Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của hai giống cải củ hà nội và trung quốc dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.04 KB, 30 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

LI CM N

Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti ny, tụi ó nhn c s ch bo rt
tn tỡnh ca thy Nguyn Vn ớnh v cỏc thy cụ trong t Sinh lý Thc vt
khoa sinh-KTNN trong trng HSPHN2. Tụi xin chõn thnh cm n cỏc
thy cụ trong khoa Sinh-KTNN ó to iu kin giỳp , úng gúp ý kin giỳp
tụi hon thnh lun vn ny.
Qua cun khoỏ lun ny tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti thy
giỏo Nguyn Vn ớnh, ngi ó nh hng v dn dt tụi trờn bc ng
nghiờn cu khoa hc, giỳp tụi cú kt qu thit thc hon thnh khoỏ lun
ny.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu khoa hc chc chn ti khụng trỏnh
khi thiu sút. Kớnh mong s úng gúp ý kin ca cỏc thy cụ giỏo v cỏc bn
sinh viờn. Tụi xin chõn thnh cm n!

Xuõn Ho, thỏng 05 nm 2008
SINH VIấN

Ngyn Th Thuyt

Nguyễn Thị Thuyết

1

K30A - Sinh - KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những gì trình bày trong khoá luận này
đều là sự thật. Tất cả những số liệu đều được thu thập từ thực
nghiệm và qua xử lý thống kê, không có sự sao chép và không
trùng với kết quả của các tác giả khác.

Sinh viên

Nguyễn Thị Thuyết

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

2

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CT1:


Công thức 1

CT2:

Công thức 2

HN:

Hà Nội

TQ :

Trung Quốc

Nxb:

Nhà xuất bản

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hoá học của cây cải củ.
Bảng 1.2. Giá trị dinh dưỡng của 1kg cây cải củ.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến chiều cao 2 giống cải
củ.
Bảng 3.2. Diện tích lá của 2 giống cải củ dưới ảnh hưởng của 2 công thức bón
phân.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến hàm lượng diệp lục hai
giống cải củ.
Bảng 3.4. Khối lượng tươi và khô của lá ở 2 giống cải củ dưới ảnh hưởng của
2 công thức bón phân.
Bảng 3.5. Kích thước và khối lượng củ của 2 giống cải củ dưới ảnh hưởng

của công thức bón phân.

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

3

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

6

2. Mục đích nghiên cứu

7

3. Nội dung nghiên cứu

7

4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài

8


Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Giới thiệu chung về cây cải củ

9

1.1.1. Đặc điểm hình thái của cải củ

9

1.1.2. Đặc điểm các thời kỳ sinh trưởng của cải củ

9

1.1.3. Kỹ thuật làm đất, gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ
sâu bệnh ở cải củ

10

1.1.4. Yêu cầu của cây cải củ đối với điều kiện ngoại cảnh

10

1.1.4.1. Chế đô nhiệt

10

1.1.4.2. Chế độ nước

11


1.1.4.3. Đất

11

1.1.4.4. Yêu cầu về phân bón

11

1.1.5. Giá trị kinh tế của cải củ

12

1.2. Vai trò của phân bón đối với nghề trồng rau

13

1.2.1. Ảnh hưởng phân bón đối với cây rau

13

1.2.2. Cách bón phân cho rau

15

Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng thời gian địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng thực vật

NguyÔn ThÞ ThuyÕt


16
16

4

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

16

2.2 Phương pháp nghiên cứu

16

2.2.1. Công thức và bố trí thí nghiệm

16

2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu

17

2.2.3. Xác định chỉ tiêu nghiên cứu


17

2.2.4. Xử lý số liệu

17

Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng
chiều cao cây cải củ

18

3.2. Diện tích lá qua các thời kỳ sinh trưởng

20

3.3. Hàm lượng diệp lục trong lá

22

3.4. Khối lương tươi và khô của lá

23

3.5. Kích thước và khối luợng củ

26

Chƣơng 4. Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

28

2. Kiến nghị

28

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

5

K30A - Sinh - KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

M U
1.Tớnh cp thit ca ti
Nhng nm va qua trong ln súng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t
nc, nhiu din tớch t nụng nghip ó c s dng xõy dng cỏc nh
mỏy, khu chung c, m ng giao thụng,... Vỡ l ú m din tớch t phc v
cho nụng nghip ngy cng b thu hp. Theo thng kờ ca B Ti Nguyờn v
mụi trng cho thy 2001-2005, tng din tớch t nụng nghip b thu hi v
chuyn sang t phi nụng nghip hn 366000 ha, bỡnh quõn mi nm din tớch
t nụng nghip b thu hi hn 73000 ha. Theo tớnh toỏn trung bỡnh c mi
1ha thu hi cú hn 10 lao ng nụng dõn phi chuyn sang cụng vic mi.
Hin nay, nc ta ch cũn hn 8 triu ha t nụng nghip trong ú din tớch

trng lỳa 4,2 triu ha cũn li l din tớch trng cỏc loi cõy mu khỏc. Chớnh
vỡ vy nc ta ang ng trc nguy c thiu ht lng thc c bit l cỏc
loi rau.
Vn th nht t ra õy l phi la chn loi rau no va ỏp ng
c nhu cu rt ln ca con ngi v vt nuụi, va thớch ng sinh trng
phỏt trin tt trong thi im giao v. Mt trong nhng loi rau ú l cõy ci
c.
Cõy ci c cú tờn khoa hc l Raphanus sativus L l loi rau thuc h
thp t. Ci c l cõy cú ngun gc ỏ nhit i, vựng cú khớ hu ụn ho.
Trng ci c nhanh cho thu hoch, thõm canh cho nng sut 1,2 n 1,5
tn/ha. Ci c cú nhiu giỏ tr dinh dng cao cú nhiu vitamin, ng, mui
khoỏng v.v...

Nguyễn Thị Thuyết

6

K30A - Sinh - KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

nc ta ci c c trng ph bin t bói, t ven sụng, t cỏt
pha v.v...[1], [3]. Ch yu trng cỏc tnh phớa bc: Bc Ninh, Phỳ Th, Yờn
Bỏi... cho nng sut v thu nhp cao. Hin nay mụ hỡnh trng c ci ng
ca huyn Cm Khờ Phỳ Th ó cho ra hiu qu kinh t cao ch cn trong 2
thỏng gieo trng c ci ng vi nng sut 40 tn/ha. Giỏ bỏn trung bỡnh
2000/kg. to ra th trng n nh v khi lng hng hoỏ ln cung cp

cho ngi tiờu dựng v ụng va qua huyn ó ch ng nhõn rng mụ hỡnh
ra cỏc xó: Yờn Lp, Tuy Lc, Cỏt Tr... hin nay ton huyn cú khong 10 ha
trng cõy c ci. Bc Ninh ci c c nhõn dõn i Phỳc trng t nm
2003 [8].
Vn th hai c t ra l khi ó la chn c rau ci c lm th
no nõng cao nng sut, phm cht ci c. Nng sut, cht lng rau ci
c ph thuc v rt nhiu yu t: t trng, ging, iu kin chm súc, cỏc
yu t ngoi cnh... c bit l s lng v cỏch bún phõn cho cõy.
Xuõn Ho - Phỳc Yờn - Vnh Phỳc l t nghốo dinh dng, ó cú rt
nhiu cụng trỡnh nghiờn cu nh hng ca vic bún phõn vụ c v hu c
i vi u xanh, u tng, lc, khoai tõy v.v... trờn vựng t ny. Cỏc
nghiờn cu ny cho thy nh hng tt ca vic bún phõn ti sinh trng v
nng sut ca cõy trng [4]. Tuy nhiờn li cú rt ớt ti liu núi n nh hng
ca vic bún phõn n sinh trng v nng sut ca cõy ci c, chớnh vỡ lý do
ú chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti Nghiờn cu mt s ch tiờu sinh lý
v nng sut ca hai ging ci c H Ni v Trung Quc di nh hng
ca cỏc cụng thc bún phõn.
2.Mc ớch nghiờn cu
ỏnh giỏ nh hng ca CT1 v CT2 n sinh trng v nng sut ca
hai ging ci c H Ni v Trung Quc

Nguyễn Thị Thuyết

7

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

3. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá ảnh hưởng của CT1 và CT2 đến một số chỉ tiêu sinh lý và
năng suất hai giống cải củ của Trung Quốc và Hà Nội thông qua
- Động thái tăng trưởng chiều cao cây.
- Động thái tăng trưởng diện tích lá.
- Động thái tăng trưởng hàm lượng diệp lục.
- Động thái tăng trưởng khối lượng tươi và khô của lá.
- Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất: đường kính, chiều dài, khối
lượng trung bình trên 1 củ.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài
* Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm các dữ liệu sinh trưởng,
năng suất của hai giống cải củ Hà Nội và Trung Quốc trên vùng đất Xuân Hoà
- Phúc Yên -Vĩnh Phúc. Kết quả này còn bổ sung dẫn liệu về ảnh hưởng của
các công thức bón phân đến sinh trưởng và năng suất của hai giống.
* Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài bước đầu cung cấp các dữ liệu để xây dựng biện
pháp kỹ thuật trong trồng và chăm sóc cây cải củ.

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

8

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CẢI CỦ

1.1.1. Đặc điểm hình thái của cải củ
Cải củ được trồng và sử dụng làm rau ăn từ rất lâu ở Trung Quốc, Nhật
Bản, Ai Cập, Rô ma, Hi Lạp. Nhiều tài liệu đã khẳng định rằng cải củ được
trồng ở Trung Quốc cách đây trên 3000 năm. Cải củ có nhiều giống khác
nhau phân biệt theo kích thước, màu sắc, chất lượng. Người ta đã xác nhận
rằng cải củ đã được chọn lọc lâu dài [1].
Cải củ là cây hàng năm, thân củ có những đặc điểm sau
Củ: của cây do rễ phân hoá thành, ăn sâu xuống đất, củ có màu trắng
và vị cay nồng. Tuỳ theo cây mà kích thước và hình dạng của củ sẽ thay đổi.
Lá: lá đơn mọc chụm ở phía dưới, phiến lá thay đổi hình dạng theo vị
trí mọc của lá, phần dưới phiến lá có khía sâu tận sát gân lá, phần ngọn lá có
hình đàn hoặc hình mác.
Hoa: có dạng chùm và mọc thành cụm ở đỉnh và có màu trắng
Quả: dài hình trụ và thắt lại từng đoạn, mỏ quả dài nhưng ít có hạt.
1.1.2. Đặc điểm các thời kỳ sinh trƣởng của cải củ.
Trong quá trinh sinh trưởng của cải củ gồm ba giai đoạn chính [1].
* Thời kỳ nảy mầm: tính từ khi hạt nảy mầm đến khi cây có hai lá
mầm, thời gian này bắt đầu có rễ hút, cây còn nhỏ, yêu cầu chất dinh dưỡng ít

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

9

K30A - Sinh - KTNN



Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

* Thi k cõy non: bt u t khi cú lỏ tht th nht, thi k ny
kộo di n khi cú t 4 n 6 lỏ tht, lỳc ny cỏc t chc t bo phỏt trin
mnh, lp v bờn ngoi ln lờn khụng kp, v d b nt, sau ú lp v b nt
mt i v thay bng lp v mi.
* Thi k r c ln lờn: thi k ny r c ln lờn, phỡnh to, cht
dinh dng c tp trung vo r, tng th cp v s cp hot ng mnh, ln
lờn rt nhanh. R c phõn b trong t l khỏc nhau, cú loi r c nhụ lờn khi
mt t 1/3, 2/3, 1/2, hoc nm kớn trong mt t. S phõn b r c nh vy
cú u v nhc im riờng. i vi loi rau r c nhụ lờn mt t nhiu thỡ
nh d thu hoch nhanh nhng khú bo qun.
Da vo thi gian sinh trng ca ci c m ngi ta chia c ci thnh
ba nhúm khỏc nhau
Nhúm ngn ngy thi gian sinh trng l 45-55 ngy, nhúm trung bỡnh
thi gian sinh trng t 60-100 ngy, nhúm di ngy thi gian sinh trng t
120-150 ngy.
1.1.3. K thut lm t, gieo trng, chm súc v phũng tr sõu bnh ci
c.
* K thut lm t: t trng ci c cn cy, ba cho t nh, nht
b si ỏ, gch vn, c di, lờn lung cao. Lm lung rng 1,5m, rónh rng
d thoỏt nc [1], [3].
* Gieo trng, chm súc: sau khi lm t xong tin hnh gieo ht
theo hng, sau ny mi ta tha. dựng t nh lp y khong 2-3cm. Sau khi
gieo ph r, ti nc gi m. Khi cõy cú 2-3 lỏ tht tin hnh ta tha ln th
nht. Sau 7 ngy tin hnh ta tha ln 2, lỳc ny khong cỏch cõy t 8-10cm
sau ú nht sch c sau 7 ngy na tin hnh ta tha ln 3 li khong cỏch

cõy t 15-20cm. Mi ln ta thng ti phõn cho cõy [1], [6].

Nguyễn Thị Thuyết

10

K30A - Sinh - KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

* Phũng tr sõu bnh: ci c cú cỏc bnh thng gp l rp b
nhy, sõu n lỏ rau, bnh mc sng, bnh do virỳt .v .v.[2] , [6].
1.1.4. Yờu cu ca cõy ci c i vi iu kin ngoi cnh
1.1.4.1. Ch nhit
nhit thớch hp ca cõy ci c sinh trng l 15-200C, cao nht l
250C, ging ci c trung bỡnh, ngn ngy cú th chu ng nhit cao hn,
nhit thp nht ci c sinh trng v phỏt trin l 40C
Trong thi k ra r c ln, nhit thớch hp l 13-18oC, nhit hi
thp cú li cho s ng hoỏ v tớch lu cht dinh dng ca r c. Thi k
cõy non, thi gian ra lỏ cn cú nhit cao hn.
i a s ging c l cõy 2 nm, nờn yờu cu nhit thp qua giai
on xuõn hoỏ. Nu nhit t 2-50C ci c cn 23-30 ngy qua giai on
xuõn hoỏ.
1.1.4.2. Ch nc
Nhu cu nc ca ci c ph thuc vo cỏc iu kin: t, khớ hu, k
thut trng trt, thi k sinh trng v phỏt trin ca cõy.
Thi k t khi ny mm n cõy non cn ớt nc vỡ b r, thõn lỏ cũn

nh bc hi tiờu nc ớt, cn duy trỡ m t khụng cn ti nhiu nc.
T thi k v ngoi b nt cho ti khi r c ln lờn cn nhiu nc,
nu thiu nc hoc tha nc cng s nh hng n ci c.
1.1.4.3. t
Loi rau n r núi chung, ci c núi riờng yờu cu t cỏt pha, ti xp,
nhiu mu. Loi t tt nht trng ci c l t cú lp t trng trt dy.
t sột do cú cu trỳc t cht r c phỡnh to gp khú khn. Mt khỏc t sột
tiờu nc khụng tt, r c thng b thi, d b phõn nhỏnh. Loi t cú lp
t trng nụng r khụng n c sõu, d b phõn nhỏnh v cong.
1.1.4.4. Yờu cu v phõn bún

Nguyễn Thị Thuyết

11

K30A - Sinh - KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Phõn bún cú vai trũ ht sc quan trng i vi nng sut cõy trng núi
chung v sn lng ci c núi riờng. i vi ci c, phõn chung tht hoi
mc, phõn lõn (khú tan) c s dng ch yu bún lút.
Phõn m v kali cú tỏc dng nõng cao sn lng cht lng r c.
Tuy nhiờn nu bún nhiu m c b rng hay b thi, nu s dng phõn
chung ti thỡ c d b thi, d phõn nhỏnh, v xự xỡ, gim giỏ tr hng hoỏ.

1.1.5 Giỏ tr kinh t ca ci c.

Ci c l loi cõy em li giỏ tr kinh t v nhiu mt, c v lỏ l ngun
cung cp thc n cho ngi v gia sỳc (c bit l ln v bũ sa) khụng
nhng th, nhiu nc trờn th gii c ci cũn c lm nguyờn liu cho
cụng nghip sn xut ng thay cho mớa (n , Nga, Phỏp .v.v ). Mt s
cht c bn v giỏ tr dinh dng 1kg ci c c th hin bng 1.1 v 1.2
Bng 1.1 Thnh phn hoỏ hc ca cõy ci c.
C

Lỏ

Tờn cht

Ti

Khụ

Non

Ti

Khụ

Nc

83,8%

15%

75%


90%

10,5%

Pr

2.3%

8.8%

3.5%

1.1%

6.4%

Xenluloz

1.6%

9,1%

5.2%

4%

13,5%

7,4%


55,3%

10,9%

6,3%

9,8%

4,5%

10,5%

1,7%

1%

4,6%

Dn xut
khụng phi Pr
Khoỏng ton
phn

Dn ngun ti liu ca [7].
Bng 1.2: Giỏ tr dinh dng ca 1kg cõy ci c.

Nguyễn Thị Thuyết

12


K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tên chất

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Củ


Tƣơi

Khô

Non

Tƣơi

Khô

NL trao đổi

340kcal

1933kcal

647kcal


312kcal

3020kcal

đơn vị

0,14

0,77

0,26

0,13

1,2

Pr

17g

48g

23g

7g

38g

Ca


1,8g

48g

2g

0,7g

7g

P

0,4g

48g

10g

0,5g

0,8g

thức ăn

Mặt khác, cải củ còn là một trong 10 loại thực phẩm thay thuốc (cải bắp,
ổi, mận, rau sam, quả lựu,...) do cung cấp nhiều folate và betaine giúp giảm
lượng homeysteine trong máu. Homeysteine là một loại amino axit gây ra
bệnh tim mạch, hạ huyết áp.
Theo các nhà đông y cải củ có các công dụng: chữa các bệnh hô hấp (ho
hen, đờm, tức ngực...) và một số bệnh về tiêu hoá (ăn không tiêu, chướng

bụng, táo bón)
Theo các nhà tây y cải củ có tác dụng khai vị giúp ăn ngon miệng,
chống hoại huyết (chảy máu chân răng do thiếu vitamin C) chống còi xương
sát khuẩn, giảm ho, giảm mỡ.
1.2. VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI NGHỀ TRỒNG RAU

1.2.1. Ảnh hƣởng phân bón đối với cây rau
Các loại rau thường cho sản phẩm với khối lượng lớn, từ 20 đến 60
tấn/ha. Vì vậy, cây rau đòi hỏi cần được bón nhiều phân và đất trồng rau là
đất tương đối tốt. Nhìn chung trong suốt quá trình sinh trưởng cây rau hấp thụ
70% nitơ, 20% photpho, 80% kali bón từ đất trong suốt vụ trồng.
Yêu cầu của cây rau với chất dinh dưỡng thay đổi theo quá trình sinh
truởng. Thời kỳ nảy mầm cây lớn lên nhờ chất dinh dưỡng trong hạt. Khi cây
có 4 đến 5 lá thật khả năng quang hợp của cây yếu, vì vậy cần có dinh dưỡng

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

13

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

từ môi trường đất. Thời kỳ hình thành các cơ quan sử dụng (bắp, thân củ, rễ
củ, quả v.v...) là thời kỳ tốc độ sinh trưởng rất mạnh, cần cung cấp đủ chất
dinh dưỡng đặc biệt là những chất dinh dưỡng hoà tan nhanh.
Rau yêu cầu có đầy đủ chất dinh dưỡng đa lượng NPK và vi luợng.

Đối với phân đạm rất cần cho các loại rau ăn lá như cải bắp, cải xanh.
Đối với các loại rau này cần được bón nhiều hơn so với các loại rau khác. Tuy
vậy không nên bón quá mức cần thiết, vì nhiều đạm cây sẽ sinh trưởng quá
mạnh vống lốp, dễ bị sâu hại, phẩm chất rau kém.
Đối với các loại rau ăn củ và ăn quả, phân đạm phát huy tác dụng tốt ở
giai đoạn ban đầu, khi cây đang ở trong thời kỳ phát triển thân, lá. Ở giai đoạn
ra hoa kết quả nếu thừa đạm sẽ làm rụng nụ, hoa, quả non [3].
Đối với phân lân rất cần cho các loại rau ăn củ quả như khoai tây các
loại đậu, cà chua, hành tỏi .v.v... Lân có tác dụng làm cho quả hạt chắc, sáng
mã, làm cho bộ rễ phát triển tốt, cây cứng cáp, mô tế bào đầy đặn, tăng tính
chống đổ, chống lốp, chống chịu sâu bệnh hại. Lân làm cho cây có khả năng
chống chịu cao đối với những điều kiện thay đổi không có lợi, tăng tính chịu
đựng của sản phẩm trong quá trình vận chuyển và chế biến. Nhiều nơi do
không bón phân lân và kali hoặc bón với lượng rất ít cho rau nên không phát
huy được hết hiệu lực của phân đạm do đó hiệu quả kinh tế trong việc sử
dụng phân bón là không cao. Mặt khác, thiếu lân và kali làm cho phẩm chất
và năng suất rau bị hạn chế [3].
Đối với phân kali: có tác dụng thúc đẩy quá trình tích luỹ các chất dinh
dưỡng tạo được trong quá trình quang hợp của cây về các bộ phận dự trữ như
củ, quả, hạt v.v... Vì vậy, kali rất cần thiết đối với các loại rau ăn củ, quả, rễ
củ v.v... Thiếu kali cây rau có biểu hiện bệnh lý phiến lá phát triển không bình
thường, mép lá uốn cong, lá có màu hơi tím mọc quanh mép và thân lá thiếu
kali trong điều kiện thừa đạm thì phiến lá dày nên, gân lá có màu tím [2] [3].

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

14

K30A - Sinh - KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Theo Võ Minh Kha, cây trồng không thể phát triển bình thường và cho
năng suất. Đối với cây lấy củ, lấy hạt như lúa, ngô, khoai tây, khoai lang thì
nhu cầu kali lớn hơn các cây thu hoạch bằng lá [5].
Dạng kali thích hợp cho nhiều loại rau là K2S04 và KCl.
Đối với phân vi lượng: ngoài các yếu tố đa lượng như đạm, lân, kali, các
nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây rau.
Thiếu các nguyên tố vi lượng cây phát triển không bình thường. Ví dụ thiếu
Bo làm yếu mầm cây, các lá non hơi xoăn và có màu xanh trắng, đỉnh sinh
trưởng của cây bị chết nhất là đối với loại rau ăn củ như cải củ, cà rốt.
Đối phân hữu cơ được sử dụng trong trồng rau dưới nhiều dạng: phân
chuồng, phân bắc, nước giải, và một số dạng khác. Phân chuồng được xem là
một loại phân bón đa năng gồm đầy đủ các nguyên tố đa lượng và vi lượng
tuy nhiên hàm lượng của chúng không cao. Trong phân chuồng tỷ lệ mùn cao
có tác dụng cải tạo đất, giữ nhiệt và không khí cho tầng đất mặt, chúng
thường được hấp thụ phần lớn lượng phân bón vô cơ được bón vào đất rồi
cung cấp dần cho cây [3].
1.2.2. Cách bón phân cho rau.
Bón phân cho rau cần đảm bảo đúng kỹ thuật với bốn yêu cầu sau:
- Bón đủ lượng phân cần thiết
- Bón cân đối giữa các nguyên tố đạm, lân, kali.
- Bón đúng lúc, đúng yêu cầu, của cây trong từng thời kì.
- Bón đúng cách, đúng phương pháp,.
- Bón phân không đúng cách đúng kỹ thuật không những không phát
huy được tác dụng của phân mà còn làm giảm năng suất chất lượng rau.
Thông thường phân bón được chia làm hai cách bón cho cây là bón lót và bón

thúc.
*Bón lót: được tiến hành trước khi gieo trồng, trong thời gian chuẩn bị
đất để làm vụ mới. Đối với các loại rau, bón lót thường sử dụng các loại phân
hữu cơ và một phần phân vô cơ khó tan như phân lân, vôi.

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

15

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

*Bón thúc: là bón phân sau khi gieo trồng, trong thời gian sinh trưởng
phát triển của cây. Bón thúc thường sử dụng các loại phân dễ hoà tan dễ tiêu
như phân đạm, phân kali, nước giải.
Gần đây, người trồng rau còn áp dụng cách bón phân ngoài rễ nghĩa là
phun một số loại phân có chứa các chất vi lượng hoặc các chất kích thích sinh
trưởng trực tiếp nên lá, hoa và quả. Ưu điểm của loại phân bón này là chỉ
dùng với lượng nhỏ nhưng hiệu quả thu được là rất lớn. Thường các loại
phân bón lá chỉ phát huy tác dụng trên cơ sở cây rau đã được bón phân tương
đối đầy đủ các loại phân đa lượng, đạm, lân, kali.

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tƣợng thực vật

Trong thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng hai giống Hà Nội (HN) và
giống Trung Quốc (TQ) do Công ty giống rau quả TW cung cấp.


Cải củ HN: củ dài, to đều, vỏ mỏng, màu trắng. Củ ăn nổi trên mặt đất,
lá thưa, dọc nhỏ và ngắn. Độ dài trung bình của củ là từ 18 đến 20 cm,
đường kính 4 đến 5 cm. Trọng lượng củ và thân lá là 300-400g, thịt củ
chắc không xốp rỗng, phẩm chất tốt.



Cải củ TQ: là giống cải củ lá ngắn mọc thẳng, củ dài, nhẵn, bóng ăn
giòn ngọt, ít xơ, năng suất từ 25-30 tấn/ha.

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu từ ngày 18/11/2007- 18/1/2008 .
* Địa điểm nghiên cứu: tại khu nhà lưới-khoa Sinh KTNN-Trường
ĐHSP Hà Nội 2.

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

16

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Công thức và bố trí thí nghiệm
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng hai công thức bón phân đó là công
thức 1(CT1) và công thức 2 (CT2).
CT 1 : Đạm 30g + kali 38g cho 1,0 m2(tương đương 300kg phân đạm +
380kg kali cho 1ha)
CT2 : Đạm 40g + kali 57g cho 1,0m2 (tương đương 400kg phân đạm +
570kg kali cho 1ha)
Tổng số phân được chia làm 7 phần bằng nhau dùng để tưới cho các
giống cải củ cứ 4 ngày tưới 1 lần.
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 2 công
thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tích cho mỗi công thức là 1,0 m2.
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Chiều cao cây qua các thời kỳ sinh trưởng.
Diện tích lá ở các thời điểm sinh trưởng.
Hàm lượng diệp lục trong lá.
Khối lượng tươi và khô của lá ở các thời điểm sinh trưởng.
Kích thước và khối lượng củ.
2.2.3. Xác định chỉ tiêu nghiên cứu
Xác định diện tích lá được xác định máy chuyên dụng Area meter AM200 (do hãng ADC cung cấp).
Xác định hàm lượng diệp lục trong lá bằng máy chuyên dụng OPTISCIENCER model CCM-200 (do Mỹ cung cấp).
Khối lượng tươi, khô của lá, kích thước và khối lượng củ được xác
định trực tiếp bằng các phương pháp đo đếm thông thường.
2.2.4. Xử lý số liệu

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

17


K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Các kết quả của thực nghiệm được xử lý và đánh giá theo phương pháp
toán thống kê và được xử lý trên hệ thống phần mềm vi tính EXCELWindow.
n

Giá trị trung bình X 

 Xi
i 1

n

trong đó: n là số cá thể khảo sát
Xi là giá trị các biến số.

 Xi  X ) 
n

2



Độ lệch chuẩn
Sai số trung bình :


i 1

n

m

(n≤30)


n

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến sinh trƣởng chiều cao
cây cải củ
Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng của
cây trồng nói chung và cây cải củ nói riêng. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng
của các công thức bón phân đến chiều cao cải củ được trình bày ở bảng 3.1
và hình 3.1.
Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến chiều cao
2 giống cải củ
Đơn vị: cm/cây
gd

15 ngày

20 ngày
%CT1

Giống


X m

/
CT2

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

X m

25 ngày
CT1/
CT2

18

X m

30 ngày
%CT
1/
CT2

X m

35 ngày
%CT
1/
CT2


X m

%CT1
/
CT2

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

3,93

4,7

4,96

5,81

5,98












0,16

0,15

0,17

CT
1

0,11

139,6

0,13

HN

124,33










0,17

0.14

0,13

0,13

4,09

5,15

5,62

6,35

6,48











2


CT
1

0,13
TQ

3,87
CT

105,68

0,21
5,05

101,98

0,2
5,49

102,3

4,91

118,3

3,78

CT

4,15


119,5

2,82

0,17
6,28

5,06
 0,14

100,9

0,17

100,3

6,46











0,29


0,15

0,34

0,19

0,2

2

118,18

Chiều cao (cm)
7
6
5

CT1-HN
CT2-HN
CT1-TQ
CT2-TQ

4
3
2
1
0
15


20

25

30

35

Thời điểm (ngày)

Hình 3.1. Động thái tăng trƣởng chiều cao của hai giống cải củ, dƣới
ảnh hƣởng của các công thức bón phân khác nhau
Qua phân tích số liệu bảng 3.1 và hình 3.1 chúng tôi thấy:

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

19

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Tại mọi thời điểm nghiên cứu thì giống cải củ TQ đều có chiều cao lớn
hơn giống HN. So sánh ảnh hưởng của các công thức bón phân đến động thái
của cải củ số liệu bảng 3.1 cho thấy:
Ở giống HN: tại mỗi thời điểm nghiên cứu thì CT1 đều có chiều cao cây
hơn CT2. Nhưng tốc độ tăng trưởng chiều cao ở 2 công thức là khác nhau (từ

thời điểm 15->35 ngày) sự tăng trưởng CT1 chậm hơn CT2 thể hiện ở thời
điểm 15 ngày (139,36%) còn thời điểm 25 ngày là (124,33%), 35 ngày là
119,51%.
Ở các thời điểm còn lại: tốc độ tăng trưởng chiều cao của 2 công thức là
tương đương nhau.
Ở giống TQ: tại mọi thời điểm nghiên cứu ta thấy CT1 và CT2sự tăng
trưởng chiều cao là tương đương nhau .
Vậy có thể thấy ảnh hưởng của các công thức bón phân đến động thái
chiều cao cây ở mỗi giống là khác nhau. Ở giống HN, CT1 có ảnh hưởng tốt
đến sự tăng trưởng chiều cao. Còn giống TQ sự tăng trưởng chiều cao giữa
CT1 và CT2 tương đương nhau, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê.
3.2. Diện tích lá qua các thời kỳ sinh trƣởng
Diện tích lá là một chỉ tiêu quan trọng với thực vật, diện tích lá có ảnh
hưởng tới quá trình quang hợp, khả năng thoát hơi nước .v.v.. Diện tích lá
tăng quá trình quang hợp và thoát hơi nước tăng. Đánh giá ảnh hưởng của các
công thức bón phân đến động thái tăng trưởng diện tích lá được thể hiện ở
bảng 3.2 và hình 3.2.
Bảng 3.2. Diện tích lá của 2 giống cải củ dƣới ảnh hƣởng của
2 công thức bón phân.
Đơn vị: cm2/lá
Gd

15 ngày

X m
Giống

CT1/
CT2


NguyÔn ThÞ ThuyÕt

20 ngày

X m

CT1/
CT2

25 ngày

X m

20

CT1/
CT2

30 ngày

X m

CT1/
CT2

35 ngày

X m

CT1/

CT2

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

52.17

C
H
N



T1

3.28

C

C

Q

%

40.48

T2


T

128.89





4.97 95.81%

5.45

102.01
%

113.95

116.87





5.53

95.95

5.34


118.75

%

122.35











3.10

3.20

5.97

8.19

4.13

40.98

79.96


107.61

109.59

110.75







120.00
%

34.15

T2

112.87

110.64

4.12

C

78.25

81.67




T1

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


4.12
76.33

110.54
%

3.6

107.54

3.92

109.03

5.92

100.06

%

100.51


%

101.6











2.99

3.80

3.58

4.41

3.91

95.52
%

109.01
%


Diện tích lá (cm2)
140
120
100

CT1-HN
CT2-HN
CT1-TQ
CT2-TQ

80
60
40
20
0
15

20

25

30

35

Thời điểm (ngày)

Hình 3.2. Động thái tăng trƣởng diện tích lá của hai giống cải củ dƣới
ảnh hƣởng của các công thức bón phân khác nhau


NguyÔn ThÞ ThuyÕt

21

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Thông qua bảng 3.2 chúng tôi thấy rằng động thái diện tích lá của 2
giống là khác nhau.
Ở giống HN ở thời điểm 30, 35 ngày thì CT2 cho diện tích lá lớn hơn
CT1. Điều này được giải thích với số lượng phân bón đạm và kali nhiều hơn
có ảnh hưởng tốt hơn đến khả năng phát triển bộ lá của giống cải củ HN. Thời
điểm sau 15 ngày sau khi trồng CT1 có diện tích lá lớn hơn CT2 là 128,89%.
Đối với giống TQ, tại mọi thời điểm nghiên cứu CT1 đều cho diện tích
lá lớn hơn CT2, thể hiện rõ nhất ở giai đoạn 15 và 35 ngày. Kết quả trên có
thể giải thích CT1 phù hợp với sự tăng trưởng diện tích lá của giống TQ hơn
CT2.
3.3. Hàm lƣợng diệp lục trong lá
Diệp lục là sắc tố quan trọng nhất của quá trình quang hợp, có ảnh
hưởng rất lớn đến các quá trình sinh lý, sinh hoá trong sinh trưởng của thực
vật. Kết quả nghiên cứu hàm lượng diệp lục trong lá cây của 2 giống cải củ
được thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.3
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
đến hàm lƣợng diệp lục hai giống cải củ
(Đơn vị: CCI)
Giai đoạn


15 ngày

Mg/cm2

X  m CT1/
CT2

CT
1
HN

TQ

20 ngày

X m

CT1/
CT2

25 ngày

30 ngày

35 ngày

X  m CT1/
CT2


X  m CT1/
CT2

X  m CT1/
CT2

2.89

3,30

3,46

3,75

3,21











1,0

1,1


0,16

CT
2

3,01
±
1,02

CT

3,57

96,07
%

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

3,41

0,36

96,80
%

3,55

0,27

4,12


4,27

22

97,46
%

0,13 92,82
%
4,05

0,23


0,16


0,18

5,61

5,08

3,51

91,45
%

K30A - Sinh - KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

1


0,32

CT2

3,74

4,33

4,95

5.84

5,34












0,53

0,25

0,53

0,73

0,64

95,48
%


0,36


0,27

95,29
%

96,26
%


0,41


96,14
%


0,52

95,22
%

Ghi chú: CCI (Chlorophyl Content Index): chỉ số hàm lượng diệp lục (kí hiệu
quy ước của máy đo diệp lục máy chuyên dụng OPTI-SCIENCES CCM 200).
Hàm lượng diệp lục trong lá
(CCI)
7
6
5

CT1-HN
CT2-HN
CT1-TQ
CT2-TQ

4
3
2
1
0
15


20

25

30

35

Thời điểm (ngày)

Hình 3.3: Động thái hàm lƣợng diệp lục của hai giống cải củ dƣới ảnh
hƣởng của các công thức bón phân.
Phân tích số liệu bảng 3.3 cho thấy hàm lượng diệp lục trong lá giống
TQ tại mọi thời điểm nghiên cứu đều cao hơn giống HN.
Dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau chúng tôi
không thấy sự khác biệt rõ rệt về hàm lượng diệp lục của CT1 và CT2 ở cải
hai giống HN và TQ. Theo chúng tôi các công thức bón phân có thể ảnh
hưởng đến diện tích lá nhưng không ảnh hưởng đến hàm lượng diệp lục trong
lá bởi vì hàm lượng diệp lục được tính trong một gam hoặc một đơn vị diện
tích. đối với máy đo hàm lượng diệp lục, chỉ số CCI được tính trên đơn vị
diện tích.
3.4. Khối lƣợng tƣơi và khô của lá

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

23

K30A - Sinh - KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Nước là nhân tố quan trọng nhất đối với tất cả cơ thể sống trên trái đất.
Thực vật sống không thể thiếu nước, chỉ cần giảm chút ít hàm lượng nước
trong cây, tế bào đã gây ra sự kìm hãm đáng kể những chức năng sinh lý
quan trọng như quang hợp, hô hấp và do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của
cây, vì vậy nó có ảnh hưởng đến khả năng tích luỹ chất khô trong cây. Khả
năng tích luỹ chất khô của cây là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự sinh
trưởng của cây. Kết quả nghiên cứu khối lượng tươi và khô của lá được thể
hiện rõ ở bảng 3.4, hình 3.4 và 3.5.

Bảng 3.4 Khối lƣợng tƣơi và khô của lá ở 2 giống cải củ
dƣới ảnh hƣởng của 2 công thức bón phân.
Giai

15 ngày

đoạn
Giống Tƣơi

Khô

H
N

11.9

0.4

11.02


C
T
1

87.3

3.9
C 89.34
T


NguyÔn ThÞ ThuyÕt

20 ngày
Tƣơi

25 ngày

Tƣơi

Khô

95.7
12.7 111.8 17.8 115.7 18.3







6.3
0.6
6.8
0.3
5.9
0.5
100.01 12.62 103.89 13.89 110.09 14.99







121.3

0.3
110.1


20.4

0.5
15.99


24


Khô

Tƣơi

35 ngày

Khô

Khô

Tƣơi

30 ngày

K30A - Sinh - KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

T
Q

2
C
T
1

532
94.5


6.5
C 96.79
T

2 549

0.11
13.5

0.7
12.49

0.31

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

7.41
0.18
6.23
0.14
7.02
0.31
0.86
98.6
14.8 113.7 16.7 117.6 19.6 120.7








5.1
0.5
5.7
0.3 5.9
0.6
4.7
102.49 13.89 106.19 19.00 114.19 19.89 114.18







6.49
0.2
0.16
0,3
7.11
0.17
7.72

0.12
21.9

0.7
16.42


0.19

Khối lượng tươi của lá
(g)
140
120
100

CT1-HN
CT2-HN
CT1-TQ
CT2-TQ

80
60
40
20
0
15

20

25

30

35

Thời điểm (ngày)


Hình 3.4. Động thái tăng trƣởng khối lƣợng tƣơi của lá ở 2 giống cải củ
dƣới ảnh hƣởng của 2 công thức bón phân.
Từ số liệu trong bảng 3.4 và hình 3.4 chúng tôi nhận thấy tại mọi thời
điểm nghiên cứu khối lượng tươi của lá ở cả 2 giống với CT1, CT2 đều tăng
và đạt cực đại tại thời điểm 35 ngày sau khi trồng.
Đối với giống HN: CT1 cho khối lượng tuơi cao hơn so với CT2 ở thời
điểm 25 đến 35 ngày, các thời điểm còn lại sự khác biệt giữa hai công thức là
không rõ rệt. Cụ thể ở thời điểm 25 ngày (CT1:111,8g; CT2: 103,89g) và thời
điểm 35 ngày (CT1: 121,3g; CT2: 110,1g).

NguyÔn ThÞ ThuyÕt

25

K30A - Sinh - KTNN


×