Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Âm nhạc 8 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.19 KB, 35 trang )

Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Ngày dạy: 10/01/2011

Tiết 19: Học hát Khát vọng mùa xuân
-Nhạc MozartDịch:Tô Hải.
A.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hs bài hát “Khát vọng mùa xuân” - một sáng tác nổi tiếng của Mozart
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xướng, hát nối tiếp.
3. Thái độ:
- Qua nội dung bài hát gợi lên những cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của
tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
*GV: -Đàn và hát thuần thục bài “Khát vọng mùa xuân”
-Bảng phụ,nhạc cụ .
*HS:

SGK, xem trước lời bài hát

C. Tiến trình dạy – học:
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Treo bản đồ Thế giới: Giới thiệu đất nước
áo là cái nôi của nền âm nhạc Thế giới...

Nội dung cần đạt


* Những sáng tác của Mozart stác cách đây
hơn 2 thế kỉ nhưng đến nay trong các phòng

Hỏi: Chúng ta đã có dịp được nghe giới hoà nhạc trên thế giới vẫn thường xuyên biểu
thiệu về Mozart trong chương trình Â.N 6 diễn. Âm nhạc của Mozart lạc quan, trong
.Hãy cho biết những nét chính về NS sáng , nhân ái hướng con người đến với
Mozart?

những tình cảm cao thượng . Khi 5-6 tuổi ông
đã nổi tiếng về sáng tác ÂN và kĩ năng trình
diễn Violon và Clavecin. Giai đoạn này ông
sáng tác những ca khúc thiếu nhi như “Biết
nói gì đây” TĐN số 1- ÂN 6, “Dòng suối mùa
xuân, “ Khát Vọng mùa xuân”

? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?

-Viết ở Cdur vì hoá biểu không có dấu hoá và
1


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn
kết thúc nốt C

? Hãy tìm hiểu về bản nhạc, kể tên các kí

-Dấu luyến, nối và dấu hoá bất thường


hiệu có trong bản nhạc ?

*) Khởi động theo mẫu
*) GV trình bày bài hát

- GV đàn mẫu từng câu từ 2-3 lần , sau - Bài hát được chia ở hình thức 1 đoạn gồm 3
đó hát rồi bắt nhịp để HS hát hoà với câu hát mỗi câu 4 nhịp
tiếng đàn . Tập tương tự các câu tiếp theo *) Tập hát từng câu
theo lối móc xích (lưu ý nốt nhạc cuối
câu 1 ngân và nghỉ 5 p’) -> sau 2 câu GV
chỉ định 1-2 HS hát lại
- Khi tập xong cả lớp hát đầy đủ lời 1
- HS cảm nhận, điều chỉnh nốt ngân dài ở * Đọc hoàn chỉnh bài
cuối các câu hát

- Cả lớp hát 1 lần
- Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ lần lượt hát nối
tiếp từng câu ở cả 2 lời

Hỏi: Học xong bài hát em có cảm nhận
gì về lời ca, giai điệu của bài ?
D/ Củng cố
Yêu cầu

- Cả lớp đứng lên trình bày bài hát có chuyển động nhẹ nhàng Thực hiện
theo nhịp .......... như hướng dẫn ở cả 2 lời
- Cả lớp hát lần lượt theo 4 tổ như hướng dẫn ở cả 2 lời
- Gọi 1-2 hs trình bày bài hát

E/ Hướng dẫn về nhà

Hướng dẫn

-Về nhà cần ôn luyện cho thuộc bài hát cả giai điệu lẫn lời ca

Ghi nhớ

- Chép bài TĐN số 6, đọc trước bài mới

Ngày dạy: 17/01/2011

Tiết 20
2


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

- Ôn tập bài hát:Khát vọng mùa xuân
- Nhạc lí: Nhịp 6/8
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
A/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng mùa xuân
- HS biết sơ lược về nhịp 6/8, cấu tạo và tính chất nhịp 6/8
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN 5 kết hợp gõ đệm
2. Kĩ năng:
- Thể hiện bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Có kĩ năng đọc và gõ phách nhịp 6/8 cho chuẩn.
3. Thái độ:

- Biết vận dụng bài hát vào trong những hoạt động ngoại khoá cũng như những lúc vui chơi ca
hát trong nhà trường cũng như ở nhà. Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
- Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ
C/ Tiến trình Dạy- Học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV

Nội dung hoạt động

HĐ của HS

1. Ôn tập bài hát
Trình bày

- GV thực hiện lại bài hát

Lắng nghe

Yêu cầu

- Cả lớp thực hiện lại bài hát

Thực hiện

Kiểm tra

- GV gọi 1-2 HS kiểm tra ở hình thức đơn ca và tốp ca


Trình bày

=>Đánh giá và cho điểm
2. Nhạc lí:Nhịp 6/8
- Hát bài “Cùng nhau ta đi lên”,”Mái....” và “Làng tôi”
Thực hiện

? Theo em ở 3 bài hát có sự khác nhau ntn về nhịp, t/c?

Lắng nghe

(Nhịp 2/4; 4/4 mạnh , khoẻ hơn nhịp 6/8 thường gặp ở
Phát vấn

những bài có giai điệu uyển chuyển đung đưa và mềm Trả lời
mại mang tình cảm trữ tình và nhấn vào phách 1-4)
? Số chỉ nhịp cho biết điều gì ? Thế nào là nhịp 6/8?
3


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

- Đánh dấu những trọng âm trong bài VD “Một mùa....”
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Ở lớp 6 đã được tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và bài
“ Làng tôi”. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó
Yêu cầu


? Em có biết nội dung của bài hát này là gì ?

Thực hiện

1. Tìm hiểu bài:
? Theo em bài TĐN được chia mấy câu? Viết ở giọng
Giới thiệu

nào? Tại sao? (có 2 câu – giọng ở C vì kết thúc là nốt C Theo dõi
và hoá biểu không có dấu hoá)
2. Đọc tên nốt

Phát vấn

3. Luyện cao độ

Trả lời

- Đọc gam Cdm 2-3 lần -> đọc trục âm
=>Đọc tiếp lên quãng trên
4. Tập đọc từng câu
- Đàn giai điệu từng câu từ 3-4 lần ->sau đó bắt nhịp cho
Yêu cầu

HS đọc

Thực hiện

- HS đọc bài TĐN theo lối móc xích GV lưu ý sửa sai

Hướng dẫn

nếu HS đọc chưa chính xác

Luyện đọc

5. Đọc nhạc hoàn chỉnh
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài => Gv bắt nhịp để HS hát
Điều khiển

lời ->đây là bài hát quen thuộc nên cho HS hát lời luôn Nghe, nhẩm
sau khi đọc

và đọc nhạc.

Hướng dẫn

Yêu cầu

Thực hiện

D/ Củng cố(5’)
Yêu cầu

? Nhắc lại thế nào là số chỉ nhịp? Nhịp 6/8?

Trả lời

? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN và ghép lời ca.
4



Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

E/ Hướng dẫn về nhà(5’)
Hướng dẫn

-Về nhà cần tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài KVMX

Ghi nhớ và

- Có KN sơ lược về nhịp 6/8, cấu tạo và tính chất nhịp 6/8- thực hiện
chuẩn bị bài mới
------------------------------------------------------

Tiết 21

Ngày dạy: 24/01/2011

- Ôn hát : Khát vọng mùa xuân
- Ôn tập TĐN : TĐN số 5
- Â.N.T.T: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
Và bài "Biết ơn Võ Thị Sáu"
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu lời ca của bài Khát Vọng Mùa Xuân.
- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5.
- HS biết vài nét về tiểu sử nhạc sĩ NguyễnĐức Toàn và sáng tác của nhac sĩ. Biết nội dung bài

hát Biết Ơn Chị Võ Thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, song ca...
- Biết kết hợp gõ đệm khi trình bày bài TĐN
3. Thái độ:
- Biết vận dụng bài hát vào trong những hoạt động ngoại khoá cũng như những lúc vui chơi ca
hát trong nhà trường cũng như ở nhà. Yêu quý các nhạc sĩ và chi Võ Thị Sáu thông qua lời bài
hát.
B/ Chuẩn bị
- Nhạc cụ, ảnh nhạc sĩ – tập hát 1 vài trích đoạn các bài khác để cho Hs tham khảo
- Đĩa hát bài “Biết ơn Võ Thị Sáu”
C/ Tiến trình dạy- học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của Gv
Điều khiển

Nội dung hoạt động
I/ Ôn hát : Khát vọng mùa xuân

HĐ của HS

- GV đệm đàn để HS hát lại bài hát GV hướng dẫn HS hát Thực hiện
5


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn


bài tha thiết nhẹ nhàng
Yêu cầu

- HS lựa chọn nhóm 2- 4 em tập luyện và kiểm tra.

Chọn nhóm

Thực hiện

- GV nhận xét - đánh giá xếp loại

Theo dõi

II/ Ôn tập TĐN – Bài TĐN số 5
Đàn giai điệu

- Giai điệu bài TĐN Làng tôi

Lắng nghe

Hướng dẫn

- Hs luyện cao độ thông qua cách đọc thang âm – trục âm

Luyện đọc

- HS đọc bài cùng gđ đàn -> đọc lời
Yêu cầu

- Gv gọi 2-3 hs kiểm tra đọc nhạc bài TĐN


Thực hiện

Kiểm tra

=>GV nhận xét, đánh giá , cho điểm

Trình bày

III/ Âm nhạc thường thức
1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
? 1 bạn đọc bài giới thiệu nhạc sĩ sau đó tóm tắt theo ý kiến
Phát vấn

cá nhân?

Đọc bài, tóm

- NS NĐT sinh ngày 12.3.1929 là người nghệ sĩ đa tài ông tắt và ghi bài.
Bổ sung

vừa là hoạ sĩ vừa là nhạc sĩ
-Tham gia Cm từ T8-1945. Bài hát đầu tiên của ông là “Ca
ngợi cuộc sống mới”
- Ông sáng tác nhiều bài giàu tính chiến đấu , ca ngợi.
- Â.N của ông phóng khoáng , tươi trẻ đậm chất trữ tình
mềm mại sâu sắc như: Quê em, HN 1 trái tim hồng.
2/ Bài hát : “Biết ơn Võ Thị Sáu”
- GV mở băng hát bài “Biết ơn.....”để hs thưởng thức gđ,
lời ca của bài


Cảm nhận

- Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 mất 23-1-52 ,đến 1958 NS
Điều khiển

NĐT đã sáng tác bài hát =>đến nay bài hát là 1 trong Theo dõi
những bài hay nhất, cảm động nhất về chị VTS về người

Giới thiệu

chiến sĩ hi sinh cho độc lập , tự do của TQ
- Hs nghe bài hát 1 lần nữa
(GV có thể phân tích những nét chính trong bài hát qua
phần đọc “Hồi kí của NS NĐT về bài hát” )

Điều khiển

6


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

D/ Củng cố (3’)
Yêu cầu

- Cả lớp hát lại bài “KVMX” và TĐN số 5


Thực hiện

E/ Hướng dẫn về nhà (2’)
Hướng dẫn

- Hát bài “KVMX” và TĐN hoàn chỉnh

Ghi nhớ và

- Tìm 1 số tác phẩm khác của NS NĐT

thực hiện

- Đọc lời và tìm hiểu ndung bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”
-------------------------------------------------------------Ngày dạy: 08/02/2011

Tiết 22
Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
- Phạm Tuyên A/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hs biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi. Biết nội dung bài
hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng hát đúng giai điệu, lời ca ccủa bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm, tập hát theo hình thức hát song ca, tốp ca...
3. Thái độ:
- Qua nội dung bài hát giáo dục học sinh sự đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài
xã hội.
B/ Chuẩn bị
- Nhạc cụ – bảng phụ

- Đàn hát thuần thục
C/ Tiến trình dạy- học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV
Phát vấn

Nội dung hoạt động
Học hát(35’)

HĐ của HS

? Trong chương trình Â.N 6-7 chúng ta đã họ bài hát Trả lời
7


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

nào của NS Phạm Tuyên? (Tiếng chuông và ngọn cờ
và Ca chiu sa)
? Ngoài 2 bài đã học, em còn thuộc bài hát nào nữa của
NS Phạm Tuyên?
Giới thiệu

*)NS Phạm Tuyên là tác giả của nhiều ca khúc được Lắng nghe
thanh thiếu niên yêu thích. Hôm nay chúng ta sẽ được
học thêm 1 bài hát nữa của NS Phạm Tuyên.
- HS khởi động giọng theo mẫu


Yêu cầu

*) Hát mẫu ở mức độ hoàn chỉnh

Trình bày

*) Tìm hiểu bản nhạc :

Thực hiện

? Bài hát được viết ở giọng gì ? Tại sao?
Phát vấn

? Trong bài hát có ký hiệu âm nhạc nào ?

Trả lời

*) Bài hát được chia thành 2 đoạn câu kết là “Tung....”
Chia đoạn

*)GV tập hát từng câu

Ghi nhớ

- Gv đàn từ 2-3 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp để HS
hát hoà với tiếng đàn
Hướng dẫn

=>Tương tự với các câu tiếp theo.Tập xong 2 câu, hát Nghe,

nối C1-C2 với nhau.GV hát 2 câu , đàn gđ và yêu cầu và
HS hát cùng đàn

nhẩm

hát

hoà

giọng.

- 1-2 Hs hát 2 câu này
( GV tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tương tự)
Yêu cầu

*) Hát đầy đủ cả bài

Thực hiện

- GV theo dõi để chỉnh sửa các nốt ngân dài ở cuối các
câu hát cho HS hát chính xác hơn.
Sửa sai

- GV hát hoàn chỉnh lại cả bài hát

Trình bày

- Cả lớp hát lại cả bài 1 lần

Sửa sai


- Tập hát đối đáp
Trình bày

+ Đ1: Câu 1-3- nữ,

Câu 2- 4- nam

Lắng nghe

Yêu cầu

+ Đoạn 2 và câu kết cả lớp hoà giọng –khi hát câu kết Trình bày

Hướng dẫn

HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu

Tập hát theo
hướng dẫn

8


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

D/ Củng cố
Phát vấn


? Cả bài chúng ta phải hát ntn về sắc thái ? Tính chất ở 2 Trả lời
đoạn như thế nào?

Yêu cầu

- Cả lớp thực hiện bài hát dưới hình thức sau:

Thực hiện

Lần 1:cả lớp hát, Lần 2 hát đối đáp
E/ Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn

- Về nhà các em cần tập hát đúng lời, giai điệu

Ghi

nhớ



- Chép bài TĐN số 6 và đọc nhanh chính xác tên nốt của thực hiện
bài TĐN
---------------------------------------------------------Ngày dạy: 14/02/2011

Tiết 23
- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
-Tập đọc nhạc : TĐN số 6
A/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:
- Nắm kiến thức đã học về bài hát.
- Học sinh biết bài TĐN 6 “Chỉ có một trên đời” là sáng tác của Trương Quang Lục, dựa theo ý
thơ Liên Xô cũ, viết nhịp 6/8.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách
3. Thái độ:
- Hát bài hát với thái độ hùng tráng, khí thế, có lòng tự hào và tình đoàn kết
- Đọc TĐN với niềm biết ơn cha mẹ.
B/ Chuẩn bị
- Nhạc cụ
- Bảng phụ – chép bài TĐN ra bảng phụ
- Đọc chính xác bài TĐN
C/ Tiến trình dạy- học

9


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV
Thực hiện

Nội dung hoạt động

I/ Ôn tập bài hát(12’)
- Đàn lại giai điệu của bài hát để hs nhớ chính xác bài

HĐ của HS
Theo dõi

- Cả lớp hát dưới sự chỉ huy của GV
Yêu cầu

- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của bài hát

Thực hiện

Hướng dẫn

- Cả lớp trình bày lại bài hát

Sửa sai

*) GV kiểm tra ở cả 2 hình thức
Yêu cầu

-Hát đơn ca- tam ca – tốp ca

Thực hiện

Kiểm tra ở các => Nhận xét những ưu nhược điểm của các nhóm trình Trình bày
hình thức.

bày => đánh giá xếp loại

II/ Tập đọc nhạc : TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời

Theo dõi

*) Tìm hiểu bản nhạc:
? Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì?
( Nhịp 68 có 6p’/ nhịp, mỗi phách=1...........)
Phát vấn

Trả lời

? Trong bài có những ký hiệu âm nhạc nào? ( nối, luyến)
? Bản nhạc viết ở giọng gì ? Vì sao?
( Cdur vì không hoá biểu không có dấu hoá và kết ở nốt
C)
*) GV đàn gđ cả bài TĐN - đọc bài TĐN 1 lần
? Theo em bài TĐN số 6 có thể chia thành mấy câu? (4

Thực hiện

câu- mỗi câu dừng ở nốt..................)

Lắng nghe

Phát vấn

*) Luyện trường độ:

Trả lời


? Hình T2 chủ yếu của bài như thế nào?
......................
- Gõ TT chủ yếu của bài
*) Luyện cao độ:
Hướng dẫn

Theo dõi và

- Đọc thang âm Cdur (2 lần) – trục âm và luyện cao độ gõ tiết tấu
của bài tên thang âm

Điều khiển

*) Tập đọc nhạc

Thực hiện

- Gv đàn câu 1,2 - 3 lần , Hs nghe , nhẩm theo đàn=>
10


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

GV yêu cầu HS đọc hoà theo tiếng đàn(2-3 lần) cho
Hướng dẫn

chính xác=> Tập câu sau tương tự.


Nghe, nhẩm

- Nối C1 và C2 ( GV chú ý chỉnh sửa luôn cho HS)

và đọc hoà

- Tập tương tự cho các câu còn lại theo lối móc xích

giọng

- HS đọc hoàn chỉnh cả bài theo đàn (2-3 lần)

Thực hiện

*) Tập ghép lời :
Yêu cầu

- Chia lớp thành 2 nhóm : 1 đọc nhạc, 2 ghép lời

Trình bày

- Cả lớp đọc nhạc=> Hát lời
Hướng dẫn

Thực hiện

D/ Củng cố
Phát vấn

? Em có cảm nhận gì về gđ cuả bài TĐN số 6? Trên nền tiết Trả lời

tấu của nhịp 6/8 là nhẹ nhàng, mềm mại

Yêu cầu

- Trình bày hoàn chỉnh bài hát và bài TĐN

Thực hiện

E/ Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn

- Hát thuộc lời ca, giai điệu, sắc thái của bài hát

Ghi nhớ và

- Đọc nhạc, hát lời ca chính xác của bài TĐN

thực hiện

- Tìm hiểu trong SGK về - Hát bè-

Ngày dạy: 21/02/2011

Tiết 24 :
- Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi!
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Hát bè
A/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
11



Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

- Nắm kiến thức đã học về bài hát và TĐN.
- Biết sơ lược về hát bè.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách
- Biết cách hát bè đơn giản cho một số bài hát.
3. Thái độ:
- Hát bài hát với thái độ hùng tráng, khí thế, có lòng tự hào và tình đoàn kết.
- Đọc TĐN với niềm biết ơn cha mẹ.
B/ Chuẩn bị
- Sưu tầm 1 số bài hát hát bè và những băng nhạc có biểu diễn Hát bè.
C/ Tiến trình dạy – học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV

Nội dung HĐ

HĐ của HS

I/ Ôn tập bài hát
Trình bày


- GV thể hiện bài hát theo nhạc đệm.

Lắng nghe

Yêu cầu

- 1 số HS khá trình bày lại bài hát

Trình bày

Nhận xét

+ Những ưu – nhược điểm

Yêu cầu

- HS chọn nhóm em luyện tập khoảng 2-3 phút => lên bảng Thực hiện
trình bày

Thực hiện

* Nhận xét và cho điểm

Theo dõi

II/ Ôn tập : TĐN số 6
Thực hiện

- Đàn giai điệu bài TĐN 1 lần


Lắng nghe

Hướng dẫn

- Đọc lại thang âm – trục âm

Luyện cao độ

=> Cả lớp đọc lại bài TĐN số 6

và đọc bài

Yêu cầu

? Từng tổ trình bày bài đọc nhạc .

Theo dõi và

Thực hiện

- Nghe và chỉnh sửa chỗ sai

sửa sai

- Đọc nhạc và hát lời để HS điều chỉnh so sánh

Thực hiện

Yêu cầu


- Cả lớp đọc nhạc hát lời

Chỉ định

- Kiểm tra cá nhân .

Thực hiện

* GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

Lắng nghe

III/ Âm nhạc thường thức:
12


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn
- Hát bè-

Thuyết trình

Ghi nhớ

- Hát bè là cách hát khó trong nghệ thuật Â. N. Trong nghệ
thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca,
hợp xướng

Đọc bài


Yêu cầu

? Hãy đọc nội dung trong SGK?

Trả lời

Phát vấn

? Thế nào là hát bè? ( từ 2 người trở lên hoặc 2 nhóm cùng
hát một lời, hát cùng nhau nhưng khác nhau cề cao độ có thể
hát không cùng lời không cùng tiết tấu)

Theo dõi

Điều khiển

- Gv cho Hs nghe bài hát bè phức điệu

Ghi nhớ và

Giải thích

+ Có thể chia thành 2 loại hát bè hát bè giai điệu

ghi chép chọn

- Hát bè quãng 3, quãng 6 => là quãng thuận

lọc


- Hát bè đuổi “ HKTT” ?
* Giọng hát cũng chia thành nhiều loại => Tạo ra hình thức
2,3,4 bè...
- Từ việc phân chia giọng hát, bè hát
=> XD dàn hợp xướng

Đọc bài

Yêu cầu

? Học sinh đọc bài đọc thêm “ Hợp xướng” .

Lắng nghe

Điều khiển

- GV cho HS nghe bản hợp xướng bài “ Bài ca hoà bình”
qua băng đĩa

D/ Củng cố
Yêu cầu

? Hãy hát lại bài “ Nổi trống lên các bạn ơi”

Thực hiện

Nhận xét

- GV nhận xét và hướng dẫn HS về sắc thái, tình cảm


Theo dõi

? Đọc bài TĐN và hát lời?
E/ Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn

- Về nhà tập hát thuộc và biểu diễn theo nhóm

Ghi nhớ và

- Đọc đúng và thuộc giai điệu bài TĐN số 6

thực hiện

- Hiểu biết sơ bộ và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật
Â.N thông qua việc tìm hiểu kĩ phần Â.N.T.T
Ngày dạy: 28/02/2011

Tiết 25
13


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Nắm kiến thức đã học về 2 bài hát “Khát vọng mùa xuân” và “Nổi trống lên các bạn ơi”.
- Nắm kiến thức đã học về nhịp ¾, so sánh ¾ với 2/4,4/4,6/8.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách
- Phân biệt được các loại nhịp.
3. Thái độ:
- Ôn tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 5, 6.
III. Tiến trình dạy – học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV
Ghi bảng

Nội dung hoạt động
I. Ôn hát:

HĐ của HS
Ghi bài

1. Ôn hát bài hát: Khát vọng mùa xuân
Thực hiện

- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.


Theo dõi

Điều khiển

- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 Thực hiện
lượt. Chú ý sắc thái và t/c bài hát: Nhẹ nhàng, hát nhấn
vào p’ 1- 4.

Yêu cầu

- Cả lớp hát lại bài theo đúng sắc thái và t/c nhịp 6/8.

Trình bày

- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ
hoạ.
2. Ôn hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
Điều khiển

( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hát luôn)
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 Thực hiện theo
lượt.

hướng dẫn

- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ
14


Giáo án Âm nhạc 8


Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

hoạ.

Trình bày

Ghi bảng

II. Ôn TĐN:

Phát vấn

? Hãy ghi thang âm và trục âm Cdur?

Hướng dẫn

- Luyện đọc thang âm

Lên bảng

a. Bài TĐN số 5.

Nghe và đọc

Viết T2

- Tiết tấu chủ yếu :
Tập gõ tiết tấu


Yêu cầu

- Gõ lại tiết tấu của bài TĐN số 5.
- Đọc bài TĐN số 5 chính xác về cao độ, trường độ.
- Kiểm tra 1 số cá nhân(lưu ý nốt ngân dài)

Đọc bài

b. Bài TĐN số 6:
Yêu cầu

? Viết lại hình tiết tấu chính của bài TĐN số 6 và gõ lại Trình bày
TT đó?

Hướng dẫn

Thực hiện
- Cho hs luyện lại tiết tấu của bài:

Yêu cầu

- Đọc bài hoàn chỉnh, GV lưu ý sửa sai.

Chỉ định

- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuỳ và thời gian)
III. Ôn nhạc lí:

Trình bày


? Thế nào là nhịp 6/8? Nêu tính chất nhịp? Viết 4 ô
nhịp ở nhịp 6/8?
IV. Củng cố:3’
V. Hướng dẫn về nhà:2’
Hướng dẫn

- Luyện đọc cao độ, trường độ các bài TĐN đã học và Ghi nhớ và thực
hát chính xác và trình diễn thuần thục 2 bài hát vừa hiện
ôn tập
- Về tìm hiểu bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” thông
qua phần giới thiệu trong SGK?

-----------------------------------------Ngày dạy: 07/03/2011
15


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Tiết 26: KIỂM TRA 45 PHÚT
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước.
3. Thái độ:
- Kiểm tra nghiêm túc
B/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, đề và đáp án kiểm tra.

C/ Vào bài mới:
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới: Kiểm tra thực hành chấm điểm tại chỗ.
Đề chẵn:
Câu1 (3 đ): Em hãy trình bày bài hát “Khát vọng mùa xuân”
Câu2 (2 đ): Em hãy cho biết bài hát trên nhịp mấy? Nội dung của bài là gì ?
Câu3 (3 đ): Em hãy trình bày bài TĐN số 5
Câu4 (2 đ): Đánh nhịp bài TĐN 5
Đề lẻ:
Câu1 (3 đ): Em hãy trình bày bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”
Câu2 (2 đ): Em hãy cho biết bài hát trên nhịp mấy? Nội dung của bài là gì ?
Câu3 (3 đ): Em hãy trình bày bài TĐN số 6
Câu4 (2 đ): Đánh nhịp bài TĐN 6
Đáp án:
Đáp án đề chẵn:
Câu 1: (3 điểm)
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát (2 điểm)
- Biết hát có sắc thái (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Bài hát viết ở nhịp 6/8(1 điểm)
- Bài hát diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên khi mùa xuân về, gợi lên cảm xúc lạc quan yêu
đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN (2 điểm)
- Biết hát có sắc thái (1 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
- Học sinh gõ đúng nhịp 6/8.
Đáp án đề lẻ:
Câu 1: (3 điểm)
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát (2 điểm)

- Biết hát có sắc thái (1 điểm)
16


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Câu 2: (2 điểm)
- Bài hát viết ở nhịp 2/4(1 điểm)
- Bài hát nhắc tới truyền thuyết Âu Cơ sinh ra trăm trứng, qua đó dạy chúng ta biết yêu
cội nguồn, ngợi ca tình đoàn kết của 54 tộc người anh em trong đại gia đình dân tộc
Việt Nam (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN (2 điểm)
- Biết hát có sắc thái (1 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
- Học sinh gõ đúng nhịp 6/8.
D/ Củng cố, dặn dò:
Ngày dạy: 14/03/2011

Tiết 27
Học hát: Ngôi nhà của chúng ta
Sáng tác: Hình Phước Liên
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết nhạc sĩ Hình Phước Liên là tác giả của bài hát. Biết được nội dung của bài hát nói về
“ngôi nhà chung” Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
3. Thái độ:
- Hát có sắc thái, hát với lòng tự hào về Trái Đất, có thái độ tích cực trong việc bảo vệ Trái Đất.
B/ Chuẩn bị
- Hát - đệm thuần thục
- Tìm hiểu về tác giả: sinh năm 1954 ở Khánh Hoà, sáng tác năm 1972 có nhiều bài hát hay
như: “Cây đàn ghi ta của Lốt Ca”- 1 số ca khúc TN được tặng giải thưởng.
C/ Tiến trình dạy học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV

Nội dung hoạt động

HĐ của HS

1.Tác giả
Giới thiệu

* NS Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại Khánh Hoà Theo dõi và
bắt đầu sáng tác từ 1972 ông có ca khúc “ Cây... Lốt ghi chép.
17


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Ca” và “ Ngôi...”
Yêu cầu


2. Tác phẩm:

Đọc bài

Phát vấn

- 1 HS đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK?

Trả lời

? Tìm những bài hát mà em được học hoặc được nghe
Thuyết trình

về đề tài hoà bình và tình hữu nghị quốc tế?

Lắng nghe

*Chúng ta đang sống chung trên trái đất có hàng
nghìn, triệu người đang chung sống chúng ta không
khỏi xót xa khi nghe tin thời sự nói về chiến tranh nơi
này nơi khác....Mong muốn cuộc sống hoà bình tràn
đầy tình thân ái trên các nước được NS HPL thể hiện
Trình bày

trong bài “Ngôi nhà của chúng ta”

Yêu cầu

+ Hát mẫu 2 lần theo trình tự của bản nhạc.


Huớng dẫn

+ Khởi động giọng

Phát vấn

+ Tìm hiểu bản nhạc

Thực hiện
Trả lời

? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?
( Am – hoá biểu không có dấu hoá và nốt kết thúc là
nốt A)
Hướng dẫn

? Kể tên các K.H.Â.N trong bản nhạc?

Phát vấn

+ Chia đoạn

Thực hiện

? Bài hát chia thành mấy đoạn?
Điều khiển

( 3 đoạn đơn a- b- a- đoạn b 2 lời)
+ Tập từng câu


Ghi nhớ

- Đoạn a- a’ có 2 câu

Nghe,

- Gv đàn 2- 3 lần , hs nghe, nhẩm

và hoà giọng.

nhẩm

=> Gv bắt điệu để HS hát hoà với tiếng đàn.
Hướng dẫn

- Tập tương tự với các câu sau theo lối móc xích

Lưu ý

* Ở Đb lưu ý chỗ đảo phách (Gv có thể hát mẫu)

Chú ý

* Những chỗ có trường độ ngân dài 3 phách GV đếm
Yêu cầu

2- 1 để HS vào phách đúng

Thực hiện


- HS hát lại cả bài lời 1 – Gv điều chỉnh những chỗ đảo
Hướng dẫn

phách và ngân dài để HS hát đúng và tốt hơn.

Tập

theo

* Tập lời 2: GV đàn giai điệu, HS theo dõi sau đó hát hướng dẫn
18


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Yêu cầu

hoà đàn 2 lần

Trình bày

Chỉ định

- Cả lớp trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
- 1 nhóm Hs hát khá trình bày

D/ Củng cố (5’)

Phát vấn

? Tìm trong bài những câu hát có giai điệu giống nhau Trả lời
hoặc gần giống nhau
? Phát biểu cảm nhận của em khi hát bài hát này?

E/ Hướng dẫn về nhà(3’)
Hướng dẫn

-Về nhà tập hát cho chính xác cao độ, trường độ và Ghi nhớ
thuộc lời ca bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”
- Chép bài TĐN số 7 vào vở, đọc lưu loát tên nốt
- Xác định tiết tấu chủ yếu của bài

Ngày dạy: 21/03/2011

Tiết 28
- Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Tập đọc nhạc : TĐN số 7
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm kiến thức đã học về bài hát.
- Biết bài TĐN 7 “Dòng suối chảy về đâu” là nhạc Nga, do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách
3. Thái độ:
- Hát có sắc thái, hát với lòng tự hào về Trái Đất, có thái độ tích cực trong việc bảo vệ Trái Đất.
- Hát TĐN với sắc thái vui tươi, nhịp nhàng.

B/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ- băng nhạc
- Tập hát - đọc nhạc và đàn chính xác bài TĐN số 7.
19


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

- Chép bài TĐN số 7 ra bảng phụ
C/ Tiến trình dạy- học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV

Nội dung hoạt động
I/ Ôn tập bài hát:

HĐ của HS

Trình bày

- Hát mẫu lại cả bài

Lắng nghe

Yêu cầu

- Cả lớp hát lại theo nhạc đệm và chỉ huy của GV.


Trình bày

Hướng dẫn

* Hát lĩnh xướng

Thực hiện

Lần 1: Tốp ca “ Ngôi nhà ..............hiền hoà”
Đơn “ Mặt...........đẹp xinh”
Tốp “ Nụ cười ...........tình thương”
Lần 2:

Đơn “ Ngôi ...............hoà”
Tốp “ Nụ cười.......tình thương”
Đơn “Mặt................ vườn đời”
Tốp : đoạn cuối

Chỉ định

- Kiểm tra 1- 2 nhóm hát yêu cầu đúng lời, đúng nhạc.

Trình bày

-> Những ưu- nhược điểm
Thực hiện

- GV đánh giá và cho điểm.


Theo dõi

II/ Tập đọc nhạc : TĐN số 7
*) Tìm hiểu bản nhạc
? Bài TĐN viết ở giọng nào? Dựa vào đâu em xác định
Phát vấn

được giọng đó ?

Trả lời

? Theo em bài TĐN được chia thành mấy câu? (4 câu)
? Hãy đọc tên nốt nhạc?
*) Luyện trường độ:
Viết,

hướng ? Trong bài được XH tiết tấu nào là chủ yếu?

dẫn gõ T2

Tập gõ tiết tấu
*) Luyện cao độ:
? Hãy sắp xếp cao độ theo thứ tự trên khuông nhạc ?
C D E F G A H C
20


Giáo án Âm nhạc 8
Phát vấn
Hướng dẫn


Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

- Đọc thang âm Cdur và trục âm thuần thục.

Theo dõi và

*) Tập đọc từng câu

đọc cao độ.

+ GV đàn C1 3 lần -> HS nghe nhẩm đọc-> GV bắt
nhịp cả lớp đọc.

Điều khiển

-Tiếp tục câu 2- chú ý quãng G- F, G-E -> đọc đúng C2 Nghe,
- Nối 2 câu 1- 2 -> cả lớp đọc 2 câu

nhẩm

và hoà giọng.

-> Tập C 3,4 tương tự theo lối móc xích.
Yêu cầu

? Bài có giai điệu nào giống nhau? ( C2-4 giống nhau)

Thực hiện


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài TĐN .
- Gv lưu ý sửa sai và ghép lời .
- 1 số HS đọc khá đọc bài.
Phát vấn

Trả lời

Yêu cầu

Thực hiện

Hướng dẫn

Sửa sai
Trình bày

D/ Củng cố:
Phát vấn

? Nhắc lại yếu tố XĐ bản nhạc giọng C?

Trả lời

? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN?
? Cả lớp thực hiện lại bài “Ngôi nhà của chúng ta”
E/ Hướng dẫn
Hướng dẫn

- Hát - đọc kĩ chính xác bài hát và TĐN số 7


Theo dõi

- Thuộc lời ca bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”
- Chuẩn bị bài mới

Ngày dạy: 28/03/2011

Tiết 29
- Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Ôn TĐN : TĐN số 7
- Â.N.T.T: Nhạc sĩ Chopin và bản nhạc “Nhạc buồn”
21


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm kiến thức đã học về bài hát.
- Nắm kiến thức đã học về bài TĐN.
- Hs biết vài nét về tiểu sử, sự nghiệp của nhạc sĩ Chopin. Biết “Nhạc buồn” là đoạn trích trong
Etude No3, nội dung nói về nỗi nhớ quê hương của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách
3. Thái độ:
- Hát có sắc thái, hát với lòng tự hào về Trái Đất, có thái độ tích cực trong việc bảo vệ Trái Đất.

- Hát TĐN với sắc thái vui tươi, nhịp nhàng.
- Có thái độ tôn trọng, khâm phục đối với tài năng của nhạc sĩ Chopin.
B/ Chuẩn bị
- Bảng phụ, chép bài TĐN số 7
- Đàn – hát
- Tư liệu về nhạc sĩ Chopin, đĩa bài “Nhạc buồn”
C/ Tiến trình dạy học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV

Nội dung Hoạt động

HĐ của HS

1. Ôn hát:
Thực hiện

- Cho Hs nghe lại bài hát.

Lắng nghe

Yêu cầu

- HS hát lĩnh xướng đối đáp như hướng dẫn tiết trước. Thực hiện
Hát có sắc thái và diễn cảm.

Chỉ định

- Kiểm tra hình thức song ca- tốp ca.


Trình bày

Nhận xét

=> ưu nhược điểm- đánh giá và xếp loại

Theo dõi

2.Ôn TĐN:
Đàn g/đ

- Giai điệu bài TĐN số 7

Lắng nghe

Yêu cầu

- Đọc bài TĐN và hát lời

Thực hiện

Chỉ định

- 1-2 HS khá trình bày lại bài “Dòng suối chảy về đâu”

Trình bày

- Sửa sai trên đàn
Hướng dẫn


- Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ T2 và phách

Sửa sai

Yêu cầu

- Kiểm tra 1 số Hs ở hình thức đơn và nhóm

Thực hiện
22


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Chỉ định

=> Ưu nhược điểm và đánh giá xếp loại

Trình bày

Nhận xét

3. Âm nhạc thường thức :

Lắng nghe

a/ Nhạc sĩ Chopin

“ Thời niên thiếu của Chopin”. Đây là câu chuyện nói về
Giới thiệu

tài năng biểu diễn bộc lộ từ nhỏ về NS Chopin

Theo dõi

? Đọc phần giới thiệu trong SGK? Tóm tắt ý chính về
Yêu cầu

NS Chopin ?

Thực hiện

- NS F.Chopin - Ns thiên tài người Ba Lan sinh
22/8/1849 ở Pari
- Là NS người Balan ở thế kỉ 19, ông nổi tiếng về tài
biểu diễn piano và sáng tác Â.N. Âm nhạc của Sô panh
rất sâu sắc mang đậm màu sắc của Balan, có giá trị lớn
về tư tưởng và nghệ thuật.
b/ Tác phẩm
* Bản “Nhạc buồn” là bản Etude giọng E viết cho piano,
Giới thiệu

bản nhạc không có lời ca- lời hát do đời sau này đặt để Theo dõi
hát , lời trong SGK do NS Đào Ngọc Duy đặt.
- Mở đĩa có bản “Nhạc buồn” và bài hát trong SGK

Điều khiển
D/ Củng cố(3’)

Điều khiển

- Cho Hs nghe 1 số bản nhạc của Chopin

Theo dõi và

- Yêu cầu đọc lại bài TĐN số 7

thực hiện

E/ Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn

- Về ghép lại lời bài hát

Ghi

nhớ

- Đặt lời mới cho bài TĐN số 7

thực hiện



- Tìm hiểu bài “Tuổi đời mênh mông”

Ngày dạy: 04/04/2011

Tiết 30

23


Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

Học hát : Tuổi đời mênh mông
- Nhạc và lời: Trịnh Công SơnA/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát. Biết nội dung của bài hát nói lên cảm
nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống rộng mở.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, hát biểu diễn
3. Thái độ:
- Hát bài hát với sắc thái vui tươi, khỏe khoắn.
B/ Chuẩn bị
- Hát - đệm chính xác bài hát “Tuổi đời mênh mông”
- Tư liệu và ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Tập1 vài bài hát khác của NS TCS
- Chép bài hát lên bảng phụ
C/ Tiến trình dạy học
1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số(1')
2. Vào bài mới:
HĐ của GV
Giới thiệu

Nội dung hoạt động
HĐ của HS

* Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta nghĩ ngay Theo dõi
đến 1 tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết . Hầu hết các
ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu trong sáng với
con người , với thiên nhiên. Bài hát Tuổi đời mênh
mông cũng chung nội dung đó.

Điều khiển

1. Khởi động giọng(1’)

Thực hiện

Trình bày

2. Hát mẫu theo nhạc đàn đã sẵn.

Lắng nghe

3. Chia đoạn, chia câu.
Giới thiệu

- Bài hát viết ở hình thức 3 đoạn đơn, cấu trúc a- b- a’ Ghi nhớ
.Đoạn a- a’ viết ở giọng D, đoạn b viết ở Dm

Phát vấn

? Các em đã nghe cô giáo hát mẫu, em thấy tính chất của Trả lời
bài như thế nào?
+ Tính chất đoạn a- a’ sôi nổi hồn nhiên của tuổi học trò
24



Giáo án Âm nhạc 8

Giáo viên: Hoàng Anh Tuấn

+ Ở đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết .
* Tính chất đó cũng chính là tính chất của 2 giọng Dur
Giới thiệu

và moll

Ghi nhớ

Trưởng : khoẻ , sáng – thứ : mềm mại
4. Tập từng câu.
- GV đàn giai điệu từng câu 2-3 lần -> bắt nhịp cho HS
Hướng dẫn

hát – tập kĩ lời 1 sau đó yêu cầu tự hs hát lời 2 theo Nghe, nhẩm
nhạc.

và hoà giọng.

Đ b : Tập tương tự đoạn a theo hướng dẫn( GV hướng
dẫn ở đây sử dụng thủ pháp chuyển điệu)
- Đoạn a’ giống đoạn a nên Gv đàn và HS theo dõi và
tập hát luôn.
5. Ghép cả bài
- Cả lớp hát lại bài 1 lần


Thực hiện

Yêu cầu

* Bài hát cần thể hiện rõ sắc thái sôi nổi đoạn a, a’ của Ghi nhớ

Hướng dẫn

giọng trưởng và sự mềm mại lắng xuống của giai điệu,
ca từ đoạn b và thể hiện sự trỗi dậy ở đoạn cuối
- Gv hát mẫu lại cho HS tập hát đúng nhạc , đúng sắc
thái

Thực hiện

Theo dõi

- Cả lớp hát laị 1 lần.
Thực hiện

Yêu cầu
D/ Củng cố
Phát vấn

? Em có cảm nhận gì về bài hát?

Trả lời

Yêu cầu


- Hát lĩnh xướng, hoà giọng.

Thực hiện

+ Cả lớp : Hát đoạn a- a’
+ Lĩnh xướng đoạn b
E/ Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn

- Tập thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái

Ghi nhớ và

- Tập hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ

thực hiện

- Chép nhạc và tập đọc nhạc bài TĐN số 8
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×