Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt nam- thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.2 KB, 37 trang )



Lời mở đầu

Sự nghiệp cơng nghiệp hố(CNH), hiện đại hố(HĐH) đất nước với mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp đã
đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể
thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng
GDP bình qn hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được
nâng cao và khơng những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt
của đời sống văn hố- xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình
chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác
quốc tế ngày càng được mở rộng. Đạt được những thành cơng đó bên cạnh sự
khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngồi cũng
đóng một vai trò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức(ODA) của
các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng
vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một
nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp
cận, tiếp thu những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại, phát triển nguồn
nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã
hội tương đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước cơng
nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa
các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do đó,
một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiều hơn và sử
dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA khơng? Có thể khẳng định ngay điều đó là
hồn tồn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng
cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Vi mong mun gii ỏp c cõu hi trờn v cú mt cỏi nhỡn sõu hn, ton
din hn v ODA. Vỡ vy, em ó quyt nh la chn ti: ODA ngun vn


cho u t phỏt trin Vit Nam - thc trng v gii phỏp thc hin ỏn
mụn hc ca mỡnh.

hon thnh ỏn ny, em xin chõn thnh cm n cụ giỏo ó úng gúp nhng
ý kin quớ bỏu v hng dn em thc hin to iu kin cho em tip cn sõu
hn, ton din hn v ODA, nõng cao nhn thc, kh nng lý lun v phõn tớch
vn .


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG I
NHNG VN Lí LUN CHUNG V ODA

I)
Ngun vn oda
1) Ngun gc ra i ca ODA
Quỏ trỡnh lch s ca ODA cú th c túm lc nh sau:
Sau i chin th gii th II cỏc nc cụng nghip phỏt trin ó tho thun v s
tr giỳp di dng vin tr khụng hon li hoc cho vay vi iu kim u ói
cho cỏc nc ang phỏt trin. T chc ti chớnh quc t WB( Ngõn hng th
gii) ó c thnh lp ti hi ngh v ti chớnh- tin t t chc thỏng 7 nm
1944 ti Bretton Woods( M) vi mc tiờu l thỳc y phỏt trin kinh t v tng
trng phỳc li ca cỏc nc vi t cỏch nh l mt t chc trung gian v ti
chớnh, mt ngõn hng thc s vi hot ng ch yu l i vay theo cỏc iu kin
thng mi bng cỏch phỏt hnh trỏi phiu ri cho vay ti tr u t ti cỏc
nc.
Tip ú mt s kin quan trng ó din ra ú l thỏng 12 nm 1960 ti Pari cỏc
nc ó ký tho thun thnh lp t chc hp tỏc kinh t v phỏt trin( OECD).
T chc ny bao gm 20 thnh viờn ban u ó úng gúp phn quan trng nht
trong vic dung cp ODA song phng cng nh a phng. Trong khuụn kh

hp tỏc phỏt trin , cỏc nc OECD ó lp ra cỏc u ban chuyờn mụn trong ú
cú u ban h tr phỏt trin ( DAC) nhm giỳp cỏc nc ang phỏt trin phỏt
trin kinh t v nõng cao hiu qu u t.
K t khi ra i ODA ó tri qua cỏc giai on phỏt trin sau:
Trong nhng nm 1960 tng khi lng ODA tng chm n nhng nm 1970
v 1980 vin tr t cỏc nc thuc OECD vn tng liờn tc. n gia thp niờn
80 khi lng vin tr t mc gp ụi u thp niờn 70. Cui nhng nm 1980
n nhng nm 1990 vn tng nhng vi t l thp. Nm 1991 vin tr phỏt
trin chớnh thc ó t n con s nh im l 69 t USD theo giỏ nm 1995.
Nm 1996 cỏc nc ti tr OECD ó dnh 55,114 t USD cho vin tr bng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
0,25% tng GDP ca cỏc nc ny cng trong nm ny t l ODA/GNP ca cỏc
nc DAC chi l 0,25% so vi nm 1995 vin tr ca OECD gim 3,768 t
USD . Trong nhng nm cui ca th k 20 v nhng nm u th k 21 ODA
cú xu hng gim nh riờng i vi Vit Nam k t khi ni li quan h vi cỏc
nc v t chc cung cp vin tr (1993) thỡ cỏc nc vin tr vn u tiờn cho
Vit Nam ngay c khi khi lng vin tr trờn th gii gim xung.
2) Khỏi nim ODA
ODA bao gm cỏc khon vin tr khụng hon li, vin tr cú hon li hoc tớn
dng u ói ca cỏc chớnh ph, cỏc t chc liờn chớnh ph, cỏc t chc phi chớnh
ph, cỏc t chc thuc h thng Liờn Hp Quc, cỏc t chc ti chớnh quc t
dnh cho cỏc nc ang v chm phỏt trin.
Cỏc ng vn bờn ngoi ch yu chy vo cỏc nc ang phỏt trin v chm
phỏt trin gm cú: ODA, tớn dng thng mi t cỏc ngõn hng, u t trc tip
nc ngoi( FDI) , vin tr cho khụng ca cỏc t chc phi chớnh ph(NGO) v
tớn dng t nhõn. Cỏc dũng vn quc t ny cú nhng mi quan h rt cht ch
vi nhau. Nu mt nc kộm phỏt trin khụng nhn c vn ODA mc cn
thit ci thin cỏc c s h tng kinh t- xó hi thỡ cng khú cú th thu hỳt
c cỏc ngun vn FDI cng nh vay vn tớn dng m rng kinh doanh
nhng nu ch tỡm kim cỏc ngun ODA m khụng tỡm cỏch thu hỳt cỏc ngun

vn FDI v cỏc ngun tớn dng khỏc thỡ khụng cú iu kin tng trng nhanh
sn xut, dch v v s khụng cú thu nhp tr n vn vay ODA
.
3) c im ca ODA
Nh ó nờu trong khỏi nim ODA l cỏc khon vin tr khụng hon li, vin tr
cú hon li hoc tớn dng u ói. Do vy, ODA cú nhng c im ch yu sau:
Th nht, Vn ODA mang tớnh u ói.
Vn ODA cú thi gian cho vay( hon tr vn di), cú thi gian õn hn di.
Chng hn, vn ODA ca WB, ADB, JBIC cú thi gian hon tr l 40 nm v
thi gian õn hn l 10 nm.
Thụng thng, trong ODA cú thnh t vin tr khụng hon li( cho khụng), õy
cng chớnh l im phõn bit gia vin tr v cho vay thng mi. Thnh t cho
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khụng c xỏc nh da vo thi gian cho vay, thi gian õn hn v so sỏnh lói
sut vin tr vi mc lói sut tớn dng thng mi. S u ói õy l so sỏnh
vi tp quỏn thng mi quc t.
S u ói cũn th hin ch vn ODA ch dnh riờng cho cỏc nc ang v
chm phỏt trin, vỡ mc tiờu phỏt trin. Cú hai iu kin c bn nht cỏc nc
ang v chm phỏt trin cú th nhn c ODA l:
iu kin th nht: Tng sn phm quc ni( GDP) bỡnh quõn u ngi thp.
Nc cú GDP bỡnh quõn u ngi cng thp thỡ thng c t l vin tr
khụng hon li ca ODA cng ln v kh nng vay vi lói sut thp v thi hn
u ói cng ln.
iu kin th hai: Mc tiờu s dng vn ODA ca cỏc nc ny phi phự hp
vi chớnh sỏch v phng hng u tiờn xem xột trong mi quan h gia bờn
cp v bờn nhn ODA. Thụng thng cỏc nc cung cp ODA u cú nhng
chớnh sỏch v u tiờn riờng ca mỡnh, tp trung vo mt s lnh vc m h quan
tõm hay cú kh nng k thut v t vn. ng thi, i tng u tiờn ca cỏc
nc cung cp ODA cng cú th thay i theo tng giai on c th. Vỡ vy,
nm bt c xu hng u tiờn v tim nng ca cỏc nc, cỏc t chc cung cp

ODA l rt cn thit.
V thc cht, ODA l s chuyn giao cú hon li hoc khụng hon li trong
nhng iu kin nht nh mt phn tng sn phm quc dõn t cỏc nc phỏt
trin sang cỏc nc ang phỏt trin. Do vy, ODA rt nhy cm v mt xó hi v
chu s iu chnh ca d lun xó hi t phớa nc cung cp cng nh t phớa
nc tip nhn ODA.
Th hai, vn ODA mang tớnh rng buc.
ODA cú th rng buc ( hoc rng buc mt phn hoc khụng rng buc) nc
nhn v a im chi tiờu. Ngoi ra mi nc cung cp vin tr cng u cú
nhng rng buc khỏc v nhiu khi cỏc rng buc ny rt cht ch i vi nc
nhn. Vớ d, Nht Bn quy nh vn ODA ca Nht u c thc hin bng
ng Yờn Nht.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nước viện trợ nói chung đều khơng qn
dành được lợi ích cho mình vừa gây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất
khẩu hàng hố và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn, Bỉ,
Đức và Đan Mạch u cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hố dịch vụ của
nước mình. Canada u cầu tới 65%. Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải
được sử dụng để mua hàng hố và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.
Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ ln chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại
song song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở
các nước đang phát triển. Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu
này? Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ,
giúp đỡ các nước đang phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và
thị trường đầu tư. Viện trợ thường gắn với các điều kiện kinh tế xét về lâu dài,
các nhà tài trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước
nghèo tăng trưởng. Mục tiêu mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần
nhân đạo, tính cộng đồng. Vì một số vấn đề mang tính tồn cầu như sự bùng nổ
dân số thế giới, bảo vệ mơi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh,
giải quyết các xung đột sắc tộc, tơn giáo v.v đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả

cộng đồng quốc tế khơng phân biệt nước giàu, nước nghèo. Mục tiêu thứ hai là
tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Các nước phát triển sử dụng
ODA như một cơng cụ chính trị: xác định vị thế và ảnh hưởng của mình tại các
nước và khu vực tiếp nhận ODA. Ví dụ, Nhật Bản hiện là nhà tài trợ hàng đầu
thế giới và cũng là nhà tài trợ đã sử dụng ODA như một cơng cụ đa năng về
chính trị và kinh tế. ODA của Nhật khơng chỉ đưa lại lợi ích cho nước nhận mà
còn mang lại lợi ích cho chính họ. Trong những năm cuối thập kỷ 90, khi phải
đối phó với những suy thối nặng nề trong khu vực, Nhật Bản đã quyết định trợ
giúp tài chính rất lớn cho các nước Đơng nam á là nơi chiếm tỷ trọng tương đối
lớn về mậu dịch và đầu tư của Nhật Bản, Nhật đã dành 15 tỷ USD tiền mặt cho
các nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tính bằng đồng n và
dành 15 tỷ USD cho mậu dịch và đầu tư có nhân nhượng trong vòng 3 năm. Các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khon cho vay tớnh bng ng Yờn v gn vi nhng d ỏn cú cỏc cụng ty Nht
tham gia.
Vin tr ca cỏc nc phỏt trin khụng ch n thun l vic tr giỳp hu ngh
m cũn l mt cụng c li hi thit lp v duy trỡ li ớch kinh t v v th
chớnh tr cho cỏc nc ti tr. Nhng nc cp ti tr ũi hi nc tip nhn
phi thay i chớnh sỏch phỏt trin cho phự hp vớ li ớch ca bờn ti tr. Khi
nhn vin tr cỏc nc nhn cn cõn nhc k lng nhng iu kin ca cỏc nh
ti tr khụng vỡ li ớch trc mt m ỏnh mt nhng quyn li lõu di. Quan h
h tr phỏt trin phi m bo tụn trng ton vn lónh th ca nhau, khụng can
thip vo cụng vic ni b ca nhau, bỡnh ng v cựng cú li.
Th ba, ODA l ngun vn cú kh nng gõy n.
Khi tip nhn v s dng ngun vn ODA do tớnh cht u ói nờn gỏnh nng n
thng cha xut hin. Mt s nc do khụng s dng hiu qu ODA cú th to
nờn s tng trng nht thi nhng sau mt thi gian li lõm vo vũng n nn
do khụng cú kh nng tr n. Vn l ch vn ODA khụng cú kh nng u
t trc tip cho sn xut, nht l cho xut khu trong khi vic tr n li da vo
xut khu thu ngoi t. Do ú, trong khi hoch nh chớnh sỏch s dng ODA

phi phi hp vi cỏc ngun vn tng cng sc mnh kinh t v kh nng
xut khu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
II) Vai trũ ca vn ODA i vi u t phỏt trin Vit Nam
.
1) Nhu cu vn ODA cho u t phỏt trin kinh t Vit Nam.
t nc ta ang thc hin s nghip CNH, HH theo ng li ra ti i
hi ng ln th VIII vi mc tiờu tng mc thu nhp bỡnh quõn u ngi lờn
mc 1500 USD vo nm 2020 tc l tng gp 7 ln so vi mc nm 1995.
thc hin c mc tiờu ny mc tng trng GDP bỡnh quõn hng nm phi l
8%/nm. V mt lý thuyt, mun t c mc tng trng ny vn u t phi
tng ớt nht l 20%/nm cho n nm 2015 tc l mc u t cho nm 2000 phi
gp 2,5 ln nm 1995, cho nm 2005 phi gp 6,2 ln tc l giai on 2001-
2005 vo khong 60 t USD. Trong ú vn ODA khong 9 t USD. Theo
Danh mc d ỏn u t u tiờn vn ng vn ODA thi kỡ 2001- 2005, chớnh
ph ó a ra hng trm d ỏn trong tng lnh vc nh sau:
V nng lng, cú 9 d ỏn vi tng vn ODA d kin trờn 1,2 t USD trong ú
ln nht l d ỏn thu in i Thi Tuyờn Quang(360 triu ), nh mỏy nhit
in Cm Ph(272 triu), nh mỏy thu in thng Kon tum(100triu USD).
Trong lnh vc giao thụng vn ti ng b cú 33 d ỏn vi trờn 1,8 t USD. V
cu cú 7 d ỏn vi trờn 150 triu USD, ln nht l d ỏn ci to cu Long Biờn (
72 triu USD). V ng bin cú 10 d ỏn vi s vn 600 triu USD ln nht l
xõy dng cng tng hp Th Vi( 170 triu USD). ng sụng cú 4 d ỏn vi
hn 450 triu USD ln nht l ci to giao thụng thu, kố chnh tr Sụng Hng
khu vc H Ni (255triu USD). ng st cú 5 d ỏn vi khong 1,4 t USD
trong ú riờng riờng xõy dng 2 tuyn ng st trờn cao Tp H Chớ Minh v
H Ni vi tng s vn 1,13 t USD. Cp nc v v sinh ụ th cú 50 d ỏn vi
trờn 1 t USD.
V nụng nghip cú 33 d ỏn cn trin khai t nay n 2005 vi tng vn ODA
khong 700 triu USD, trong ú cú nhng d ỏn ln nh: Chng trỡnh di dõn

v kinh t mi( 300 triu USD), Phỏt trin dõu tm t (120 triu USD). Thu li
cú 41 d ỏn vi khong 1,5 t USD, trong ú d ỏn quy mụ ln nht l Thu li
Ca t Thanh Hoỏ( 200 triu USD), Thu li T Trch Tha Thiờn Hu(
170 triu USD). Lõm Nghip cú 15 d ỏn v khong trờn triu USD, Thu Sn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
có 15 dự án và khoảng 600 triệu USD. Giáo Dục - Đào tạo có 24 dự án với 400
triệu USD, lớn nhất là trang bị Đại học Quốc Gia Hà Nội (75 triệu USD).
Lĩnh vực Y tế- xã hội có 42 dự án với khoảng 1 tỷ USD. Văn hố thơng tin có
11 dự án với khoảng 300 triệu USD lớn nhất là tháp truyền hình Hà Nội( 135
triêụ USD). Lĩnh vực khoa học - cơng nghệ - mơi trường có 35 dự án với trên
1,5 tỷ USD, lớn nhất là khu cơng nghệ cao Hồ Lạc( 480 triệu USD). Trong Bưu
chính viễn thơng có 5 dự án với khoảng 450 triệu USD, lớn nhất là cáp quang
biển trục Bắc Nam( 200 triệu USD). Ngồi ra còn có hàng chục dự án hỗ trợ kỹ
thuật cho các ngành, lĩnh vực với mức vốn bình qn mỗi dự án dưới 10 triệu
USD.
Trên đây mới chỉ là số vốn cần thiết hỗ trợ từ chính phủ các nước và các tổ chức
quốc tế mà chưa kể số vốn đối ứng khơng nhỏ trong nước. Những dự án trên
liệu có được thực hiện hay khơng? Câu trả lời chính là từ chúng ta. Thực hiện
được điều này thể hiện khả năng về khai thác, phối hợp các nguồn lực của chúng
ta và điều quan trọng là giúp chúng ta thực hiện được những mục tiêu đề ra.

2) Tầm quan trọng của oda đối với phát triển kinh tế Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Malaixia
và từ tình hình thực tế trong nước, trong những năm gần đây Việt Nam đã và
đang thực hiện chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa dạng
hố các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mục tiêu chính trong
chiến lược này là thu hút ODA cho phát triển kinh tế. Vai trò của ODA được thể
hiện ở một số điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lượng vốn

đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì khơng thể đáp ứng được. Do
đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn
cho đầu tư phát triển. Trải qua hai cuộc chiến tranh những cơ sở hạ tầng kỹ thuật
của chúng ta vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hầu như khơng
còn gì, nhưng cho đến nay hệ thống kết cấu hạ tầng đã được phát triển tương đối
hiện đại với mạng lưới điện, bưu chính viễn thơng được phủ khắp tất cả các tỉnh,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thnh ph trong c nc, nhiu tuyn ng giao thụng c lm mi, nõng
cp, nhiu cng bin, cm cng hng khụng cng c xõy mi, m rng v c
bit l s ra i ca cỏc khu cụng nghip, khu ch xut, khu cụng ngh cao ó
to ra mt mụi trng ht sc thun li cho s hot ng ca cỏc doanh nghip
trong v ngoi nc. Bờn cnh u t cho phỏt trin h thng c s h tng kinh
t k thut mt lng ln vn ODA ó c s dng u t cho vic phỏt
trin ngnh giỏo dc, y t, h tr phỏt trin ngnh nụng nghip
Th hai, ODA giỳp cho vic tip thu nhng thnh tu khoa hc, cụng ngh hin
i v phỏt trin ngun nhõn lc.
Mt trong nhng yu t quan trng gúp phn y nhanh quỏ trỡnh CNH, HH
t nc ú l yu t khoa hc cụng ngh v kh nng tip thu nhng thnh tu
khoa hc tiờn tin ca i ng lao ng. Thụng qua cỏc d ỏn ODA cỏc nh ti
tr cú nhng hot ng nhm giỳp Vit Nam nõng cao trỡnh khoa hc cụng
ngh v phỏt trin ngun nhõn lc nh: cung cp cỏc ti liu k thut, t chc
cỏc bui hi tho vi s tham gia ca nhng chuyờn gia nc ngoi, c cỏc cỏn
b Vit Nam i hc nc ngoi, t chc cỏc chng trỡnh tham quan hc tp
kinh nghim nhng nc phỏt trin, c trc tip chuyờn gia sang Vit Nam h
tr d ỏn v trc tip cung cp nhng thit b k thut, dõy chuyn cụng ngh
hin i cho cỏc chng trỡnh, d ỏn. Thụng qua nhng hot ng ny cỏc nh
ti tr s gúp phn ỏng k vo vic nõng cao trỡnh khoa hc, cụng ngh v
phỏt trin ngun nhõn lc ca Vit Nam v õy mi chớnh l li ớch cn bn, lõu
di i vi chỳng ta.
Th ba, ODA giỳp cho vic iu chnh c cu kinh t .

Cỏc d ỏn ODA m cỏc nh ti tr dnh cho Vit Nam thng u tiờn vo phỏt
trin c s h tng kinh t k thut, phỏt trin ngun nhõn lc to iu kin
thun li cho vic phỏt trin cõn i gia cỏc ngnh, cỏc vựng khỏc nhau trong
c nc. Bờn cnh ú cũn cú mt s d ỏn giỳp Vit Nam thc hin ci cỏch
hnh chớnh nõng cao hiu qu hot ng ca cỏc c quan qun lý nh nc. Tt
c nhng iu ú gúp phn vo vic iu chnh c cu kinh t Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng
đầu tư phát triển.
Các nhà đầu tư nước ngồi khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước, trước
hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó. Do đó, một cơ
sở hạ tầng yếu kém như hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện
thơng tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lượng khơng đủ
cho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư vì những phí tổn mà họ phải trả cho
việc sử dụng các tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu
cũng là lý do làm cho các nhà đầu tư e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ
thống thanh tốn và sự thiếu thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư sẽ
làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu quả đầu tư giảm sút.
Như vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở
hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho mơi
trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư trong nước thì khơng thể tiến
hành được do đó ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân
sách nhà nước. Một khi mơi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút
dòng vốn FDI. Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ
tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các
cơng trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận.
Rõ ràng là ODA ngồi việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng
cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ, điều
chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần

quan trọng vào việc thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

3) Những xu hướng mới của ODA trên thế giới.

Trong thời đại ngày nay, dòng vốn ODA đang vận động với nhiều sắc thái mới.
Đây cũng chính là một trong những nhân tố tác động tới việc thu hút nguồn vốn
ODA. Do đó, nắm bắt được xu hướng vận động mới này là rất cần thiết đối với
nước nhận tài trợ. Những xu hướng đó là:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thứ nhất, Ngày càng có thêm nhiều cam kết quan trọng trong qua hệ hỗ trợ phát
triển chính thức như:
- Giảm một nửa tỷ lệ những người đang sống trong cảnh nghèo khổ cùng
cực vào năm 2015.
- Phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các nước vào năm 2015.
- Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi vào năm 2015.
- Hồn thiện hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đảm bảo sức khoẻ
sinh sản khơng muộn hơn năm 2015.
- Thực hiện các chiến lược quốc gia và tồn cầu hố vì sự phát triển bền
vững của các quốc gia.
Thứ hai, Bảo vệ mơi trường sinh thái đang là trọng tâm ưu tiên của các nhà tài
trợ.
Thứ ba. Vấn đề phụ nữ trong phát triển thường xun được đề cập tới trong
chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ.
Phụ nữ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội được hưởng
những thành quả của phát triển, đồng thời phụ nữ cũng góp phần đáng kể vào sự
phát triển. Vì thế sự tham gia tích cực của phụ nữ và đảm bảo lợi ích của phụ nữ
được coi là một trong những tiêu chí chính để nhìn nhận việc thực hiện tài trợ là
thiết thực và hiệu quả.
Thứ tư, Mục tiêu và u cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể. Tuy nhiên
ngày càng có sự nhất trí cao giữa nước tài trợ và nước nhận viện trợ về một số

mục tiêu như: Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế ; Xố đói giảm nghèo; Bảo vệ mơi
trường…
Thứ năm, nguồn vốn ODA tăng chậm và cạnh tranh giữa các nước đang phát
triển trong việc thu hút vốn ODA đang tăng lên.
Vì vậy, Chúng ta cần nắm bắt được những xu thế vận động của dòng vốn ODA
để có những biện pháp hữu hiệu thu hút ODA của các nhà tài trợ.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ
VỐN ODA.

I
) tình hình huy động oda
1) Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam.
Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: Các nước thành
viên của DAC; Liên Xô cũ và các nước Đông Âu; Một số nước arập và một số
nước đang phát triển. Trong các nguồn này ODA từ các nước thành viên DAC là
lớn nhất. Bên cạnh ODA từ các quốc gia thì ODA từ các tổ chức viện trợ đa
phương cũng chiếm một khối lượng lớn trong đó bao gồm: Các tổ chức thuộc hệ
thống Liên hợp quốc, Liên minh châu âu(EU), các tổ chức phi chính phủ(NGO),
các tổ chức tài chính quốc tế( WB, ADB, IMF)…
Đối với Việt Nam trước năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô và các
nước Đông Âu nhưng kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ
quốc tế năm 1993 thì cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 tổ chức tài trợ chính
thức đang hoạt động với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chức phi chính
phủ đang có tài trợ cho Việt Nam.
Sau đây là các lĩnh vực ưu tiên chủ yếu của một số nhà tài trợ lớn dành cho Việt
Nam:

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Nhà tài trợ Ưu tiên tồn cầu Ưu tiên ở Việt Nam
Nhật
CHLB Đức


Mỹ


Pháp

Canađa

Anh
WB


IMF
Hạ tầng kinh tế & dịch vụ
Phát triển kinh tế; cải thiện điều
kiện sống

Tăng trưởng kinh tế; ổn định
dân số và sức khoẻ

Phát triển đơ thị; GTVT; giáo
dục; khai thác mỏ
Cơ sở hạ tầng; phát triển khu
vực tư nhân; MT

Nhiều lĩnh vực
Thúc đẩy phát triển kinh tế &
tăng phúc lợi.

Cân bằng về mậu dịch quốc tế;
ổn định tỷ giá hối đối.
Hạ tầng kinh tế & dịch vụ
Hỗ trợ cải cách kinh tế; phát
triển hệ thống GT

Cứu trợ nạn nhân chiến tranh &
trẻ em mồ cơi

Phát triển nhân lực; GTVT;
thơng tin liên lạc
Hỗ trợ kinh tế & TC; hỗ trợ thiết
chế & quản lý
Xố đói giảm nghèo; GTVT
Xố đói giảm nghèo; GTVT.


Hỗ trợ cán cân thanh tốn& điều
chỉnh cơ cấu.
2) Chiến lược huy động ODA của Việt Nam.
Nhận thức được rằng ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bên ngồi
và xuất phát từ xu hướng vận động và những ưu tiên của nhà tài trợ chính phủ
Việt Nam ln ln coi trọng và quan tâm đến việc huy động các nguồn ODA.
Trước hết, để duy trì lòng tin đối với các nhà tài trợ nhằm duy trì các nguồn
cung cấp ODA đang khai thác chính phủ Việt Nam đã tạo ra một khung pháp lý
cho việc khai thác và sử dụng nguồn vốn ODA thơng qua việc ban hành các

chính sách và các văn bản pháp lý điều tiết các hoạt động liên quan đến ODA.
Cụ thể:
Trước năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA được điều tiết bởi từng quyết
định riêng lẻ của chính phủ đối với từng chương trình, dự án ODA và từng nhà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×