến thức liên qua đến ARN
Câu 13. Ph©n tư mARN cã 309 bé ba m· hãa axit amin được tạo ra từ gen có
chiều dài bao nhiªu?
0
A. 3151,8
0
C. 3172,2
0
0
E. 3191,6
0
B. 3162
D. 3182,4
Câu 14. Một gen cấu trúc được bắt đầu trình tự các cặp nucleotit như sau:
3 TAX - GAT - XAT - … 5’
5’ … ATG - XTA - GTA - 3
Trình tự các ribonucleotit trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là:
A. 3 AUG - XUA - GUA…5’
D. 3’ UAX - GAU - XAU…5’
B. 5’ UAX - GAU - XAU…3’
E. 5’ AUG - XUA - GUA…3’
C. 5’ ATG – XTA - GTA…3’
C©u 15. Mét ph©n tư mARN có tỷ lệ giữa các loại ribonucleotit :
A=2U=3G=4X.Tỷ lệ phần trăm mỗi loại ribonucleotit A,U,G,X lần lượt là:
A. 12%, 16%, 24%, 48% D. 48%, 24%, 16%, 12%
B. 10%, 20%, 30%, 40% E. 24%, 48%, 12%, 16%
C. 48%, 16%, 24%, 12%
16
Khãa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 16. Tổng số Ribonucleotit của các bộ ba đối mà được sử dụng để giải mÃ
một chuỗi polypeptit từ phân tử mARN là 1197. Số liên kết hóa trị của phân tử
mARN là:
A. 2400
C. 2398
B. 2399
D. 2397
E. 2401
Câu 17. Một phân tư mARN cã hiƯu sè gi÷a G víi A b»ng 5% và giữa X với
U bằng 15% số ribonucleotit của mạch.Tỉ lệ phần trăm Nucleotit của gen tổng
hợp mARN trên:
A. A=T=35%; G=X=15%
D. A=T=30%; G=X=20%
B. A=T=15%; G=X= 35%
E. A=T=40%; G=X= 10%
C. A=T= 20%; G=X= 30%
Câu 18. Trên thực tế số loại bộ ba có khả năng mà hóa axit amin là:
A. 63 C. 61 E. 64
B. 62 D. 60
0
C©u 19. Mét gen dµi 2448 , cã A=15% tỉng sè Nucleotit, phân tử mARN
do gen trên tổng hợp có U= 36 ribonucleotit và X= 30% số ribonucleotit của
mạch.Số lượng các loại ribonucleotit A,U,G,X trên mARN lần lượt là:
A. 216, 288, 36, 180
C. 216, 36, 288, 180
B. 180, 36, 288, 216
D. 180, 288, 36, 216
Câu 20. Công thức hóa học của đường Ribo lµ:
A. C5H10O4 C. C5H10O5 E. C12H22O11
B. C6H12O6 D. C6H10O5
17
Khãa luËn tèt nghiÖp
E. 180, 36, 216, 288
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
3. Kiến thức liên quan đến Protein
Câu 21. Khối lượng và kích thước trung bình của một axit amin là:
0
A. 300 đvC và 3
0
C. 110 đvC và 3,4
0
B. 110 đvC và 3
0
E. 300 đvC và 20
0
D. 300 đvC và 3,4
Câu 22. Có bao nhiêu bộ ba mà hóa cho các loại axit amin:
A. 64
C. 4
B. 61
D. 16
E. 12
Câu 23. Một gen có 81 chu kì . Khi tổng hợp một phân tử protein sẽ cần môi
trường cung cÊp cho bao nhiªu axit amin:
A. 270
C. 539
B. 540
D. 268
E. 269
Câu 24. Thành phần nào sau đây không có trong đơn phân của protein:
A. Nhóm gốc (-R)
B. Phân tử đường C5H10O4
C. Nhãm cacboxyl (-COOH)
D. Nhãm amin (- NH2)
C©u 25. Mét gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con tạo ra đều sao mà 3 lần và mỗi
bản mà sao đều để 5 riboxom trượt qua 1 lần số phân tử protein bậc 1 được
tổng hợp là:
A. 60
C. 40
B. 30
D. 70
E. 80
Câu 26. Phân tử mARN có khối lượng 450000 đvC để cho 8 riboxom trượt
không lặp lại. Tổng số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình giải mÃ
nói trªn:
A. 3900
C. 3992
B. 3950
D. 3995
18
Khãa ln tèt nghiƯp
E. 3930
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 27. Một gen có 81 chu kì xoắn. Số axit amin liên kết trong một phân tử
protein hoàn chỉnh là:
A. 268
C. 540
B. 269
D. 538
E. 270
Câu 28. Gen dài 0,1989 mm . Trong quá trình dịch mà đà giải phóng khối
lượng phân tử H2O là 17370 đvC.Có bao nhiêu phân tử protein được tổng hợp:
A. 2
C. 3
B. 5
D. 6
E. 4
Câu 29. Khối lượng của một gen là 372600 đvC, gen sao mà 5 lần, mỗi bản
mà sao đều có 8 riboxom, mỗi riboxom đều giải mà 2 lượt. Số lượng phân tử
tARN tham gia quá trình giải mà là:
A. 16480
C. 3296
B. 16400
D. 16560
E. 8240
Câu 30. Gen dài 0.1989mm. Trong quá trình dịch mà đà giải phóng khối
lượng phân tử H2O là 17370 đvC. Quá trình cần được môi trường cung cấp
axit amin là:
A. 966
C. 1940
B. 975
D. 1950
E. 970
Câu 31. Từ 4 loại nucleotit sẽ tổ hợp thành bao nhiêu loại mà bộ ba kh¸c
nhau:
A. 4 bé
C. 12 bé
B. 16 bé
D. 64 bé
E. 61 bộ
Câu 32. Một đoạn polypeptit có 8 axit amin khác nhau sẽ có tất cả bao nhiêu
cách sắp xếp theo trình tự khác nhau?
A. 64
C. 40320
B. 20160
D. 512
19
Khóa luận tèt nghiÖp
E. 5040
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
4. Kiến thức liên qua đến NST
Câu 33. Chiều dài của đoạn ADN quấn xung quanh mỗi nucleoxom bằng:
0
A. 476
0
0
B. 952
0
C. 85
E. 475
0
D. 340
C©u 34. Sè nucleotit có chứa trên đoạn ADN quấn xung quanh một
nucleoxom là:
A. 360
C. 146
B. 480
D. 140
E. 380
Câu 35. Số lượng phân tử protein tham gia cấu tạo mỗi nucleoxom là:
A. 6 phân tư
C. 12ph©n tư
B. 8 ph©n tư
D. 16ph©n tư
E. 4 ph©n tử
Câu 36. Cho 4 loài: Đậu Hà Lan, Ruồi giấm, Người, Đười ươi. Số lượng NST
có trong giao tử bình thường của 4 loài trên lần lượt là:
A. 8, 4, 23 vµ 24
D. 7, 4, 24 vµ 23
B. 8, 4, 24 vµ 23
E.16, 4, 23 vµ 24
C. 7, 4, 23 và 24
Câu 37. Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là:
A. Nucleoxom
C. ADN
B. Octame
D. Axit nucleic
Câu 38. Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm:
A. Protein loại histon và axit nucleic
B. Protein loại Anbumin và axit nucleic
C. Protein và ADN
D. Protein và sợi nhiễm sắc
E. Protein, Octame và sợi nhiễm sắc.
20
Khóa luận tốt nghiệp
E. NST
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 39. NST kép tồn tại trong tế bào ở kì nào sau đây trong quá trình nguyên
phân?
A. Kì trước, kì giữa
B. K× trung gian, k× tríc E. K× trung gian
C. K× giữa
D. Kì trung gian, kì trước, kì giữa
Câu 40. NST kép tồn tại trong tế bào ở kì nào sau đây trong quá trình giảm
phân:
A. Từ kì trung gian đến cuối kì cuối 1
B. Từ kì trung gian đến cuối kì sau 1
C. Từ kì trước 2 đến cuối kì cuối 2
D. Từ kì giữa 1 đến kì giữa 2
E. Từ kì trung gian đến cuối kì giữa 2
5. Kiến thức phân bào.
Câu 41. Một tế bào sinh dưỡng có 2n= 14, nguyên phân 6 lần , số NST mà
môi trường đà cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên là:
A. 896 NST kép
C. 882 NST kép
B. 896 NST đơn
D. 882 NST đơn
E. 895 NST kép
Câu 42. Có 5 tế bào hợp tử cùng nguyên phân một số lần bằng nhau và đà tạo
ra 80 tế bào con . Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử sẽ là:
A. 4
C. 6
B. 5
D. 7
E. 8
C©u 43. Chuét cã 2n = 40. Vào kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 từ một hợp
tử của chuột , trong các tế bào có:
A. 160 NST đơn
C. 160 NST kép
B. 320 NST đơn
D. 320 NST kÐp
21
Khãa luËn tèt nghiÖp
E. 180 NST kÐp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 44. Tế bào sinh trứng giảm phân đà tạo ra tổng số 24 thể định hướng. Số
tế bào sinh trứng ban đầu và số trứng đà tạo ra là:
A. 4 tế bµo sinh trøng vµ 16 trøng.
B. 8 tÕ bµo sinh trøng vµ 8 trøng.
C. 12 tÕ bµo sinh trøng vµ 12 trøng.
D. 6 tÕ bµo sinh trøng vµ 6 trøng.
E. 16 tế bào sinh trứng và 16 trứng.
Câu 45. Một tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 4 lần. Tất cả các tế bào
con tạo ra đều trở thành các tế bào sinh tinh.Tổng số tinh trùng được tạo ra là:
A. 128
C. 48
B. 72
D . 16
E. 64
Câu 46. Mười tế bào đều nguyên phân số đợt bằng nhau đà cần cung cấp 560
NST đơn. Tổng số NST chứa trong các tế bào con được sinh ra là 640. Bộ NST
lưỡng bội của loài nói trên là:
A. 4
C. 8
B. 16
D. 12
E. 24
Câu 47. Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả tế bào
con đều trở thành tế bào sinh tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%.
Số hợp tử được hình thành sẽ là:
A. 2
C. 6
B. 4
D. 8
E. 16
Câu 48. Vào kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 của một hợp tử, người ta đếm
được trong các tế bào cã tỉng sè 736 NST kÐp, sè NST 2n cđa hợp tử và tên
của loài là:
A. 2n= 48, loài tinh tinh
D. 2n= 78, loài vịt nhà
B. 2n= 46, loài người
E. 2n= 14, đậu Hà Lan
C. 2n= 78, loài gà
22
Khóa luận tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 49. Sau quá trình giảm phân của 10 tế bào sinh trứng, các trứng tạo ra đÃ
tham gia quá trình thụ tinh và đà hình thành 2 hợp tử. Hiệu suất thơ tinh cđa
sè trøng nãi trªn:
A. 40%
C. 25%
B. 30%
D. 35%
E. 20%
Câu 50. Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm
động có ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu:
A. 128
C. 256
B. 160
D. 64
E. 72
3.2. Câu hỏi kiểm tra truyền thống.
Gồm 10 câu tương ứng với nội dung kiến thức của chương Cơ sở vật
chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào , trong chương trình Sinh
học 11.
1. Kiến thức về ADN
Câu 01. Một gen cã chiỊu dµi 0,408 mm . Gen cã tØ lệ A/G = 9/7 .
1. Tìm tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen.
2. Khối lượng phân tử của gen. Số vòng xoắn của gen.
3. Số liên kết hydro của gen.
4. Số liên kết hóa trị nối giữa các nucleotit của gen.
5. Gen trên nhân đôi một số lần liên tiếp đà sử dụng của môi trường
4725 nucleotit loại Adenin.
Tính số lần tự nhân đôi của gen?
Đáp án
0
Theo đầu bài : L = 0,408mm = 4080 .
0
-> Tỉng sè nucleotit cđa gen : N = (L/3,4 )x2 = (4080/3,4)x2 =
2400(nu).
23
Khãa luËn tèt nghiÖp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
1. Số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen :
Ta cã : A+G = N/2 -> A+G = 1200 (1).
A/G = 9/7
(2).
Từ (1) và (2) ta có hệ phương tr×nh :
A G 1200
9
A
G
7
9G 7G 8400
9
A G
7
G 525
A 675
- VËy sè lượng từng loại nucleotit của gen :
A = T = 675 ( nucleotit) ; G = X = 525 ( nucleotit).
- Tỉ lệ % của từng loại nucleotit là :
%A = %T =
A
675
.100%
.100% 28,125% .
N
2400
%G % X
G
525
.100%
.100% 21,875% .
N
2400
2. Khối lượng phân tử của gen :
M = N.300®vC = 2400. 300®vC = 72.104 ®vC.
- Số vòng xoắn của gen :
C
N 2400
120 ( vòng xoắn).
20
20
3. Số liên kết hydro của gen :
H = 2A + 3G = 2.675 + 3. 525 = 2925 ( LK H2).
4. Số lần tự nhân đôi của gen :
Amt = ( 2x - 1). Agen . Víi x lµ số lần nhân đôi của gen.
Ta có : 4725 = ( 2x - 1). 675 2x = 7+1=8. x = 3.
Vậy số lần tự nhân đôi của gen là 3 lần.
24
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH Nguyễn Thu Hằng
GVHD ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Câu 02. Trong một phân tử ADN, số nucleotit loại timin là 100000 vµ
chiÕm 20 % tỉng sè nucleotit.
1. TÝnh sè nucleotit thuộc loại A, X, G.
2. Tính chiều dài của phân tử ADN bằng micromet
Đáp án.
1. Số nucleotit thuộc loại A, X, G:
- Theo nguyên tắc bổ xung : A = T ; X = G .
Ta cã : A = T = 100 000 = 20% tỉng sè nucleotit cđa phân tử.
- Phân tử ADN do 4 loại nucleotit tạo thành và tỉ lệ % tổng số các loại
nucleotit đó lµ :
%A + %T + %G + %X = 100%.
Do ®ã :
100% (2.20%)
30%.
2
100000.30
GX
150000 (nucleotit)
20
%G % X
2. Chiều dài phân tử ADN.
- Tổng số nucleotit của phân tử ADN là :
100000.100
500000 ( nucleotit).
20
0
- Mỗi cặp nucleotit chiếm 3,4 trên chiều dài của phân tử ADN. Do
đó chiều dài của phân tử ADN trên lµ :
0
500000
3, 4 .
850000 .
2
0
0
0
Mµ 1 = 10-4 mm ; 850 000 = 85 mm.
25
Khãa luËn tèt nghiÖp