Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Hiệu quả của biện pháp so sánh tu từ trong thơ chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.29 KB, 59 trang )

Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

LI CM N
Trong quỏ trỡnh thc hin ti, chỳng tụi nhn c s hng dn
nhit tỡnh v chu ỏo ca cụ giỏo Lờ Kim Nhung- Ging viờn t ngụn ng,
cỏc thy cụ trong t ngụn ng cựng ton th cỏc thy cụ trong khoa Ng vnTrng HSP H Ni 2. Khúa lun ó c hon thnh vo ngy
Em xin chõn thnh cm n cụ giỏo Lờ Kim Nhung cựng ton th cỏc
thy cụ giỏo trong khoa ó giỳp em hon thnh tt khúa lun ny.

H Ni, ngy 03 thỏng 05 nm 2010
Sinh viờn
Ngc Nhung

LI CAM OAN
Tụi xin cam oan khúa lun tt nghip vi ti; Hiu qu ca bin
phỏp so sỏnh tu t trong th Ch Lan Viờn l cụng trỡnh nghiờn cu ca
riờng tụi, kt qu ny khụng trựng vi kt qu ca cỏc tỏc gi khỏc.

H Ni, ngy 03 thỏng 05 nm 2010
Tỏc gi
Ngc Nhung


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Trong quá trình sáng tác văn chương, người nghệ sĩ luôn biết cách tìm
đến và khai thác năng lực biểu cảm đặc biệt của các phương tiện và biện pháp
tu từ để biểu hiện tối ưu ý tưởng nghệ thuật của mình. Trong nhiều phương
tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt thì so sánh được coi là biện pháp tu từ được
sử dụng rộng rãi và có giá trị biểu cảm to lớn. Chính vì vậy, việc tìm hiểu
biện pháp tu từ so sánh là một hướng tiếp cận đúng để chúng ta thấy cái hay
cái đẹp của tác phẩm văn học và tài năng của người nghệ sĩ dưới cái nhìn từ
góc độ ngôn ngữ nghệ thuật.
Biện pháp tu từ so sánh được người nghệ sĩ sử dụng với tần số cao để
biểu hiện những cảm xúc, những suy nghĩ, đánh giá của mình trước sự vật, sự
việc thể hiện trong tác phẩm. Từ đó giúp người đọc hiểu rõ hơn về bản chất,
đặc điểm của sự vật , sự việc, nhận thức một cách sâu sắc và biểu cảm về đối
tượng chưa biết. Việc đi sâu tìm hiểu về biện pháp nghệ thuật này trong thơ
còn là vấn đề cần thiết trong việc tìm hiểu cái hay, cái đẹp trong mỗi tác
phẩm.
Thơ Chế Lan Viên thuộc thể loại thơ triết lí, thơ trí tuệ, thơ của lí trí.
Đặc trưng này làm cho thơ Chế Lan Viên rất phong phú, đa dạng, có bề dày
của tầng nghĩa. Nhà thơ huy động nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau để
xây dựng hình tượng thơ. Trong đó, những biện pháp chủ yếu là so sánh tu từ,
ẩn dụ, đối lập. Vì thế, khi nghiên cứu, phân tích thơ ca nói chung, thơ Chế
Lan Viên nói riêng không thể không tìm hiểu phương thức so sánh tu từ. Qua
việc xem xét, phân tích biện pháp so sánh tu từ, chúng ta sẽ phát hiện ra phần
nào đó rất cơ bản, tài năng, sự lao động sáng tạo trong nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ và thấy được phong cách của nhà thơ. Đó là tiền đề để ta nhận biết


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học


ch t tng, nhng chuyn bin v th gii quan, nhõn sinh quan trong
tỏc phm.
Nhm khỏm phỏ, lớ gii cht trớ tu, cht suy tng trong ngh thut th
v nhng úng gúp ca nh th ngụn ng dõn tc nh cỏc nh phờ bỡnh vn
thng nhn nh tụi quyt nh chn ti: Hiu qu ca bin phỏp so
sỏnh tu t trong th Ch Lan Viờn.
Quỏ trỡnh tỡm hiu, nghiờn cu khụng trỏnh khi nhng thiu sút, chỳng
tụi mong nhn c s thụng cm, giỳp ng h, gúp ý nhit tỡnh ca thy
cụ v cỏc bn ti ny ngy cng hon thin hn.

2. Lch s vn .
2.1. Nghiờn cu so sỏnh tu t trong cỏc giỏo trỡnh Phong cỏch hc
lnh vc ngụn ng, c bit l lnh vc phong cỏch hc xem xột v
bin phỏp tu t so sỏnh phi k n cỏc tỏc gi sau:
PGS.TS. inh Trng Lc trong giỏo trỡnh Phong cỏch hc ting Vit
ó dnh nhng trang vit, dnh c mt chuyờn mc v bin phỏp so sỏnh tu
t. Tỏc gi vit:
Trong vn chng, so sỏnh l phng thc to hỡnh phng thc gi
cm. Núi n vn chng l núi n so sỏnhA-phrngx mt ln nh
ngha Hỡnh tng l gỡ? chớnh l s so sỏnh Gụ-lỳp Hu nh bt c s
biu t hỡnh nh no cng cú th chuyn thnh hỡnh thc so sỏnh. Mt so
sỏnh p l so sỏnh phỏt hin. Phỏt hin nhng gỡ ngi thng khụng nhỡn
ra; khụng nhn thy. Khụng phi ngu nhiờn m Ch Lan Viờn khen th ca
Ch tch H Chớ Minh: Mt v Ch tch nc m cú c mt so sỏnh:
Ting sui trong nh ting hỏt xa. (inh Trng Lc, 1997) [2]


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc


Các sách Phong cách học thường nhắc đến ý kiến của Paolơ: “Sức
mạnh của so sánh là nhận thức còn sức mạnh của ẩn dụ là biểu cảm”. Nếu nói
so sánh nói chung thì điều ấy có lí. Nhưng không phải mọi so sánh đều cụ thể,
đều lấy một hình ảnh cụ thể hơn để miêu tả một hình ảnh chưa được cụ thể.
Chẳng hạn:
- Vui như mở cờ trong bụng
- Đen như mực.
- Xanh như chàm đổ
Các thành ngữ trên có vẻ là cụ thể nhưng ta hầu như chưa thấy bao giờ. Hoặc:
- Trong như tiếng hạc bay qua.
(Nguyễn Du)
- Tiếng hát trong như suối Ngọc Tuyền
Êm như hơi gió thoảng cung tiên.
(Thế Lữ)
Nào ai đã một lần thấy hạc bay qua, “ suối Ngọc Tuyền”, “ cung tiên”
…để mà nói cụ thể. Ở đây chỉ thấy sự gợi cảm và hứng thú được một lần bay
bổng trong tưởng tượng. Ấy vậy mà vẻ đẹp chiếm lĩnh tâm hồn ta làm cho
hình tượng thêm đẹp, ta có cảm giác thêm cụ thể mà thôi. Ngôn ngữ nghệ
thuật là ngôn ngữ của sự liên hội và so sánh nghệ thuật là đôi cánh giúp ta bay
vào thế giới của cái đẹp, của tưởng tượng hơn là đến ngưỡng của logic học.
Tác giả còn viết “ Tìm được một so sánh đâu có phải dễ dàng, vì đó là
tâm hồn, tài năng nghệ thuật”. (Đinh Trọng Lạc, 1997) [2]
Như vậy điều tác giả muốn nói là tìm hiểu hiệu quả của biện pháp tu từ


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học


so sỏnh khụng phi l vic n gin m phi cụng phu. Vỡ vy, vn ny
luụn hp dn cỏc nh nghiờn cu. Cỏc giỏo trỡnh phong cỏch hc cho ta thy
c khỏi nim, cỏc cỏch phõn loi, c ch ca phộp so sỏnh tu t, nh ú,
ngi vit ly lm c s i vo nghiờn cu phộp so sỏnh tu t trong th
Ch Lan Viờn.
Trong cun 99 phng tin v phng phỏp tu t ting Vit PGS.TS.
inh Trng Lc cũn phỏt hin ra Trong li núi ngh thut, so sỏnh tu t ó
biu hin y nhng kh nng to hỡnh - din cm ca nú. Nh vn luụn
c gng phỏt hin ra nhng nột ging nhau chớnh xỏc bt ng, iu m ngi
ta khụng ý n hoc khụng cm thy. (inh Trng Lc, 2003). [4].
2.2. Nghiờn cu trong th Ch Lan Viờn
Ch Lan Viờn l mt trong nhng tờn tui hng u ca nn th Vit
Nam th k XX. Vi trờn 50 nm lao ng ngh thut, ụng ó li 13 tp th
gm hn mt nghỡn bi th, trong ú cú nhng thi phm gõy c ting vang
rng ln, tr thnh nhng hin tng ni bt trong i sng vn hc ng
thi. S nghip cm bỳt hn 50 nm ca ụng c ghi nhn bng gii thng
H Chớ Minh t 1 nm 1996. Trong nhiu thp k nay ó cú nhiu bi vit,
nhn xột, ỏnh giỏ v th Ch Lan Viờn gm cỏc loi: Phờ bỡnh, nghiờn cu
chõn dung vn hc T nm 1970 ó cú nhng bi vit cụng phu v tỏc gi,
khỏi quỏt c bn cht ca th Ch Lan Viờn trờn nhiu phng din, vi
phng phỏp nghiờn cu khoa hc nghiờm tỳc. ú l bi vit ca Nguyn
Xuõn Nam (in trong Ch Lan Viờn tuyn tp, tp 1), PGS. Nguyn Vn Long
(Vn hc Vit Nam 1945-1975, tp 2)
Sau nhng nm 90 ca th k XX, cựng vi vic Di co th ra mt bn
c ó xut hin nhng nghiờn cu cú quy mụ ln v th Ch Lan Viờn nh
ti ca Nghiờn cu sinh on Trng Huy (Lun ỏn tin s khoa hc Ng


Đỗ Ngọc Nhung


Khóa luận tốt nghiệp đại học

vn, HSP H Ni, 1994), Nguyn Bỏ Thnh vi chuyờn lun : Th Ch
Lan Viờn vi phong cỏch suy tng ( Nxb Giỏo Dc, H Ni, 1999), H Th
H vi chuyờn lun Th gii ngh thut trong th Ch Lan Viờn (Nxb Vn
hc, H Ni, 2004). Nh vy, ó cú nhiu nhn nh v th Ch Lan Viờn,
gúp phn ỏnh giỏ mt cỏch y v chớnh xỏc hn s nghip th ca ụng
c v mt hỡnh thc ln ni dung.
Nhng cụng trỡnh nghiờn cu v th Ch Lan Viờn thng tp trung
vo nhng ni dung nh tớnh suy tng, tớnh trit lớ trong th ụngNgi
vit cú th dn ra mt s cụng trỡnh sau : ụi iu v M hc trong th Ch
Lan Viờn ca tỏc gi Trn ỡnh S (Bỏo vn ngh, s 26, 26/6/1999), Ch
Lan Viờn vi cỏi nhỡn ngh thut trong th, tỏc gi Hunh Vn Hoa (Vn
ngh, thnh ph H Chớ Minh, s 165 ngy 27/10/1994) hay tỏc gi V Anh
Tun vi bi vit Ch Lan Viờn - mt tõm hn thi s, mt chõn dung vn
húa Cỏc bi vit cp n nhiu bin phỏp tu t khỏc nhau trong th
Ch Lan Viờn cũn i vi bin phỏp so sỏnh tu t trong, ớt cú tỏc gi nghiờn
cu thnh h thng. Ngoi ra, cũn nhiu bi vit khỏc trong tp chớ vn ngh
vit v nh th Ch Lan Viờn, tuy nhiờn, ch dng li nhng li bỡnh v cú
th nghiờn cu khớa cnh khỏc trong ngh thut th Ch Lan Viờn nh:
Con ng v tm vúc th Ch Lan Viờn (Phm H, Tp chớ tỏc phm vn
hc, s 2, thỏng 3,4/1989), nh hng th nc ngoi trong th Ch Lan
Viờn (Nguyn Xuõn Nam, Tp chớ vn hc, s 1,1997), Th v th ca Ch
Lan Viờn (Hng Diu, Vn húa vn ngh Cụng an, s 7, 1999), Ch Lan
Viờn v ba nim sng st (Vn húa vn ngh cụng an, s 6, 1999), Ch Lan
Viờn (Hoi Thanh, Thi nhõn Vit Nam, Nguyn c Phiờn xut bn, 1942),
T iờu tn n hoa trờn ỏ (Ngụ Vn Phỳ, bỏo vn ngh, s 15,
12/4/1986), Ch Lan Viờn - nh th khụng th ly kớch thc m o c
(Bựi Mnh Nh, tp chớ vn hc, s 7,1999)(Theo Phm Th Ngc, V



Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Nguyn tuyn chn, 2007) [13]. iu ú th hin rng th Ch Lan Viờn cú
sc thu hỳt mnh m i vi c gi v gii phờ bỡnh vn hc. Nhn xột v s
phong phỳ trong th Ch Lan Viờn, Phm H tng nhn nh : Riờng v
tuyn tp th Ch Lan Viờn, tụi thy ú nh mt phũng tranh ln quỏ c, ú
cú nhng tỏc phm honh trỏng v nhng bc phự iờu, vt qua nhng kớch
thc thng thy, nhng bc tranh b cc cỏc loi: sn mi, sn du, bt
mu v thỳ v hn cũn cú c rt nhiu, rt nhiu nhng bc thy mc c nh,
nhng bỳc tranh dõn gian hin i v theo bỳt phỏp Ch Lan Viờn (Theo
Phm Th Ngc, V Nguyn tuyn chn, 2007) [13]. Mt khỏc, cú mt s
lun ỏn thc s, tin s nghiờn cu th Ch Lan Viờn di gúc so sỏnh ngh
thut. Chỳng ta phi k n lun ỏn tin s ca Nguyn Quc Khỏnh vi ti
Thi phỏp th Ch Lan Viờn, Tp H Chớ Minh, 1999. [13][9]. Tuy nhiờn,
khúa lun cha tp trung nghiờn cu sõu vo hiu qu ngh thut ca ch mt
bin phỏp tu t so sỏnh trong th Ch Lan Viờn.
Trong li gii thiu ca cun Th ca chng M cu nc, Giỏo s H
Minh c vit : Th Ch Lan Viờn cú nhng khi sc c bit trong thi kỡ
chng M, cm hng ln v t nc trong th anh chõn thnh v m thm,
va mnh m hựng trỏng cht s thi, va bng dy qua nhng trang vit v
T quc.
Theo cun Nh vn Vit Nam thỡ Th chng M ca Ch Lan Viờn
c to nờn t hai ngun mch ln: yờu thng v cm gin- hai chiu súng
va d di va sõu thm trong thi i chng M cu nc.[665][5]
Nghiờn cu v so sỏnh tu t trong th Ch Lan Viờn ó c th hin
trong mt s bi vit nhng cha thnh h thng m phn ln ch a vo ú
phõn tớch mt hay mt vi vớ d tiờu biu hoc a vo so sỏnh vi mt s tỏc

gi khỏc nh Phộp so sỏnh trong tựy bỳt Ngi lỏi ũ sụng ca Nguyn


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

Tuân”, trong bài viết này, người viết có đưa vào đó một ví dụ trong bài thơ
Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên…
Như vậy, thơ Chế Lan Viên đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của
giới nghiên cứu. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu mới chỉ tập trung vào tính
triết lí, suy tưởng và trí tuệ mà chưa có nhiều công trình viết về hiệu quả của
biện pháp so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên. Tiếp thu kết quả nghiên cứu
của các tác giả đi trước, đồng thời thấy rằng so sánh tu từ trong thơ Chế Lan
Viên là một đề tài hấp dẫn thuộc phạm vi nghiên cứu của phong cách học,
chúng tôi lựa chọn đề tài “Hiệu quả của biện pháp tu từ trong thơ Chế Lan
Viên” với hi vọng sẽ đưa ra được kết quả thống kê phân loại, nhận xét bước
đầu về mức độ sử dụng và hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh tu
từ trong các tác phẩm của Chế Lan Viên. Đồng thời, góp phần vào việc tìm
hiểu và làm sáng tỏ những đóng góp của Chế Lan Viên đối với tiến trình thơ
hiện đại Việt Nam.

3. Mục đích nghiên cứu.
- Củng cố, khẳng định những vấn đề thuộc về lí thuyết ngôn ngữ học.
- Tích lũy tư liệu cần thiết cho việc học tập, giảng dạy.
- Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
- Khẳng định những đóng góp nghệ thuật của thơ Chế Lan Viên đối với
sụ phát triển của lịch sử ngôn ngữ thơ ca dân tộc.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tập hợp các vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài.
- Khảo sát phân loại thông qua ngữ liệu thống kê cụ thể.
- Phân tích hiệu quả, tác dụng nghệ thuật từ góc độ tu từ.


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

5. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp nghệ thuật so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên.

6. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát 3 tập thơ được giải thưởng Hồ Chí Minh trong cuốn: Chế Lan
Viên, tác phẩm văn học được giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà
Nội, 2006: Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người.

7. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu sau:
- Khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp tu từ: Người viết đã khảo sát
các trường hợp sử dụng biện pháp tu từ so sánh thông qua việc đọc 159 bài
thơ thuộc ba tập thơ: Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới, Hoa trước lăng
Người của Chế Lan Viên. Từ những kết quả đã có được, căn cứ vào những
tiêu chí phân loại, người viết đã phân chia số liệu thống kê thành các nhóm cụ
thể.
- Phân tích: Vận dụng phương pháp phân tích phong cách học để phân
tích hiệu quả sử dụng biện pháp so sánh tu từ .
- Tổng hợp: Từ những ví dụ đã phân tích, nhận xét, người viết đã tổng
hợp và đưa ra những kết luận khái quát nhất, chung nhất về biện pháp tu từ so

sánh trong thơ Chế Lan Viên.

8. Đóng góp của khóa luận


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Lớ lun: Khúa lun ch ra vai trũ v tỏc dng ca bin phỏp so sỏnh tu
t trong th Ch Lan Viờn, thy c ti nng s dng ngụn ng ca tỏc gi.
Qua ú rỳt ra c nhng úng gúp nht nh ca bin phỏp so sỏnh tu t
trong ngh thut th Ch Lan Viờn.
-Thc tin: Khúa lun giỳp ta hiu c giỏ tr ni dung v ngh thut
trong tng bi th c th, ng thi úng gúp hng nghiờn cu mi v ngh
thut th Ch Lan Viờn.

9. B cc ca khúa lun
Ngoi phn m u, kt lun v ti liu tham kho, khúa lun ny gm
cú 2 chng:
Chng 1: C s lớ lun
Chng 2: Phõn tớch kt qu thng kờ

NI DUNG


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học


CHNG 1: C S L LUN
1.1. Bin phỏp tu t so sỏnh
1.1.1. Khỏi nim
Khi núi n cỏc bin phỏp tu t trong tỏc phm vn chng chớnh l
chỳng ta núi ti hiu qu ca cỏc bin phỏp y i vi ni dung t tng ca
tỏc phm. So sỏnh l bin phỏp tu t tiờu biu cú giỏ tr to hỡnh v gi cm.
Vy so sỏnh l gỡ?
T in thut ng vn hc (2006) [5] nh ngha: So sỏnh
(comparison) l phng thc biu t ngụn t mt cỏch hỡnh tng da trờn
c s i chiu hai hin tng cú nhng du hiu tng ng nhm lm ni
bt c im, thuc tớnh ca hin tng ny qua c im, thuc tớnh ca
hin tng kia.
PGS. TS. inh Trng Lc trong cun Phong cỏch hc ting Vit nh
ngha nh sau: So sỏnh l phng thc din t tu t khi em s vt ny i
chiu vi s vt khỏc min l gia hai s vt cú mt nột tng ng no ú
gi ra hỡnh nh c th, nhng cm xỳc thm m trong nhn thc ca ngi
c, ngi nghe. (inh Trng Lc, 1997) [2]
Ngoi ra, so sỏnh tu t cũn c nh ngha: So sỏnh l s i chiu
hai i tng cựng cú mt du hiu chung no y nhm biu hin mt cỏch
hỡnh tng ca mt trong hai i tng ú (Vừ Bỡnh, Lờ Anh Hin, Cự ỡnh
Tỳ, Nguyn Thỏi Hũa, 1982) [1]

1.1.2. Cu to ca bin phỏp so sỏnh tu t
So sỏnh thc cht l s i chiu gia mt hỡnh nh ny hoc hỡnh nh
kia hay mt vi hỡnh nh khỏc khụng ging nhau v phm trự nhng da vo


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học


lien tng m ngi ta cú th thỡm ra nhng nột tng ng no ú v mt
nhn thc hoc tõm lớ. Mt phộp so sỏnh ỳng n nht bao gi cng phi
tha món hai iu kin sau õy:
- i tng a ra so sỏnh l khỏc loi.
- Gia hai i tng phi cú nột tng ng so sỏnh.
So sỏnh bao gi cng phi da vo hai i tng khỏc phm trự nhau
to thnh hai v: V A v v B. Gia hai v bao gi cng cú t lm cụng c
so sỏnh.
Mụ hỡnh cu to chung: AxB (x l t so sỏnh).
Theo PGS.TS. inh Trng Lc trong 99 phng tin v bin phỏp tu
t ting Vit [4] thỡ mụ hỡnh cu to so sỏnh hon chnh bao gm 4 yu t:
- Yu t 1: Yu t c hoc b so sỏnh tựy theo so sỏnh l tớch cc hay
tiờu cc.
- Yu t 2: Yu t ch tớnh cht ca s vt hay trng thỏi ca hnh ng
cú vai trũ nờu rừ rng bin phỏp so sỏnh.
- Yu t 3: Yu t th hin quan h so sỏnh.
- Yu t 4: Yu t c a ra lm chun so sỏnh.
Nhng trờn thc t, nhiu mụ hỡnh chung AxB khụng cú y c 4
yu t trờn, chớnh vỡ vy m bin phỏp so sỏnh c chia ra lm: So sỏnh tu t
ni v so sỏnh tu t chỡm:
+ So sỏnh tu t ni
Nột tng ng, c s ca s so sỏnh c th hin ra bng nhng t
ng c th m ngi c v ngi nghe d nhn thy.
+ So sỏnh tu t chỡm


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc


Nét tương đồng cơ sở của sự so sánh không được thể hiện ra bằng
những từ ngữ cụ thể mà người đọc và người nghe tự liên hội để tìm ra.
So sánh tu từ chìm tạo điều kiện cho sự liên tưởng rộng rãi hơn so với
so sánh tu từ nổi, nó tác động đến sự tưởng tượng của trí tuệ và tình cảm
nhiều hơn để tìm tòi và phát hiện được nét giống nhau giữa các đối tượng của
hai vế.
1.1.3. Phân loại
Theo Đinh Trọng Lạc, 1997 [4] căn cứ vào từ ngữ dùng làm yếu tố thể
hiện quan hệ so sánh, có thể chia ra các hình thức so sánh sau đây:
+ Yếu tố 3 là từ như ( tựa như, chừng như…)
+ Yếu tố 3 là từ hô ứng bao nhiêu…bấy nhiêu
+Yếu tố 3 là từ “là”
Nếu thay từ là bằng từ như thì nội dung cơ bản không thay đổi chỉ thay đổi về
sắc thái ý nghĩa từ sắc thái khẳng định chuyển sang giả định.
Theo giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” do Đinh Trọng Lạc chủ
biên [2], so sánh tu từ được phân chia theo các hình thức sau:
+ Hình thức đầy đủ gồm cả bốn yếu tố của phép so sánh tu từ.
+ Đảo ngược trật tự so sánh.
+ Bớt cơ sở, thuộc tính so sánh. Thông thường, khi bớt cơ sở so sánh
thì được thuyết minh miêu tả ở phần được so sánh.
+ Bớt từ so sánh.
+ Thêm “ bao nhiêu”, “ bấy nhiêu”.


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

+ Dùng từ “ là” làm từ so sánh. Đây là loại so sánh ẩn dụ, gọi như vậy

là vì “ là” có chức năng liên hệ so sánh ngầm mà không phải “ là” trong kiểu
câu tường giải khái niệm.
Sách giáo khoa Ngữ văn 6, chương trình cơ bản phân chia so sánh
thành hai loại:
+ A như B ( so sánh ngang bằng)
+A không như (hơn, kém, không bằng) B (so sánh không ngang bằng)
Trên cơ sở phân loại của các tác giả đi trước, chúng tôi tiến hành phân
loại so sánh tu từ thành các loại sau đây:
- So sánh ngang bằng:
+ A như B
+ A như B1, B2, …, Bn
+ A cũng như B
+ A tựa B
+ A là B1,B2,…,Bn
+ A là B
+ AB (từ so sánh bị triệt tiêu)
+ Như BA
+ A bao nhiêu B bấy nhiêu
- So sánh không ngang bằng
+ A thua B
+ A hơn B


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Theo Lờ Bỏ Hỏn, Trn ỡnh S, Nguyn Khc Phi, 2006. [5] Bng
con ng so sỏnh, nh vn cú th phỏt hin ra rt nhiu c im, thuc tớnh
ca mt i tng, hin tng. Do ú, so sỏnh l bin phỏp ngh thut quan

trng, gúp phn to cho ngi c nhng n tng thm m ht sc phong
phỳ
1.1.4. Hiu qu ca cỏc bin phỏp tu t so sỏnh
Bin phỏp tu t so sỏnh l mt hỡnh thc biu hin n gin nht ca
li núi hỡnh nh. Gụ-lỳp khng nh: Hu nh bt kỡ s biu t no cng cú
th chuyn thnh hỡnh thc so sỏnh. (inh Trng Lc, 2003). [4]
Pao-l ó tng kt: Sc mnh ca so sỏnh l nhn thc. (Theo nh
Trng Lc, 1997). [2]
Da vo so sỏnh, chỳng ta cú th hiu mt cỏch sõu sc v ton din v
s vt, s vic. So sỏnh tu t lm tng thờm tớnh gi hỡnh nh v tớnh biu
cm cho cõu vn, cõu th. ng thi, so sỏnh cng l mt bin phỏp giỳp
chỳng ta by t lũng yờu ghột, khen , chờ, thỏi khng nh hoc ph nh
i vi s vt.
Do chc nng nhn thc v chc nng biu cm cựng vi s cu to
n gin cho nờn so sỏnh c dựng nhiu trong phong cỏch ngụn ng sinh
hot hng ngy, phong cỏch chớnh lun, phong cỏch ngụn ng ngh thut.

1.2. Th v c trng ca ngụn ng th
1.2.1. Khỏi nim
T in thut ng vn hc nh ngha: Th l hỡnh thc sỏng tỏc vn
hc phn ỏnh cuc sng, th hin nhng tõm trng, nhng cm xỳc mnh m
bng ngụn ng hm sỳc, giu hỡnh nh v nht l cú nhp iu. [6]


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Bn v th, Súng Hng vit: Th l mt hỡnh thỏi ngh thut cao quý,
tinh vi. Ngi lm th phi cú tỡnh cm mónh lit th hin s nng chỏy trong

lũng. Nhng th l tỡnh cm, lớ trớ kt hp mt cỏch nhun nhuyn v cú ngh
thut. Tỡnh cm v lớ trớ y c din t bng nhng hỡnh tng p qua
nhng li th trong sỏng vang lờn nhc iu khỏc thng. (theo Lờ Bỏ Hỏn,
Trn ỡnh S, Nguyn Khc Phi, 2006). [6]
1.2.2. c trng
Theo Phng Lu, 1996,[11] ngụn ng th cú ba c trng c bn sau
õy:
- Ngụn ng th bóo hũa cm xỳc:
+ Ngụn ng th khỏch quan, yờn tnh ca tỏc phm t s. Li th
thng l li ỏnh giỏ, trc tip th hin mt quan h ca ch th i vi cuc
i.
+ Vn t s hu nh khụng bit n cõu hi. ú l vỡ trong tỏc phm t
s, th gii hin ra khụng nh mt chớnh th, khụng cũn b tỏch ra hai mt ch
th v khỏch th. Th tr tỡnh li khỏc. S phõn bit ra ch th v khỏch th l
nguyờn tc tn ti ca nú. Li th tr tỡnh l li ỏnh du s tn ti ca nhng
ch th trờn cừi i ny nờn cõu hi trong th nh l mt phn x ca b phn
trc ton th, mt nguyn vng mun iu tit quan h ch quan v khỏch
quan.
+ Chớnh vỡ vy, s la chn t ng, phng thc tu t trong th bao
gi cng nhm lm cho ni dung cm xỳc, thỏi ỏnh giỏ, s ng cm
hoc phờ phỏn ca ch th tr nờn ni bt.


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

+ Mỗi câu thơ dường như đều mang một từ tập trung tất cả sức nặng
tình cảm. Người xưa gọi những từ đó là “thi nhân”, tức là những tiêu điểm để
từ đó nhìn thấu vào tâm hồn tác giả.

+ Ngôn ngữ thơ là sự kết tụ của chất thơ, kết tụ mối quan hệ thơ với đời
sống được tích lũy lâu đời. Vì vậy truyền thống đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong ngôn ngữ thơ. Đó cũng là điều khác với tự sự và kịch.
- Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính:
+ Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động tình cảm. Như nhịp
đập của trái tim khi xúc động, ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng của nó. Thế
giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩ của từ ngữ - mà
bằng cả âm thanh nhịp điệu của từ ngữ ấy. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhất trí
xem tính có nhịp điệu là nét đặc thù rất cơ bản của tác phẩm trữ tình. Âm
thanh nhịp điệu thêm hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi ra nhiều điều mà từ ngữ
không thể nói hết…Tất nhiên, không thể giải thích ý nghĩa của âm thanh nhịp
điệu không xuất phát từ nội nội dung của từ ngữ.
+ Nhạc tính có ở sự trầm bổng của ngôn ngữ thơ. Trầm bổng là sự thay
đổi những âm thanh cao thấp khác nhau giữa thanh bằng và thanh trắc. Và
cũng do sự phối hợp giữa các đơn vị ngữ âm tùy theo nhịp cắt để tạo nên
nhịp. Âm thanh và nhịp điệu góp phần làm sáng ra những khía cạnh tinh vi
của tình cảm con người. Tuy nhiên lệ thuộc máy móc vào âm thanh nhịp điệu
quy định trước, người nghệ sĩ khó phát huy tư tưởng sáng tạo của mình.
Nhưng nếu không hề biết đến khả năng của âm thanh nhịp điệu là bỏ mất một
vẻ đẹp đáng quý của ngôn ngữ thơ.
+ Nhạc tính đó còn do sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ thể hiện ở sự
dùng vần, điệp câu, điệp ngữ. Khi nghe nhạc, ta thấy thú vị khi một âm thanh
nào đó được láy đi láy lại, lúc đứt lúc nối.


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

- Ngôn ngữ thơ hàm súc, đa nghĩa:

Là hình thức diễn đạt mà qua đó người nói có thể thông báo được một
nội dung lớn nhất bằng số lượng các yếu tố ngôn ngữ ít nhất. Đây là đặc điểm,
đồng thời cũng là yêu cầu rất cao của ngôn từ văn học nói chung và của thơ ca
nói riêng. Tính hàm súc của ngôn ngữ thơ có những biểu hiện cụ thể như sau:
+ Thứ nhất: Tính hàm súc của ngôn ngữ văn học thể hiện ở tính đa
nghĩa của nó. Trong ngôn ngữ thơ, hàm súc là “ lời ít, ý nhiều”, cùng một lời
có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau và hình như hiểu theo cách nào cũng
đều có lí.
+ Thứ hai:Tính hàm súc thể hiện ở sự thống nhất tối đa các chức năng
và đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật trong một yếu tố( hoặc một vài yếu tố)
của lời nói.
+ Thứ ba: Tính hàm súc của ngôn ngữ thơ còn thể hiện ở dung lượng
lớn những ý nghĩ, tình cảm mà người viết không viết ra, nhưng người đọc có
thể tự mình suy ra được
Do đặc điểm của ngôn ngữ thơ hàm súc như vậy nên quá trình khám
phá bài thơ phải công phu: đi từ lớp ngữ nghĩa, lớp hình ảnh, lớp âm thanh,
nhịp điệu để tìm hiểu hết nghĩa đen, nghĩa bóng… Có khi điều bài thơ gợi ra
còn quan trọng hơn điều nói rõ. Chưa đọc kĩ ngôn ngữ thơ đã hăm hở phân
tích nội dung thơ là phạm sai lầm căn bản.

1.3. Phong cách ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên
Chế Lan Viên là một hồn thơ đa dạng. Thơ ông như là sự tập hợp, giao
thoa của nhiều đối cực rất khác nhau và ở mọi phương diện, từ đề tài, cảm
hứng đến chất liệu, hình ảnh, từ giọng điệu, thể thơ đến bút pháp…


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc


- Trước hết, phong cách nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên thể hiện ở
súc mạnh trí tuệ biểu hiện trong khuynh hướng thơ suy tưởng- triết lí.
+ Trí tuệ của nhà thơ hướng tới nắm bắt cái ý nghĩa triết lí hàm ẩn
trong mỗi hiện tượng, và bằng tưởng tượng, liên tưởng mà liên kết các sự vật,
hiện tượng trong nhiều mối tương quan, từ đó làm nảy lên những ý nghĩa sâu
sắc. Cuộc sống hiện ra trong thơ Chế Lan Viên, vì thế không chỉ như nhà thơ
xúc cảm về nó, mà còn- và điều này quan trọng hơn- như nhà thơ suy nghĩ về
nó.
+ Nhà thơ đã huy động vào trong công việc sáng tạo nghệ thuật nhiều
năng lực và thao tác tư duy như phân tích, so sánh, khái quát hóa, triết lí và
một vốn văn hóa, tri thức phong phú, nhiều mặt. Do cách nhìn ấy, thơ Chế
Lan Viên không thiên về cảm xúc, cảm giác mà thâm nhập vào bề sâu và các
bình diện của mỗi sự vật, hiện tượng, đặt nó trong nhiều mối tương quan để
phát hiện ra ý nghĩa tiềm ẩn mới mẻ, gây hứng thú và gợi suy nghĩ cho người
đọc.
- Thơ Chế Lan Viên khai thác triệt để các tương quan đối lập:
+ Tư duy thơ của Chế Lan Viên đặc biệt nhạy bén trong sự phát hiện
những tương quan đối lập. Nhà thơ nhìn sự vật trong các mặt đối lập, đặt các
hiện tượng tương phản bên nhau, làm nổi rõ bản chất và quy luật phát triển
của nó, gây được hứng thú thẩm mĩ bất ngờ.
+ Khai thác các tương quan đối lập không chỉ là một thủ pháp nghệ
thuật mà đã trỏ thành một nét đặc trưng của tư duy thơ, chi phối cái nhìn nghệ
thuật của Chế Lan Viên.
- Thơ Chế Lan Viên thể hiện năng lực sáng tạo phong phú


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học


+ Trớ tu sc so ca Ch Lan Viờn gn lin vi nng lc sỏng to hỡnh
nh ht sc di do v a dng. Cú th núi, Ch Lan Viờn cm nhn, suy ngh
v mi iu bng hỡnh nh v hỡnh nh li khờu gi, kớch thớch cho s suy
tng ca nh th cng vn xa- sc mnh ca th Ch Lan Viờn ni tri hn
c ý v hỡnh.
+ to ra hỡnh nh, Ch Lan Viờn cng s dng nhng th phỏp quen
thuc nh miờu t, so sỏnh, liờn tng v nhng phộp chuyn ngha nh n
d, hoỏn d, tng trung. Liờn tng v tng tng, mi hỡnh nh v s vt
c hin ra trong cỏc so sỏnh tng ng hoc i lp, c m rng, b
sung trong khụng gian v vn ng bin i trong thi gian. Vỡ th, hỡnh nh
trong th Ch Lan Viờn ớt khi tn ti n l, bit lp m thng kt thnh
tng chui, tng chựm, tng tng, lp lp, nh nhng chựm phỏo hoa liờn
tip, nhiu mu sc v hỡnh dỏng, to nờn khoỏi cm thm m bt ng cho
ngi c.
+ Cng thng gp trong th Ch Lan Viờn rt nhiu hỡnh nh, biu
tng. Cú th l nhng biu tng ó quen thuc trong i sng hoc sỏch v
c, kim, ụng, tõy c s dng v tỏi to mang c mu sc thi i.
Nhng cng cú nhiu biu tng mi do nh th sỏng to ra, da trờn s m
rng ngha vn cú ca t ng v hỡnh nh, em li cho nhng hỡnh nh quen
thuc mt ý ngha khỏi quỏt mi.
S a dng trong phong cỏch ngh thut th Ch Lan Viờn khụng ch
tri ra theo thi gian qua cỏc chng ng sỏng tỏc, m cú th bc l ngay
tựng giai on, tng tp th, thm chớ ngay mi bi th.


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ

2.1. Kết quả khảo sát thống kê

Loại

So
sánh

STT

Tỉ lệ

(phiếu)

(%)

1.

A như B

143

54,17

2.

A như B1, B2, …, Bn

29

10,98


3.

A cũng như B

1

0,38

4.

A tựa B

4

1,5

A là B1,B2,…,Bn

41

13,53

6.

A là B

18

6,82


7.

AB (từ so sánh bị triệt tiêu)

10

3,79

8.

Như BA

8

3,03

1.

A thua B

6

2,27

2.

A hơn B

2


0,76

264

100%

ngang 5.
bằng

Số lần xuất hiện
Mô hình

So
sánh
không
ngang
bằng
Tổng


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

2.2. Nhận xét kết quả thống kê
Qua thống kê 159 ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy trong các bài thơ Mật
độ xuất hiện của phép so sánh tu từ trong ba tập thơ: Ánh sáng và phù sa, Đối
thoại mới, Hoa trước lăng Người của Chế Lan Viên là khá cao. Điều này thể
hiện rằng, nhà thơ sử dụng khá nhiều biện pháp so sánh tu từ trong việc diễn

đạt lời thơ, ý thơ để bày tỏ quan điểm của mình.
Các mô hình so sánh được Chế Lan Viên sử dụng đa dạng, phong phú,
có mặt ở hầu hết tất cả các mô hình so sánh. Trong đó, mô hình so sánh ngang
bằng được sử dụng nhiều nhất, chiếm 96,97%. Đây là kiểu so sánh dễ sử dụng
, mang lại hiệu quả cao. Kiểu so sánh này có thể chia thành các loại nhỏ theo
mô hình riêng. Mô hình A như B chiếm đa số phiếu với 143 phiếu tương ứng
với 54,17%. Các mô hình còn lại có tỉ lệ % không quá chênh lệch nhau, tuy
nhiên tỉ lệ này không cao. Mô hình so sánh không ngang bằng cũng xuất hiện,
tuy nhiên chỉ với số lượng ít ỏi với 8 phiếu tương ứng 3,03%.
Trong thơ Chế Lan Viên, các phép so sánh được sử dụng như một
phương tiện tạo hình, có khi lại được sử dụng như một phương tiện biểu hiện,
hoặc kết hợp cả biểu hiện lẫn tạo hình. Chính vì thế, chuẩn mực so sánh trong
thơ Chế Lan Viên rất đa dạng, có nhiều kiểu so sánh hết sức bất ngờ, độc đáo.

2.3. Phân tích kết quả thống kê
Trên cơ sở kết quả thống kê được, chúng tôi tiến hành phân tích hiệu
quả của biện pháp tu từ so sánh trong các tác phẩm được giải thưởng Hồ Chí
Minh của Chế Lan Viên: Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới, Hoa trước lăng
Người.


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

2.3.1. So sánh ngang bằng
2.3.1.1. Mô hình A như B
Mô hình “A như B” là mô hình được Chế Lan Viên sử dụng với tần số
cao nhất, thống kê được 72/ 107 phiếu, chiếm tỉ lệ 67,3%. Ở mô hình này, vế
A được so sánh với vế B thông qua từ so sánh “như”. Giữa hai vế A B luôn có

sự tương đồng nhất định, đối tượng ở hai vế được đem ra so sánh phải giống
nhau ở một nét nào đó làm cơ sở. Sự vật được nêu ở vế B dùng để đối chiếu
nhờ đó ta có thể hiểu được vế A. Sự vật được đem ra so sánh ở vế B được tác
giả cân nhắc, lựa chọn rất kĩ càng để đạt hiệu quả nghệ thuật nhất định. Căn
cứ vào các đối tượng được nêu ở hai vế A,B ta có thể chia thành một số tiểu
loại nhỏ như sau:
a) So sánh cái cụ thể với cái cụ thể
Xét trong mô hình so sánh “A như B” mô hình tiểu loại này
chiếm tỉ lệ cao nhất với 38,8%.
a1) Cả 2 vế A và B cùng là sự vật cụ thể
Tiểu loại này chúng tôi thống kê được 58 phiếu, tương ứng với
21,97%.
Ví dụ:
“Anh yêu bàn tay
Đong đưa như suối”
( Thoi đưa cối giã, cuộc đời cần lao)
Trong hai câu thơ trên tác giả đã so sánh bàn tay người con gái ở vế A
so với suối ở vế B, cơ sở so sánh là “đong đưa”. Đặc điểm của dòng suối là
luôn vận động không ngừng, dòng chảy vận động một cách đều đặn và nhịp


§ç Ngäc Nhung

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

nhàng, ta như thấy ở đó cả sự mềm mại và uyển chuyển nữa. Bàn tay lao động
của cô gái được ví đong đưa như dòng suối bởi lẽ bàn tay cô hoạt động liên
tục, nhịp nhàng, khéo léo, thuần thục và đáng yêu như dòng suối mát vậy.
Qua phép so sánh ấy, người đọc hình dung được hình ảnh, hành động của một
cô gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó.

Phép tu từ so sánh ngang bằng, cụ thể hơn là tiểu loại so sánh “A như
B” với vế A và B đều là những sự vật cụ thể là phương tiện giúp nhà thơ cảm
nhận tinh tế về những biến đổi tinh vi của sự vật. Nó giúp tác giả thể hiện rõ
ràng, cụ thể những tâm sự kín đáo của mình.
Ví dụ 2:
“ Gió rừng cao thổi chòm râu phơ phất của Người
Thanh niên năm nao nay Bác tóc râu rồi
Nhưng đã sáng trăm lần đôi mắt sáng
Cả thế giới thu vào trong, như ngọc một đời.”
( Cách mạng, chương đầu, tr. 406)
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, hình ảnh về Người
được nhiều nghệ sĩ ngợi ca trong từng trang thơ, trang văn bất hủ. Với Chế
Lan Viên, một lần nữa hình tượng Bác Hồ được khắc họa một cách rõ nét.
Bằng bút pháp tu từ so sánh, nhà thơ dựng lên trước mắt người đọc hình ảnh
về Người. Vế A của phép so sánh là “đôi mắt sáng”. Đôi mắt ấy được so sánh
với độ sáng của ngọc. “Ngọc” là đồ trang sức quý phái với đặc tính đẹp, sáng
và trong. Cái sáng, trong ở ngọc lên sự thanh cao không tì vết, cũng giống
như phẩm chất của Bác vậy. Cơ sở của phép so sánh đó là “sáng”. Vế A, đôi
mắt của Bác “thu cả thế giới vào bên trong” bởi Bác là người hiểu sâu, biết
rộng, thấu mọi lẽ sống trên đời. So sánh với “ngọc”, hình tượng về Bác càng


Đỗ Ngọc Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

tr nờn ln lao, kỡ v m thanh cao n l thng. Qua phộp so sỏnh ny, Ch
Lan Viờn cng lm dy lờn trong lũng ngi c mt tỡnh cm kớnh yờu vụ
hn i vi Bỏc. Ngi mói l nim t ho ca c dõn tc Vit Nam.
a2) V A v v B u ch con ngi

tiu loi so sỏnh ny, chỳng tụi thng kờ c 31 phiu.

Vớ d 1:
ễi bao gi nhõn loi ci nh tr th hn hu
(Ta nhp vo ta phm cht ca Ngi, tr.403)
Trong phộp so sỏnh trờn, v A ch nhõn loi núi chung, ú l tt c loi
ngi trờn th gian ny. iu m tỏc gi mong mun õy ú l Nhõn loi
ci nh tr th hn hu. S d v B tr th hn hu c a ra so sỏnh
bi l tr th l la tui hn nhiờn. vụ t, khụng vng bn nhng ngh suy,
toan tớnh ca cuc i. C s ca phộp so sỏnh ú l ting ci. Nh th c
mong nhõn loi cú mt cuc sng thoi mỏi, luụn trn ngp ting ci nh
ting ci ca tr th.ú cng l nim khỏt khao v mt cuc sng yờn bỡnh
khụng cũn chin tranh tn phỏ, khụng cũn nhng cnh thng au mt mỏt,
c cc lm than, chung sng vi nhau bng tỡnh thõn ỏi, bao dung.
Tiu loi so sỏnh A nh B m c th l c hai v A v B u ch con
ngi tuy c s dng vi s lng khụng nhiu so vi cỏc mụ hỡnh khỏc
nhng qua ú th hin nhng tõm s kớn ỏo ca tỏc gi dnh cho dõn tc,
cho quờ hng t nc.
Vớ d 2:
Tụi ng di nhnh vui cũn b ng


×