Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của hai giống cải củ hà nội và trung quốc dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.88 KB, 30 trang )

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

LI CM N
Trong thi gian nghiờn cu hon thnh khoỏ lun ny, em ó nhn
c s giỳp tn tỡnh ca cỏc thy cụ giỏo khoa Sinh - KTNN trng
HSP H Ni 2. Em xin trõn trng by t lũng bit n sõu sc ti thy giỏo
ThS. Nguyn Vn ớnh ó trc tip hng dn em trong thi gian qua cựng
ton th cỏc thy cụ giỏo khoa Sinh - KTNN.
Tụi xin chõn thnh cm n nhng ý kin úng gúp ca cỏc bn khoa
Sinh KTNN trng HSP H Ni 2.
Do kin thc cũn hn ch nờn chc chn ti ca em khụng trỏnh khi
thiu sút. Kớnh mong s úng gúp ca quý thy cụ v cỏc bn.
Em xin chõn thnh cm n!
Vnh Phỳc, thỏng 05 nm 2008
Sinh viờn

Nguyn Th Thuý Hng

Khoá luận tốt nghiệp

1

Nguyễn Thị Thuý H-ờng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN


LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu tôi đã đọc nhiều tài liệu tham
khảo có liên quan đến những vấn đề đặt ra trong đề tài của mình. Tuy nhiên,
tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khoá luận này là kết quả
nghiên cứu của riêng tôi, nó không trùng với bất cứ một kết quả nào của
những tác giả khác.
Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Tác giả
Nguyễn Thị Thuý Hường

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

2

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

DANH MỤC VIẾT TẮT
K

: Kali

N

: Nitơ (đạm)


HN

: Hà Nội

TQ

: Trung Quốc

S2

: So sánh CTa/ CTb

CTa

: Tưới 5 lần

CTb

: Tưới 7 lần

CTBP2

: Công thức bón phân 2

Nxb

: Nhà xuất bản

TB


: Trung bình

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

3

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
Chƣơng1. Tổng quan tài liệu
1.1. Khái quát về cải củ
1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải củ
1.2.1. Thời vụ trồng
1.2.2. Kỹ thuật trồng
1.2.3. Kỹ thuật chăm sóc
1.2.4. Phòng trừ sâu bệnh hại cải củ

1.2.5. Năng suất cải củ
1.2.6. Chọn cải củ làm giống
1.3. Vai trò của nguyên tố khoáng đến đời sống cây trồng
1.3.1. Vai trò chung của các nguyên tố khoáng
1.3.2. Vai trò của nguyên tố kali đến đời sống cây trồng
1.3.3. Vai trò của nguyên tố nitơ đến đời sống cây trồng
Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Bố trí thí nghiệm
2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Chƣơng 3. Kết quả và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của CTBP2 đến chiều cao hai giống cải củ HN và TQ

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

4

1
1
2
2
3
3
4
4
4
5
5

6
6
6
6
7
8
9
9
9
9
9
10
11
11

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

3.2. Ảnh hưởng của CTBP2 đến số lá thật hai giống cải củ HN và TQ
3.3. Ảnh hưởng của CTBP2 đến diện tích lá hai giống cải củ HN và
TQ
3.4. Ảnh hưởng của CTBP2 đến hàm lượng diệp lục hai giống cải
củ HN và TQ
3.5. Ảnh hưởng của CTBP2 đến khối lượng tươi, khô của lá hai
giống cải củ HN và TQ
3.6. Ảnh hưởng của CTBP2 đến năng suất hai giống cải củ HN và

TQ

14
16

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

25
26

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

5

19
22
23

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

T VN
1. Tớnh cp thit ca ti
t nc ta bn mựa rau, qu xanh ti, thiờn nhiờn khớ hu, t ai ó
cho chỳng ta nhng iu kin tt v thun li phỏt trin cỏc loi rau qu.

Rau l loi thc phm rt cn thit trong i sng hng ngy v khụng th
thay th, vỡ rau cú v trớ quan trng i vi sc kho con ngi. Rau cung cp
cho c th nhng cht quan trng nh protein, lipit, vitamin, mui khoỏng,
axit hu c, v.v [5].
Cỏc loi vitamin cú trong rau nh: vitamin A, B1, B2, C, E, PP, v.v..
chỳng cú tỏc dng quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin ca c th, thiu
vitamin s gõy ra nhiu bnh tt. Cht khoỏng trong rau ch yu l Ca, P, Fe,
v.v.. l nhng cht cn thit cu to nờn mỏu v xng, cỏc cht khoỏng cú
tỏc dng iu ho, cõn bng kim trong mỏu, lm tng kh nng ng hoỏ
protein. Trong rau cú khi lng x ln tuy khụng cú giỏ tr dinh dng
nhng do cú th tớch ln, xp vỡ vy cht x cú tỏc dng nhun trng v tng
kh nng tiờu hoỏ [4].
Sn xut rau cung cp thờm cỏc cht dinh dng quý nh protein,
lipit, cỏc loi vitamin, v.v cho con ngi l mt yờu cu ang c t ra
ngy cng rừ rt. Thờm vo ú cỏc loi rau l ngun hng xut khu cú nhiu
trin vng ca nc ta [6].
Trong cỏc loi rau thỡ rau n c nh ci c cú th ch bin v d tr
c lõu n dn, hn na ci c cũn cú tỏc dng lm thuc nh ht ci c
dựng lm thuc cha ho, hen, bng trng [3].
Nng sut ca ci c ph thuc vo nhiu yu t v nõng cao nng
sut, bờn cnh yu t ging thỡ bin phỏp bún phõn cng rt quan trng. Trong
bin phỏp bún phõn, ngoi lng phõn bún cho c t thỡ s ln bún phõn

Khoá luận tốt nghiệp

6

Nguyễn Thị Thuý H-ờng K30B



Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

cũng có ý nghĩa lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau [2]. Vì
vậy, làm thế nào để có thể bón phân hợp lí hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao
hơn là những vấn đề còn ít tài liệu bàn đến. Từ các lý do trên, tôi đã chọn đề
tài: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí và năng suất hai giống củ cải Hà
Nội và Trung Quốc dưới ảnh hưởng của công thức bón phân 2”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống củ cải Hà
Nội và Trung Quốc dưới tác động của công thức bón phân 2 (CTBP2).
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân 2 đến một số chỉ tiêu sinh
lý:
+ Động thái tăng trưởng chiều cao cây
+ Số lá thật/cây
+ Động thái tăng trưởng diện tích lá
+ Chỉ tiêu hàm lượng diệp lục
+ Khối lượng tươi, khô của lá
+ Kích thước và trọng lượng của củ

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

7

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2


Khoa Sinh - KTNN

CHNG 1. TNG QUAN TI LIU
1.1. Khỏi quỏt v ci c
Ci c l mt loi nụng sn ph bin ti Lt t nhng nm trc
1990. Ci c cú tờn khoa hc l Raphanus sativus L, thuc h Thp t
Brassicaccae [10], tờn ting anh l White Radish. Ci c, l cõy mt nm hoc
hai nm, l loi cõy cú r cỏi (r cc, r c) phỡnh to, c dựng lm rau n.
C cú th trũn hoc di, b lỏ tng i phỏt trin. Cỏc r dinh dng ca ci
c kộm phỏt trin nờn cõy kộm chu hn, chu ỳng, vỡ vy ci c a t cỏt
pha, t phự sa v t thoỏt nc nhanh. Ci c l cõy a khớ hu mỏt lnh,
nhit thớch hp l 18 - 250C, nhit trờn 300C quỏ trỡnh hỡnh thnh c b
c ch, vỡ th c ci v chiờm cú c khụng to, lỏ cng nhỏp, n hng v khụng
ngon [6].
Hin nay, ci c c trng khp ni trong nc ta ly c v lỏ
lm rau n, ht lm thuc cha ho, hen, bng trng [3].
Thnh phn hoỏ hc ca ci c v giỏ tr dinh dng ca ci c c
trỡnh by bng 1.1 v bng 1.2 [6].
Bng 1.1. Thnh phn hoỏ hc ca cõy ci c (%)
Tờn cht

C

Lỏ v thõn
Ti

Khụ

Non


Ti

Khụ

H2O

83,8

15

75

90

10,5

protein

2,3

8,8

3,5

1,1

6,1

Xenluloz


1,6

9,1

5,2

4

13,5

Dn xut khụng protein

7,4

55,3

10,9

6,3

9,8

Khoỏng ton phn

4,5

10,5

1,7


1

4,6

Khoá luận tốt nghiệp

8

Nguyễn Thị Thuý H-ờng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

Bảng 1.2. Giá trị dinh dưỡng 1 kg cải củ
Tên chất

Củ

Lá và thân
Tƣơi

Khô

Non

Tƣơi


Khô

Năng lượng trao đổi (kcal)

340

193

647

312

3020

Đơn vị thức ăn (kcal)

0,14

0,77

0,26

0,13

1,2

Protein (g)

17


48

23

7

35

Ca (g)

18

-

2

0,7

7

P (g)

0,4

-

10

0,5


0,8

Chú thích: - Hàm lượng rất ít

1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải củ
1.2.1. Thời vụ trồng
Theo Đường Hồng Dật [6], cải củ ở Việt Nam có thể trồng vào 3
vụ:
+ Vụ chính: gieo từ tháng 8 đến cuối tháng 9
+ Vụ muộn: gieo từ tháng 10 đến tháng 11
+ Vụ chiêm (hè): gieo trong tháng 4 - 5
1.2.2. Kỹ thuật trồng
*Làm đất: đất được cày sâu, để ải nhằm mục đích thoáng khí, diệt
bớt cỏ dại. Khi trồng tiến hành làm đất nhỏ, lên luống rộng 1,2 - 1,5 m [6].
* Phân bón: lượng phân bón cho 1ha:
+ Phân chuồng: 15 - 16 tấn
+ Phân đạm: 400 kg
+ Phân kali: 570 kg
* Mật độ gieo: lượng hạt giống gieo là 15 - 17 kg/ha tức là 1,5 - 1,7
g/m2, nếu gieo hàng thì cho phân vào rạch, lấp đất, để 1 - 2 ngày rồi gieo hạt
[6]. Các hàng cách nhau 25 - 30 cm, các hạt trong hàng cách nhau khoảng 5
cm (mật độ khoảng 80 cây/m2)

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

9

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B



Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

1.2.3. K thut chm súc
* Cỏch ti: ph r sau khi gieo ri ti nc gi m, trung bỡnh 2
ngy ti mt ln cho n khi cõy mc, ch ti nh gi m ch khụng cn
ti m nc [6].
* K thut ta cõy v chm súc: khi cõy cú 2 - 3 lỏ tht thỡ ta ln
th nht ri bún thỳc ln u bng nc phõn loóng. Sau t 3 - 5 ngy ta ln
th hai v kt hp vi nht c. Khong cỏch gia cỏc cõy hp lớ l 15 - 20
cm. Nu t bớ cn xi phỏ vỏng v vun, nhng khụng c xi sõu v sỏt gc
cõy lm t r, long gc, cht cõy [6].
1.2.4. Phũng tr sõu bnh hi ci c
* Cỏc loi sõu hi chớnh
Ci c núi riờng v cỏc loi rau núi chung l cõy trng thng b
nhiu loi sõu bnh gõy hi. Sõu bnh hi rau nhiu v chng loi v thng
sinh ra vi mt s lng ln, mt cao, sõu bnh gõy hi cho rau hu nh
quanh nm v phỏt trin khp mi vựng trng rau vi mc gõy hi ln
[6].
Ci c cng nh cỏc loi cõy trong h Ci thng b cỏc loi sõu
gõy hi: sõu t, sõu xỏm, rp rau, b nhy. Sõu xỏm thng phỏ hoi khi cõy
cũn nh. Cỏc loi sõu khỏc gõy hi trong sut thi gian sinh trng. Nhng
bnh hi thng gp ci c l: bnh cht tht c, bnh cht hộo vi khun [6].
* Phng phỏp phũng tr
Thng xuyờn theo dừi din bin ca sõu bnh trờn rung phỏt
hin kp thi sõu bnh v cú bin phỏp phự hp.
Khụng nờn gieo 2 3 t ci c trờn cựng mt rung.
V sinh rung, lm c kp thi.


Khoá luận tốt nghiệp

10

Nguyễn Thị Thuý H-ờng K30B


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

1.2.5. Chn ci c lm ging
chn ci c lm ging, cn tỡm nhng cõy r lỏ vo bui tra,
chn cõy cú c to, u n, dỏng p, khụng sõu bnh. Ct b phớa uụi ch
ly 1/3 c v 15 - 18 cm lỏ. Chm mt ct vo tro bp, ch cho lỏt ct se li,
sau ú em ra trng. t trng ci c ging cn c chun b k. Trờn
rung, cỏc cõy ging c trng theo hng vi khong cỏch 30 x 40 cm hoc
40 x 50 cm, n cht t xung quanh gc v thng xuyờn ti gi m cho cõy
ra r mi. Sau khi trng na thỏng, ti thỳc bng nc phõn loóng, khi cõy
tr ngng thỡ bm ngn ngng phỏt nhỏnh, thu nhiu qu v ht. T khi tr
ngng n khi ra qu cn ti nc phõn cho cõy 3 - 4 ln. Khi qu chuyn t
mu xanh sang mu vng lc thỡ thu hoch, ct cnh em v bú li ch
thoỏng mỏt 5 - 7 ngy, em phi khụ ly ht. Mt ha ci c cú th thu c
600 - 1.000 kg ht ging. Nu ging bng cỏch trng thng thỡ gieo vo
thỏng 10 n u thỏng thỏng 3 thu qu, cú th gieo vo thỏng 11 thu
hoch vo cui thỏng 3 hoc u thỏng 4, nhng v gieo ny ớt qu v ht
cú cht lng kộm (ht khụng cú kh nng ny mm) [6].
1.3. Vai trũ ca nguyờn t khoỏng n i sng ca cõy
1.3.1. Vai trũ chung ca cỏc nguyờn t khoỏng
Thut ng Nguyờn t khoỏng cn thit hay Dinh dng khoỏng

c Arnon v Stout a ra mt phn ó núi nờn c chc nng quan trng
ca nú, mi nguyờn t u cú mt chc nng riờng bit m khụng nguyờn t
no cú th thay th c[1]. Cỏc nguyờn t khoỏng cú 2 chc nng chớnh l
chc nng cu trỳc v chc nng iu tit.

Khoá luận tốt nghiệp

11

Nguyễn Thị Thuý H-ờng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

* Chức năng cấu trúc
Các nguyên tố C, H, O, N, S, P tham gia trực tiếp vào cấu tạo nên
các chất hữu cơ cơ bản của chất nguyên sinh, ví dụ: nitơ cấu tạo nên enzim,
axit nucleic (ADN, ARN).
* Chức năng điều tiết
Các nguyên tố khoáng có khả năng điều tiết quá trình trao đổi
chất thông qua việc tham gia cấu trúc và xúc tác các enzim khác nhau.
Các nguyên tố khoáng còn ảnh hưởng đến tính chất lý, hoá của hệ
keo nguyên sinh chất (độ nhớt, độ ưa nước, độ phân tán, độ bền).
1.3.2. Vai trò của nguyên tố kali trong đời sống cây trồng
Hàm lượng K trong đất khá cao khoảng 0,2 đến 0,3%, đất sét giàu K
hơn đất đỏ bazan, đất bạc màu, đất trơ sỏi đá nghèo K [7]. Theo kết quả
nghiên cứu của Schachts chabel (1939) thì đất cát chứa khoảng 20 tạ K2O/ha,
đất thịt chứa khoảng 50 tạ K2O/ha.

K là nguyên tố đa lượng quan trọng, chức năng sinh lí của K rất đa
dạng có thể tóm tắt như sau:
K trong tế bào làm tăng độ ngậm nước do vậy làm giảm độ nhớt
của chất nguyên sinh, vì vậy làm cho quá trình trao đổi chất diễn ra trong tế
bào chất được thuận lợi. K còn làm tăng hàm lượng nước liên kết trong chất
nguyên sinh.
Theo Evan và Sorger (1968) K xúc tác khoảng 40 loại enzim khác
nhau như các enzim tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử trong quang hợp
(Harlt, 1972), enzim xúc tác quá trình tổng hợp polisacarit, protein, axit
nucleic, v.v…
Theo các kết quả nghiên cứu của Koch và Mengan, K có ảnh
hưởng đến quá trình hấp thụ và vận chuyển nitơ [7].

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

12

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

K trong đất còn có vai trò ổn định tỷ lệ
 Fe

2+

Fe3

, nếu thiếu K+ thì Fe3+
2
Fe

gây độc cho cây.
Ở cây xanh giai đoạn tăng sinh khối nhu cầu K là lớn nhất, do K

cần cho sự hình thành tế bào mới, nâng cao cường độ quang hợp do tăng hàm
lượng diệp lục trong lá (Frommnold và Hoàng Hà, 1970). Hơn nữa, K có tác
dụng thúc đẩy quá trình tích luỹ các chất tạo được do quá trình quang hợp của
cây vào các bộ phận dự trữ như củ, quả, hoa, hạt… vì vậy, K rất cần đối với
các loại rau ăn củ , quả, củ rễ [4].
1.3.3. Vai trò của nguyên tố N đến đời sống cây trồng
Trong tất cả các nguyên tố đại lượng và vi lượng, tuy mỗi nguyên tố
có vai trò riêng nhưng nguyên tố N đóng vai trò quan trọng nhất đối với đời
sống của cây, có thể tóm tắt vai trò của N như sau:
N tham gia vào cấu trúc của tất cả các chất hữu cơ có hoạt tính
sinh học cao như prôtein, axit nucleic, photpholipit, các loại vitamin, các
phytohoocmon và kháng sinh thực vật. Vì vậy, có thể khẳng định N tham gia
vào cấu trúc của toàn bộ tế bào và cơ thể cây trồng [9].
N tham gia vào cấu trúc của tất cả các enzim, vì vậy có vai trò
điều tiết, xúc tác quá trình trao đổi chất và năng lượng [9].
N là thành phần cấu trúc bắt buộc của diệp lục và hệ sắc tố, có
vai trò quan trọng trong quang hợp [9].
N tham gia vào cấu trúc bắt buộc của các phytohoocmon, các loại
vitamin có vai trò điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của cây [9].
N rất cần cho các loại rau ăn lá như cải bắp, cải xanh, mồng tơi,
rau đay, … Đối với các loại rau này, lượng phân đạm cần được bón nhiều hơn
so với các loại rau khác. Tuy vậy, không nên bón đạm quá mức cần thiết, vì


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

13

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

nhiều đạm cây sẽ sinh trưởng quá mạnh, vống lốp, dễ bị sâu bệnh gây hại, ảnh
hưởng đến năng suất và phẩm chất [4].

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

14

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng
* Đối tƣợng thực vật: trong đề tài này chúng tôi sử dụng 2 giống củ
cải Hà Nội và Trung Quốc, các giống này do Công ty giống rau quả TW cung
cấp.

Giống Hà Nội (HN): Củ dài, to đều, vỏ mỏng, trắng, củ ăn nổi trên mặt
đất, lá thưa, thịt củ chắc, không xốp, phẩm chất tốt [5].
Giống Trung Quốc (TQ): Lá giống cải củ lá ngắn, mọc thẳng, củ tròn,
dài, nhẵn bóng, ăn giòn, ngọt, ít xơ [5].
* Công thức bón phân 2: sử dụng phâm đạm 40 g/m2, phân kali 57
g/m2 tương đương với phân đạm 400 kg/ha, phân kali 570 kg/ha.
Phân đạm:
Nitơ

: 46 % min

Độ ẩm

: 0,5 % max

Sản xuất tại Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc
Địa chỉ

: Thành phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang

Phân kali:
K2O

: 60 % min

Độ ẩm

: 0,5 % max

Sản xuất tại C.I.S, đóng bao tại Việt nam

Nhập khẩu : Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh
Địa chỉ

: Đông Anh - Hà Nội

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Bố trí thí nghiệm
Từ tháng 9/2007 đến tháng12/2007 tiến hành thực nghiệm tại nhà
lưới khoa Sinh - KTNN. Diện tích gieo trồng gồm 48 m2, chia làm 12 ô, mỗi

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

15

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

công thức nhắc lại 3 lần. Chúng tôi tiến hành chăm sóc theo phương pháp
thông thường cho tất cả các giống và các công thức.
Mỗi giống tôi bố trí 2 công thức tưới phân: tổng lượng phân đạm và
phân kali được chia làm 5 phần bằng nhau dùng để tưới cho các giống cải củ,
kí hiệu (CTa); chia làm 7 phần bằng nhau dùng để tưới cho các giống cải củ,
kí hiệu (CTb).
2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu
Với các chỉ tiêu, mỗi công thức xác định ở 10 cây vào các thời điểm
15 ngày (03/12/07), 20 ngày (08/12/07), 25 ngày (13/12/07), 30 ngày

(18/12/07) và 35 ngày (23/12/07) kể từ khi trồng. Riêng kích thước và trọng
lượng củ, mỗi công thức xác định ở 10 củ ngẫu nhiên vào thời điểm thu
hoạch.
Chỉ số hàm lượng diệp lục tổng số được xác định bằng máy
chuyên dụng OPTI - SCIENCER model CCM - 200 (do Mỹ cung cấp).
Diện tích lá được xác định bằng máy chuyên dụng Area Meter
AM 200 (do hãng ADC cung cấp)
Số lá thật, chiều cao cây, kích thước và trọng lượng củ được xác
định trực tiếp bằng các phương pháp cân, đo, đếm.
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý và đánh giá theo phương pháp toán thống kê sinh
học qua các tham số:
n

Trung bình: X 

X
i 1

i

n

 X
n

Độ lệch chuẩn:  

i 1


Sai số trung bình: m = 

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

i

X

n 1



2

với n  30


n

16

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Sinh - KTNN


17

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của CTBP2 đến chiều cao hai giống cải củ HN và TQ
Chiều cao là một chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trưởng của cây. Sinh
trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch về kích thước, trọng lượng kèm
theo sự đổi mới các cơ quan. Việc điều khiển sinh trưởng và phát triển của
cây sao cho thu được năng suất cao nhất là một việc rất khó khăn nhưng cũng
rất quan trọng. Muốn điều khiển được sinh trưởng và phát triển của cây trồng
thì phải hiểu biết sâu sắc về các nhân tố nội tại và ngoại cảnh điều chỉnh các
quá trình phát sinh hình thái riêng biệt cũng như toàn cây, trên cơ sở đó có
những biện pháp tác động thích hợp nhất [9].
Ảnh hưởng của CTBP2 đến sinh trưởng chiều cao hai giống cải củ
được trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1.
cm
8
7
6
5
4
Gièng HN víi CTa
Gièng HN víi CTb
Gièng TQ víi CTa

Gièng TQ víi CTb

3
2
1
0
15

20

25

30

35

ngày

Hình 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của 2 giống củ cải

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

18

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN

19

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

Phân tích kết quả bảng 3.1 và hình 3.1 ta thấy:
Ở cả 2 giống, chiều cao cây tăng dần kể từ khi trồng đến 30 ngày và
từ 30 ngày đến 35 ngày thì chiều cao cây có hướng ổn định.
Ở các thời điểm nghiên cứu, chiều cao cây giữa các giống có sự khác
nhau rõ rệt. Giống TQ có động thái tăng trưởng chiều cao nhanh hơn giống
HN.
Ở giống HN, không có sự khác nhau rõ rệt về chiều cao giữa CTa và
CTb.
Ở giống TQ, sự khác nhau về chiều cao giữa CTa và CTb là rõ rệt.
CTa có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng chiều cao hơn CTb từ 7,17 %
(thời điểm 20 ngày) đến 10,29 % (thời điểm 25 ngày). Điều này cho thấy với
số lần tưới phân khác nhau, ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao cây là khác
nhau.
3.2. Ảnh hƣởng của CTBP2 đến số lá thật hai giống cải củ HN và TQ
Quá trình phát sinh hình thái riêng biệt cũng như toàn cây phụ thuộc
vào các nhân tố nội tại và ngoại cảnh. Ảnh hưởng của số lần tưới phân đến số
lượng lá thật của 2 giống cải củ dưới tác động của CTBP2 được thể hiện qua
bảng 3.2 và hình 3.2.


9
8
7
6
Gièng HN víi CTa
Gièng HN víi CTb
Gièng TQ víi Cta
Gièng TQ víi CTb

5
4
3
2
1
0
15

20

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

25

30

35

20


ngày

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

Hình 3.2. Động thái phát sinh số lá thật của 2 giống cải củ

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

21

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

Phân tích bảng 3.2 và hình 3.2 ta thấy:
Số lá thật của cả 2 giống tăng dần từ thời điểm 15 ngày đến 35 ngày
sau khi trồng.
Số lá thật của giống TQ cao hơn giống HN ở tất cả các thời điểm
nghiên cứu.
So sánh ảnh hưởng của số lần tưới phân đến số lượng lá thật của cả 2
giống chúng tôi thấy không có sự khác biệt giữa CTa và CTb (trừ giai đoạn
15 ngày của giống TQ và giai đoạn 35 ngày của giống HN). Điều này chứng

tỏ số lượng lá của cây mang tính đặc trưng của giống, ít chịu ảnh hưởng của
cách bón phân cho cây.
3.3. Ảnh hƣởng của CTBP2 đến diện tích lá hai giống cải củ HN và TQ
Diện tích lá là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất cây
trồng. Chỉ số diện tích lá kí hiệu là LAI, được Watson đưa ra năm 1952. Diện
tích lá có quan hệ mật thiết đến khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng.
Mỗi một loại cây trồng đều có khả năng tăng diện tích lá bằng các cách
khác nhau. Cây lấy gỗ, dây leo tăng diện tích lá bằng cách kéo dài từ gốc so
với phần khác. Chỉ tiêu diện tích lá của cây phụ thuộc nhiều vào đặc điểm di
truyền của giống, kỹ thuật chăm sóc, phân bón, trong đó quan trọng nhất là
công tác bón phân đúng lúc để cây tăng diện tích lá đạt cực đại vào thời gian
ra hoa, kết quả. Tuy nhiên, diện tích lá không phải là yếu tố quyết định nhất
mà diện tích lá ổn định lại đóng vai trò quan trọng hơn, đặc biệt là giai đoạn
cây ra hoa, tạo quả. Diện tích lá ổn định kí hiệu LAD. Theo quan điểm của
dinh dưỡng khoáng: “ Giai đoạn đầu cần phải bổ sung đạm trong đó cân đối
giữa đạm, lân, kali thì chỉ số LAD sẽ đạt cực đại”.
Nghiên cứu diện tích lá hai giống cải củ HN và TQ dưới ảnh hưởng của
công thức bón phân 2 được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.3.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

22

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN


dm2
1.2
1
0.8
Gièng HN víi CTa
Gièng HN víi CTb
Gièng TQ víi CTa
Gièng TQ víi CTb

0.6
0.4
0.2
0
15

20

25

30

35

ngày

Hình 3.3. Động thái diện tích lá hai giống cải củ
Phân tích bảng 3.3.và hình 3.3 ta thấy:
Diện tích lá của tất cả các giống và các công thức bón phân đều tăng
dần từ thời điểm 15 ngày đến 30 ngày, sau đó diện tích lá có hướng ổn định.
Ở cả 2 giống, diện tích lá theo CTa và CTb vào thời điểm khi cây còn

non (15 và 20 ngày) thì không có sự khác biệt, nhưng từ thời điểm 20 đến 35
ngày thì có sự khác biệt rõ rệt: với giống HN, diện tích lá theo CTa nhỏ hơn
hẳn theo CTb nhưng với giống TQ thì ngược lại. Điều này có thể do vào giai
đoạn cuối việc bổ sung phân bón đã giúp cho sự tăng trưởng diện tích lá tốt
hơn.
3.4. Ảnh hƣởng của CTBP2 đến hàm lƣợng diệp lục hai giống cải củ HN và TQ
Diệp lục là sắc tố quan trọng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, vì
đây là sắc tố có khả năng nhận và biến đổi quang năng thành năng lượng chứa
trong các chất giàu năng lượng ATP, NADPH, năng lượng này thu được lại
cung cấp cho pha tối để cố định CO2. Vì vậy, hàm lượng diệp lục cao bền
vững sẽ góp phần tăng khả năng quang hợp.
Ảnh hưởng của CTBP2 đến hàm lượng diệp lục của hai giống cải củ
HN và TQ được trình bày ở bảng 3.4 và hình 3.4.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

23

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Sinh - KTNN

24

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B



Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Khoa Sinh - KTNN

mg/cm2
6
5
4
Gièng HN víi CTa
Gièng HN víi CTb
Gièng TQ víi CTa
Gièng TQ víi CTb

3
2
1
0
15

20

25

30

35

ngày


Hình 3.4. Động thái hàm lượng diệp lục của hai giống cải củ
Phân tích bảng 3.4 và hình 3.4 ta thấy:
Ở cả hai giống, hàm lượng diệp lục tăng dần và đạt cực đại vào thời
điểm 25 ngày kể từ khi trồng, sau đó giảm dần.
Ở các thời điểm nghiên cứu, sự khác nhau về hàm lượng diệp lục
giữa hai giống là rõ rệt. GiốngTQ có hàm lượng diệp lục cao hơn hẳn giống
Hà Nội.
So sánh giữa CTa và CTb chúng tôi thấy: đối với giống HN giai đoạn
đầu (15 và 20 ngày) CTb làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, còn các thời
điểm khác không có sự khác biệt rõ rệt về hàm lượng diệp lục giữa CTa và
CTb; tương tự như vậy đối với giống TQ vào thời điểm 20 ngày hàm lượng
diệp lục CTb cao hơn CTa. Điều này chứng tỏ cách bón phân khác nhau làm
tăng hàm lượng diệp lục ở giai đoạn còn non, khi cây trưởng thành sự khác
biệt về hàm lượng diệp lục của các công thức bón phân đối với hai giống là
không rõ rệt.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

25

NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B


×