Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

thảo luận thức ăn nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 55 trang )

Chủ đề thảo luận
của chúng ta hôm
nay là…..??????


Thức ăn nhanh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS: Lâm Xuân Thanh
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hằng
20123085
Nguyễn Thi Ninh
20123391
Phạm Thị Hiền
20123097
Vũ Văn Nhạ
20123374

KTTP1-k57
KTTP1-k57
KTTP1-k57
KTTP2-k57


Game !!!!!
^^
(Có thưởng)




Và đáp án là




Mì tôm ^^hehe


Ngoài lề chút :D
Bạn c ó biế t tại s ao lại
g ọ i là mì tô m khô ng ?



Ngạc nhiên chưa?!!!!!!






Với sinh viên mỳ tôm rất thân thuộc. Đây là những hình ảnh
vui về mì tôm




Bạn có biết???
Việt Nam tiêu thụ mì tôm đứng thứ 4 thế giới chỉ sau
Trung Quốc, indonesia và Nhật Bản
Riêng năm 2012 lượng mì tôm tiêu thụ là 5,1 tỷ gói

Êu ơi……….



Thị trường mì ăn liền Việt Nam ngày càng tăng nhanh!


Qua những số liệu trên bạn có
thắc mắc rằng : ăn mì tôm có tốt
cho sức khỏe? Và với lượng mì
tôm tiêu thụ nhiều như thế liệu
có gây ảnh hưởng gì?


Thành phần và cách chế biến mì ăn liền

* Thành phần của mì ăn liền
- Bột mì 82- 84%, có khi trộn lẩn thêm một ít bột ngũ
cốc hay khoai củ để giảm giá thành sản phẩm và tăng
độ dai cho sợi mì
- Gói bột nêm mà chủ yếu là muối, mì chính rất mặn.
- Gói sa tế( dầu cọ, gia vị, tỏi, tiêu…) hoặc gói hành phi.
- Dầu mỡ để chiên mì( thường là shortening: axit béo
trans)
=>> Thành phần chủ yếu là bột mì và chất béo không
chứa đủ 7 chất dinh dưỡng cho cơ thể là protein, chất
béo, cacbonhydrat, khoáng chất, vitamin va chất xơ


Thành phần và cách chế biến mì ăn liền .
* Về các chất phụ gia sử dụng: để cải thiện hương vị cho mì tôm và kéo dài
thời gian bảo quản, các nhà sản xuất thường cho thêm các chất phụ gia như:

phosphate, chất chống oxy hóa, chất bảo quản…
- Chất tạo màu thực phẩm Tartrazine (E102)
+ là chất màu tổng hợp có màu vàng chanh, không chỉ được sử dụng phổ
biến ở mì ăn liền mà còn trong đồ uống, rượu, nước giải khát…
+ tác hại: gây phản ứng hen, phát ban, phá hủy AND tăng hiếu động thái
quá và kém tập trung ở trẻ nhỏ….
+ ở một số nước có lệnh cấm không được sử dụng trong chế biến mì
Ở Việt Nam không có kệnh cấm sử dụng E102 trong thực phẩm
- Trong gia vị bột ngọt MSG ( Mono sodium glutamate) phụ gia tổng hợp
mùi vị, kích thích vị giác tối đa nhưng có gây các phản ứng dị ứng
- Ngoài ra, sợi mì được phủ một lớp sáp và cơ thể phải mất tới 4 đến 5
ngày mới tiêu hóa hết phần sáp này, gây cảm giác khó chịu cho người
dùng
 sử dụng mì ăn liền liên tục sẽ gây ra nhiều tác hại với cơ thể


Thành phần và cách chế biến mì ăn liền

Trên các bao bì của một số hãng mì cũng đã thừa nhận việc sử dụng chất tạo màu E102


Thành phần và cách chế biến mì ăn liền
• Trong quá trình chế biến:
- Chất béo trans
+ Đa số mì ăn liền được chế biến bằng chất béo ( bơ thực vật ) như shortering,
margarin
+ Dầu thực vật được hydrogen hóa mất nối đôi ở vị trí trans => chúng trở nên trơ
( không bị oxy hóa ) khi mỳ tôm để lâu
+ chất béo trans làm tăng mức cholesterol xấu (LDL) và làm giảm cholesterol tốt
(HDL) xuống gây xơ vữa động mạch

+ Chất béo trans không thể chuyển hóa hoàn chỉnh trong cơ thể gây nguy hiểm cho
sức khỏe người dùng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×