Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Bài giảng tăng huyết áp do thận và sử dụng thuốc hạ áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 77 trang )

Hà nội, ngày 12/1/2012

T.S Nguyễn Thị Quỳnh Hương



Mục tiêu
1.Chẩn đoán được
tăng huyết áp
5, Xử trí được các
trường hợp tăng huyết
áp.

2. Chẩn đoán được
biến chứng của tăng HA
3, Chẩn đoán được
nguyên nhân tăng HA
4, Điều trị được
tăng huyết áp


Trường hợp lâm sàng
BN Sơn, 8 tuổi, đến bệnh viện cùng với bố mẹ.
Đau đầu từ vài ngày nay.
Chảy máu cam vào buổi sáng hôm nay
1 tháng trước khi nhập viện, trẻ bị viêm họng đỏ có mủ,
đã điều trị bằng kháng sinh.
Các TS khác không có gì đặc biệt


Tên: Sơn


8 tuổi

Khám LS:
Trẻ khoẻ mạnh, tỉnh táo
BN cao 1m38, nặng: 26 kg
HA: 150/70 mmHg
Đau đầu, giảm đau bằng parace.
Nghe tim phổi bình thường
Ktra lại HA: 155/75 mmHg


Chẩn đoán của bạn là gì?

Tăng huyết áp triệu chứng của
một bệnh nào đó?


Khi nào cần đo Huyết áp?
+ Khi khám lâm sàng một cách hệ thống
+ Những trường hợp nghi ngờ tăng huyết áp:
Đau đầu, chóng mặt, ù tai
Khó thở
Chảy máu cam, liệt mặt
Đau bụng, người gầy
+ Có nguyên nhân gây tăng huyết áp như: bệnh thận…


Khi nào khẳng định là
tăng huyết áp?
Thấy tăng HA khi đo HA lúc nghỉ ngơi 5 phút, tư thế

nằm, đo ở máy chuẩn (HA cột thuỷ ngân là tốt nhất),
băng HA phải đúng.
Đo HA trên lâm sàng hiện tại dùng phương pháp
Korotkoff IV hoặc V(tiếng tối thiểu= khi mất tiếng
đập mạch).
Cách chọn băng HA:
Độ rộng phải > 2/3 chiều dài cánh tay (9 và 11 cm)
Chiều dài quấn quanh cánh tay > 2/3 chu vi cánh tay


ĐM cánh
tay

Giữa của
túi phồng

ĐM cánh
tay

ống nghe


Định nghĩa
Phương pháp đo:
- Nằm nghỉ 5 phút, đo ở cánh tay
- Băng đo thích hợp
1 tuổi
1-4 tuổi
5-9 tuổi
10-14 tuổi

Trẻ béo phì

dài 10 cm x rộng 2.5 cm
dài 10 cm x rộng 5 cm
dài 15 cm x rộng 7.5 cm
dài 25 cm x rộng 12.5 cm
dài 40 cm x rộng 14 cm

- Cần đo nhắc lại
- Phương pháp:

•Nghe bằng tai
•Đo tự động


Định nghĩa tăng huyết áp
Tăng
HA

Tuổi
Cân nặng
Chiều cao

Chỉ số
HA tâm thu
(mmHg)

Huyết áp
Nữ
Trước 4 tuổi (đặc điểm tuổi)

Trẻ sơ sinh đủ tháng
1 tuổi
2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Sau 4 tuổi (đặc điểm chiều cao)
100 cm
120 cm
140 cm
160 cm
180 cm

90
98
101
104
105
110
113
120
128
133

HA tâm chương
(mmHg)

Nam

90
100

110
120

Nữ

90
101
106
106
106
112
116
121
131
143

50
65
64
64
65
65
69
72
74
79

Nam

60

65
65
70

50
65
63
63
63
64
69
72
73
79


Định nghĩa tăng huyết áp
Tăng
HA

Tuổi
Cân nặng
Chiều cao

Chỉ số
HA tâm thu
(mmHg)

Huyết áp
Nữ

Trước 4 tuổi (đặc điểm tuổi)
Trẻ sơ sinh đủ tháng
1 tuổi
2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi

90
98
101
104
105

HA tâm chương
(mmHg)

Nam

90
100

Nữ

90
101
106
106
106

50

65
64
64
65

Sau 4 tuổi (đặc
điểm
chiều
cao)
Tăng
HA
chắc
chắn khi HA110
> + 10 mmHg
100 cm
112 65
Tăng HA đe doạ khi110
HA
>
+
30
mmHg
120 cm
113
116 69
140 cm
120
120 121 72
160 cm
128

131 74
180 cm
133
143 79

Nam

60
65
65
70

50
65
63
63
63
64
69
72
73
79


Định nghĩa tăng huyết áp cho trẻ trên 4 tuổi
Mức độ tăng HA
theo chiều cao và giới
(Phải đo 3 lần)

Định nghĩa

Tăng huyết áp
“đe doạ”

Tăng huyết áp
“chắc chắn”
Tăng huyết áp “giới hạn”
Huyết áp “giới hạn cao”
Huyết áp “bình thường”


Định nghĩa tăng huyết áp
cho trẻ dưới 4 tuổi
Trẻ từ 2-4 tuổi: giống trẻ có chiều cao 95 cm.
Dưới 2 tuổi: 110/65 (đo ở điều kiện chuẩn)
Trẻ sơ sinh: > 95/65 mmHg


BN bị tăng HA “chắc chắn”



Đánh giá ảnh hưởng của tăng HA đến các
tạng
Siêu âm tim -> phì đại thất trái?
BN Bình thường
Soi đáy mắt -> phù gai thị
BN Bình thường
ECG -> phì đại thất trái, chỉ số Sokolov, tần số tim? BN
Bình thường, nhịp tim nhanh
XQ tim ngực -> chỉ số tim ngực? (tim to)

BN Bình thường


Hoàn cảnh phát hiện tăng HA cấp
Bình
thường
Nặng
Nguy kịch

Đau đầu vào buổi sáng đôi khi như kiểu mạch giật
Đau bụng, chán ăn, nôn
Chuột rút, tiền đình, ù tai
Tiếng ruồi bay hoặc nhìn mờ
Gầy nhanh, uống nhiều đái nhiều
Chậm tăng cân và chiều cao
Hội chứng chảy máu (chảy máu cam)
Liệt mặt tái diễn
Phù phổi cấp
Suy tim
Phù não


Xét nghiệm tìm nguyên nhân
5% không rõ nguyên nhân
95% tìm thấy nguyên nhân
Hướng nguyên nhân:
+ Phỏng vấn
+ Khám lâm sàng
+ Khám cận lâm sàng



Nguyên nhân
1. Nguyên nhân thận:
90% của tăng HA “chắc chắn” ở trẻ em
Tổn thương nhu mô : 2/3
STM, bệnh cầu thận, sẹo thận (luồng trào ngược,
viêm đài bể thận), HC huyết tán-ure huyết cao,
polykystose, u (nephroblastome)
Tổn thương mạch thận: 1/3
Hẹp ĐM thận, viêm mạch


Nguyên nhân
2. Nguyên nhân mạch: hẹp eo ĐM chủ
3. Nguyên nhân nội tiết: u tuỷ thượng thận, loạn sản
thượng thận, cường aldosteron tiên phát, HC Cushing,
basedow.
4. Nguyên nhân chuyển hoá: Tăng calci máu, porphyrie.
5. Nguyên nhân thần kinh: VN, HC tăng áp lực nội sọ


Nguyên nhân
6. Nguyên nhân do thuốc:
Corticoide
Vitamine D liều cao
Cam thảo
7. Tăng HA di truyền : HC liddle…


Nguyên nhân

Nguyên nhân
Sẹo thận (luồng trào ngược BQ-NQ)

Tần xuất
30-40%

Viêm cầu thận

20%

Tổn thương mạch thận

10%

Hẹp eo ĐM chủ

10%

Thận đa nang

5%

HC huyết tán-Ure máu cao

4%

U thận

2%


U tuỷ thượng thận

1-3 %

Nguyên nhân khác

4-5%

Tăng HA vô căn

5%


Nguyên nhân
1, Hỏi bệnh:
TS gia đình: Bệnh Recklinghausen, bệnh thận gia đình
hoặc di truyền, tăng HA, bệnh nội tiết.
TS cá nhân: suy thai cấp, mất nước, HC huyết tán-ure
huyết cao, bệnh đường tiết niệu, luồng trào ngược,
ghép thận, lọc máu.


Nguyên nhân
1, Hỏi bệnh (tiếp theo):
Thuốc corticoide
Ciclosporine
Calcitonin
Vitamine D
Thuốc tránh thai (vị thành niên)
Ngộ độc chì, thuỷ ngân

Cam thảo


Nguyên nhân
2, Khám lâm sàng:
Nhịp tim nhanh? -> U tủy hoặc cường giáp
Mạch và HA không đối xứng (giữa chi trên và chi dưới)
-> hẹp eo ĐM chủ
Tiếng thổi ở bụng -> hẹp ĐM thận
Không sờ thấy mạch ở ngoại biên -> hẹp eo ĐM chủ
hoặc viêm mạch
Mảng café sữa trên da-> Recklinghausen


×