Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
**************
NGUYỄN TRUNG KIÊN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
TỈNH PHÚ THỌ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Việt Nam học
Người hướng dẫn khoa học
ThS.GVC. VŨ NGỌC DOANH
HÀ NỘI – 2010
NguyÔn Trung Kiªn
1
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
LI CM N
Trong quỏ trỡnh trin khai thc hin ti: Phỏt trin du lch vn húa
thnh ph Vit Trỡ, tỏc gi khoỏ lun ó thng xuyờn nhn c s giỳp ,
to iu kin ca cỏc thy, cụ giỏo trong khoa Ng Vn v c bit l
ThS.GVC. V Ngc Doanh - ngi hng dn trc tip.
Tỏc gi khoỏ lun xin by t lũng bit n chõn thnh v gi li cm n
sõu sc ti cỏc thy, cụ giỏo ó giỳp tỏc gi hon thnh khoỏ lun ny.
H Ni, ngy 17 thỏng 4 nm 2010
Tỏc gi khúa lun
Nguyn Trung Kiờn
Nguyễn Trung Kiên
2
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của ThS.GVC. Vũ Ngọc Doanh. Các kết quả nghiên cứu trong
khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình
nào. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2010
Tác giả khóa luận
Nguyễn Trung Kiên
NguyÔn Trung Kiªn
3
K32G - ViÖt Nam häc
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU
GIẢI NGHĨA
GS
Giáo sư
GVC
Giảng viên chính
HĐND
Hội đồng nhân dân
Nxb
Nhà xuất bản
ThS
Thạc sĩ
UBND
Uỷ ban nhân dân
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc
NguyÔn Trung Kiªn
4
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
MC LC
M U ..................................................... . .................................... 1
1. Lý do chn ti ....................................... .................................... 1
2. Lch s vn ........................................... .................................... 1
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu ............. .................................... 2
4. i tng v phm vi nghiờn cu.............. .................................... 3
5. Phng phỏp nghiờn cu ........................... .................................... 3
6. úng gúp d kin ...................................... .................................... 3
7. B cc ca khúa lun................................. .................................... 3
NI DUNG ................................................. . .................................... 5
CHNG 1. NHNG VN CHUNG ...................................... 5
1.1. Mt s khỏi nim ....................................................................... 5
1.1.1. Du lch ...................................................................................... 5
1.1.2. Vn hoỏ .................................................................................... 6
1.1.3. Mi quan h gia du lch v vn hoỏ ...................................... 11
1.1.4. Khỏi nim du lch vn hoỏ ...................................................... 13
1.2. Mc ớch ca du lch vn húa ................................................. 14
1.3. nh hng ca du lch vn hoỏ n i sng xó hi ............. 15
1.3.1. nh hng tớch cc ................................................................ 15
1.3.2. nh hng tiờu cc ................................................................ 16
1.4. Vai trũ, nhim v ca ngi lm du lch ................................ 16
CHNG 2. TIM NNG PHT TRIN DU LCH VN HO
Nguyễn Trung Kiên
5
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ...................................................................... 18
2.1. Tổng quan thành phố Việt Trì ................................................ 18
2.1.1. Địa lý...................................................................................... 18
2.1.2. Dân số .................................................................................... 19
2.1.3. Hành chính ............................................................................. 19
2.1.4. Kinh tế.................................................................................... 19
2.1.5. Lịch sử.................................................................................... 19
2.1.6. Đặc sản ................................................................................... 20
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá của thành phố ............ 20
2.2.1. Di sản văn hóa Hát Xoan ........................................................ 21
2.2.2. Di tích lịch sử - văn hóa và di tích khảo cổ ............................. 23
2.2.2.1. Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng ......................... 25
2.2.2.2. Di tích lịch sử quốc gia đình Hùng Lô .......................... 32
2.2.2.3. Di tích khảo cổ Làng Cả ............................................... 32
2.2.2.4. Di tích khảo cổ Gò De .................................................. 34
2.2.3. Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ....................................... 35
2.2.3.1. Lễ hội Đền Hùng .......................................................... 36
2.2.3.2. Lễ hội rước ông Khiu, bà Khiu ..................................... 38
2.2.3.3. Lễ hội Tịch Điền Minh Nông ........................................ 39
2.2.4. Ẩm thực.................................................................................. 40
2.2.4.1. Các món cá ................................................................... 41
2.2.4.2. Hồng Hạc Trì ................................................................ 41
NguyÔn Trung Kiªn
6
K32G - ViÖt Nam häc
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
2.2.5. Dân cư và nguồn lao động ...................................................... 42
2.2.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng ................................ 43
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ................................. 46
3.1. Thực trạng ............................................................................... 46
3.1.1. Thành tựu ............................................................................... 46
3.1.2. Hạn chế .................................................................................. 48
3.1.3. Nguyên nhân .......................................................................... 49
3.2. Giải pháp.................................................................................. 52
KẾT LUẬN ..................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 59
PHỤ LỤC
NguyÔn Trung Kiªn
7
K32G - ViÖt Nam häc
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch văn hoá đang là xu hướng phát triển chung ở các nước đang
phát triển trong đó có Việt Nam, mang lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội.
Hoạt động du lịch văn hóa thường được phát triển dựa trên những sản phẩm
văn hoá đặc trưng như những lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, làng
nghề thủ công truyền thống…
Vùng đất Tổ Hùng Vương nhất là thành phố Việt Trì là nơi có tiềm
năng lớn để phát triển du lịch văn hoá, nhiều hoạt động du lịch văn hoá đã
được đầu tư, đẩy mạnh song nhiều tiềm năng chưa được khai thác đúng mức
và phát triển còn thiếu đồng bộ. Hoạt động du lịch còn phân bố không đều, sự
liên kết lỏng lẻo, hình thức tổ chức đơn điệu.
Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Phát triển du lịch văn hoá thành phố
Việt Trì tỉnh Phú Thọ” góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý thuyết và
thực tiễn trong việc phát triển du lịch văn hoá thành phố Việt Trì.
Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng, tiềm năng,
hiện trạng của du lịch văn hóa thành phố Việt Trì.
Về mặt thực tiễn, một số luận cứ của đề tài có thể được sử dụng làm tài
liệu tham khảo ở các phòng văn hoá, du lịch cũng như ở một số điểm du lịch
văn hoá trong thành phố.
2. Lịch sử vấn đề
Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến du lịch của thành
phố Việt Trì như:
NguyÔn Trung Kiªn
8
K32G - ViÖt Nam häc
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Vũ Thế Bình (chủ biên) (1998), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa
thông tin Hà Nội.
Nguyễn Đức Mười (chủ biên) (2005), Phú Thọ chào đón bạn, Nxb
Chính trị quốc gia.
Nhiều tác giả (2009), Sổ tay du lịch Phú Thọ, Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch Phú Thọ.
Nhiều tác giả (2000), Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, Sở Văn hóa Thông tin Phú Thọ.
Tuy nhiên, những công trình kể trên mới chỉ là những tài liệu mang tính
chất giới thiệu những địa điểm du lịch quan trọng của thành phố Việt Trì, có
tính chất tham khảo dành cho khách du lịch chứ chưa nghiên cứu một cách có
hệ thống về du lịch nói chung và du lịch văn hoá của thành phố nói riêng.
Khóa luận “Phát triển du lịch văn hóa thành phố Việt Trì - tỉnh Phú
Thọ” tập trung phân tích những thế mạnh của du lịch văn hóa Việt Trì, từ đó
đưa ra những giải pháp để khai thác một cách có hiệu quả hoạt động du lịch
văn hóa thành phố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Làm rõ vị trí quan trọng của du lịch văn hoá thành phố Việt Trì trong
mối quan hệ với phát triển du lịch văn hoá của cả nước.
+ Phân tích tiềm năng phát triển du lịch văn hoá của thành phố qua
những di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, những lễ hội dân gian đặc sắc, sống
động và những giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu.
+ Phân tích những mặt tích cực cũng như hạn chế trong hoạt động du
lịch văn hoá của thành phố, từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết.
NguyÔn Trung Kiªn
9
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
4. i tng v phm vi nghiờn cu
4.1. i tng nghiờn cu: Hot ng du lch vn húa thnh ph Vit Trỡ.
4.2. Phm vi nghiờn cu: ti tp trung nghiờn cu s phỏt trin ca du lch
vn húa thnh ph Vit Trỡ qua nhng di sn vn húa; nhng di tớch lch s
vn húa v di tớch kho c quan trng; nhng l hi dõn gian c sc, sng
ng; nhng nột vn húa m thc c ỏo ca thnh ph ngó ba sụng.
5. Phng phỏp nghiờn cu
Phng phỏp nghiờn cu ti liu: phõn tớch, tng hp ngun ti liu
hin cú v du lch vn hoỏ ca thnh ph.
Phng phỏp kho sỏt thc a: tin hnh kho sỏt mt s di tớch lch
s - vn húa tiờu biu, nhng l hi truyn thng c sc trờn a bn thnh
ph cú ý ngha ln i vi s phỏt trin ca ngnh du lch vn húa thnh ph.
6. úng gúp d kin
Mt phn ca khúa lun cú th c s dng lm ti liu tham kho
mt s a im du lch quan trng ca thnh ph.
ỏnh giỏ ỳng tim nng du lch vn húa ca thnh ph t ú kin ngh
mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng du lch vn húa ca thnh ph.
7. B cc ca khoỏ lun
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho v ph lc, ni dung
khoỏ lun gm 3 chng:
Chng 1 trỡnh by c s lý lun ca ti, tp hp, phõn tớch khỏi
nim v du lch, vn hoỏ v du lch vn hoỏ cng nh mi quan h gia
chỳng.
Nguyễn Trung Kiên
10
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Chương 2 phân tích làm nổi bật những tiềm năng phát triển du lịch văn
hóa thành phố Việt Trì qua di sản Hát Xoan, một số di tích lịch sử - văn hóa
tiêu biểu, một số lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc và một số món ẩm thực
hấp dẫn.
Chương 3 tập trung phân tích những thành tựu và hạn chế trong hoạt
động du lịch văn hoá của thành phố từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển
du lịch của thành phố Việt Trì trong hiện tại và tương lai.
NguyÔn Trung Kiªn
11
K32G - ViÖt Nam häc
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Du lịch
Từ điển Tiếng Việt 2009 có ghi: “Du lịch là đi chơi đến những nơi xa
để hiểu biết thêm về phong cảnh, con người, cuộc sống”1
Theo lối chiết tự thì “du” trong từ du lịch có nghĩa là di chuyển, thay
đổi vị trí, không gian (ví dụ: du canh du cư, du học…). Bên cạnh có, du còn
có nghĩa là chơi, đi chơi (ví dụ: chu du, du khách, du xuân…) còn lịch ở đây
có nghĩa là trải qua, kinh qua, có vốn hiểu biết rộng (ví dụ như: lịch duyệt,
lịch lãm… )
Như vậy, du lịch hiểu theo nghĩa khái quát nhất là hoạt động đi, đi chơi
để được trải nghiệm, tăng cường hiểu biết và làm phong phú thêm vốn sống
của bản thân.
Đến nay, có rất nhiều định nghĩa về du lịch:
GS Hanziber và GS Kapf, hai giáo sư đầu ngành về du lịch đã đưa ra
định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các
hoạt động phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú thường xuyên và
không liên quan đến hoạt động kiếm lời” [3, tr.6]
Theo I.I.Pirogionic thì “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong
thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư
1
Hoàng Phê (chủ biên), (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.339
NguyÔn Trung Kiªn
12
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
trỳ thng xuyờn nhm ngh ngi, cha bnh, phỏt trin th cht v tinh thn,
nõng cao trỡnh nhn thc vn húa hoc th thao, kốm theo vic tiờu th
nhng giỏ tr v t nhiờn, kinh t, vn húa [15, tr.6]
Theo kinh t hc thỡ du lch l mt ngnh kinh t, dch v cú nhim v
phc v cho nhu cu tham quan, gii trớ, ngh ngi cú hoc khụng kt hp vi
mc ớch cha bnh, th thao, nghiờn cu khoa hc v cỏc nhu cu khỏc.
Theo b lut du lch Vit Nam cú hiu lc t ngy 1/1/2006, Du lch
l cỏc hot ng cú liờn quan n chuyn i ca con ngi ngoi ni c trỳ
thng xuyờn ca mỡnh nhm ỏp ng nhu cu tham quan gii trớ, tỡm hiu,
ngh dng trong mt khong thi gian nht nh. (Ngun: Internet)
Nh vy, tu tng mc ớch, gúc v cỏch tip cn m ngi ta a
ra nhiu nh ngha khỏc nhau v du lch. Song suy cho cựng thỡ cỏi gc ca
du lch vn l tỡm n nhng khụng gian, a im khỏc vi ni thng
ngy ca mỡnh hng th cỏc giỏ tr vt cht cng nh tinh thn ni
mỡnh n nhm mc ớch tng thờm hiu bit, vn sng, vn kinh nghim
thc t ca bn thõn. ú l tỏc dng ht sc to ln m du lch mang li gúp
phn lm tng cht lng cuc sng ca khỏch du lch.
1.1.2. Vn hoỏ
Khỏi nim vn húa mang ni hm rt rng vi nhiu cỏch hiu khỏc
nhau liờn quan n mi mt i sng vt cht v tinh thn ca con ngi.
Vn húa l mt khỏi nim bao trựm, cú cha c giỏ tr vt cht ln tinh thn,
vn húa luụn mang tớnh lch s, mang tớnh dõn tc [11, tr.11]
Trong lch s, khỏi nim vn hoỏ xut hin sm phng ụng cng
nh phng Tõy.
Nguyễn Trung Kiên
13
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Nghĩa ban đầu của văn hoá trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua
đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu
thị sự quy nhập vào tự nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên. Theo bộ “Từ
Hải” thì văn hoá vốn là một cách biểu thị chung cho hai khái niệm “văn trị”
và “giáo hoá”.
Ở Trung Quốc, thời cổ đại, văn hoá được dùng với nghĩa là cách thức
điều hành xã hội của tầng lớp thống trị dùng văn hoá để giáo hoá, dùng cái
hay, cái đẹp để giáo dục và cảm hoá con người.
Ở phương Tây, từ văn hoá bắt nguồn từ tiếng La Tinh, có nghĩa là vun
trồng, tạo ra những sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Khái niệm văn
hoá càng về sau càng phát triển phong phú.
Trong cuộc sống hàng ngày, văn hoá thường được hiểu là văn học nghệ
thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh… các trung tâm văn hoá được
dùng theo cách hiểu này.
Một cách hiểu thông thường khác, văn hoá là cách sống bao gồm phong
cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận…
Chúng ta nói một người có văn hoá, thiếu văn hoá hay vô văn hoá… thì từ
“văn hoá” được hiểu theo nghĩa này.
Trong nhân loại học và xã hội học thì khái niệm văn hoá được đề cập
đến theo một nghĩa rộng nhất. Văn hoá bao gồm tất cả mọi thứ trong đời sống
xã hội của con người. Văn hoá bao gồm cả lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần.
Như vậy, tuỳ theo mục đích và hướng tiếp cận khác nhau mà đến nay
người ta đã thống kê được hàng trăm định nghĩa các loại về văn hoá.
NguyÔn Trung Kiªn
14
K32G - ViÖt Nam häc
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Theo thống kê sơ bộ thì đến nay, trên thế giới đã có hơn 400 định nghĩa
khác nhau về văn hóa tuỳ thuộc vào cách tiếp cận cũng như mục đích nghiên
cứu.
Bản tuyên bố về những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế do
UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 6 tháng 8 năm 1982 tại Mêxicô
đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa là tổng thể những nét
riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của
một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ
thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem
lại cho con người khả năng suy xét bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng
ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính có óc phê phán và
dấn thân một cách có đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự
ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra
để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý
nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình mới mẻ, những công trình
vượt trội bản thân”. [11, tr.7]
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà
văn hóa kiệt xuất đã đưa ra một định nghĩa rất tiến bộ về văn hóa như sau: “Vì
lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện và
đòi hỏi của sự sinh tồn”2
2
Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập3, tr.431.
NguyÔn Trung Kiªn
15
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Nh vy, vn húa trong nh ngha trờn c hiu theo ngha rng nht,
bao gm ton b nhng giỏ tr vt cht v tinh thn do con ngi sỏng to ra;
vn húa l ng lc giỳp con ngi sinh tn v phỏt trin; vn húa l mc
ớch cuc sng ca con ngi; yờu cu xõy dng vn húa dõn tc phi ton
din, t nhim v xõy dng tinh thn c lp t cng lờn hng u.
Di õy l mt nh ngha khỏ hon chnh v vn hoỏ ca Trn Ngc
Thờm - tỏc gi cun C s vn hoỏ Vit Nam:
Vn hoỏ l mt h thng hu c cỏc giỏ tr vt cht v tinh thn do con
ngi sỏng to v tớch lu trong quỏ trỡnh hot ng thc tin, trong s tng
tỏc gia con ngi vi mụi trng t nhiờn v xó hi [14, tr.10]
Theo cỏch nh ngha trờn thỡ ni hm ca khỏi nim vn hoỏ bao gm:
Th nht, ú l nhng giỏ tr vt cht v tinh thn con ngi sỏng to
v tớch lu nhm mc ớch phc v cho nhng nhu cu thc tin ca con
ngi v vỡ con ngi.
Th hai, nhng giỏ tr do con ngi sỏng to ra ú phi mang tớnh nhõn
vn, tin b. Hay núi cỏch khỏc, nhng sn phm do con ngi to ra phi vỡ
s tin b ca loi ngi thỡ mi cú giỏ tr vn hoỏ, bi vỡ cú nhng giỏ tr do
con ngi sỏng to ra nhng nú khụng phi l giỏ tr vn hoỏ bi vỡ nú khụng
mang tớnh nhõn sinh, nú hu hoi cuc sng ca con ngi, kộo lựi s tin b
ca vn minh nhõn loi nh: bom nguyờn t, v khớ ht nhõn, v khớ git
ngi hng lot, ch ngha khng b ú l nhng giỏ tr khụng c cng
ng chp nhn vỡ nú i ngc vi li ớch ca loi ngi tin b.
Tuy nhiờn, cỏc nh ngha nờu trờn u thng nht mt im chung l
coi vn hoỏ l cỏi do con ngi sỏng to ra, l sn phm c trng ca loi
ngi. Túm li, mi th vn hoỏ u l vn hoỏ thuc v con ngi, cỏc th
thuc v t nhiờn khụng phi l sn phm ca vn húa. Do ú, vn hoỏ l c
Nguyễn Trung Kiên
16
K32G - Việt Nam học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
trng cn bn, phõn bit con ngi vi con vt, ng thi cng l tiờu chớ
phõn bit sn phm nhõn to vi sn phm t nhiờn.
Túm li, vi cỏch hiu vn hoỏ nh trờn chỳng ta cú th nghiờn cu li
sng, li suy ngh li ng x ca mt dõn tc hay mt cng ng ngi, ng
thi ta cng cú th phõn bit c õu l giỏ tr vn hoỏ v õu khụng phi l
giỏ tr vn hoỏ. ú cng l mt tiờu chớ quan trng trong vic phỏt trin du
lch vn hoỏ. Bi vỡ, suy cho cựng thỡ chỳng ta phi hiu bn cht ca vn hoỏ
l gỡ trc khi cú ý nh khai thỏc cỏc giỏ tr ca nú phỏt trin kinh t núi
chung v phỏt trin du lch vn hoỏ núi riờng.
Trong phỏt trin du lch vn hoỏ thỡ di sn vn hoỏ chớnh l tin , l
yu t khụng th thiu hỡnh thnh v t chc bt k mt loi hỡnh du lch
vn hoỏ no.
Vy di sn vn hoỏ l gỡ v nú bao gm nhng yu t no?
Di sn vn húa, hiu theo cỏch chung nht l ton b nhng thnh qu
sỏng to vn hoỏ ca cỏc th h trc li. Theo UNESCO thỡ di sn vn
hoỏ bao gm nhng di sn vn hoỏ hu th (Tangible) v di sn vn hoỏ vụ
th (Intangible).
Nhng di sn vn hoỏ hu th nh: ỡnh, n, chựa, lng tm, thnh
quỏch, tranh nh, gm s...
Nhng di sn vn hoỏ vụ th nh cỏc biu hin tng trng khụng s
thy c ca vn húa c lu truyn v bin i qua thi gian vi quỏ
trỡnh tham gia tỏi to ca ụng o cng ng xó hi, vớ d nh: õm nhc,
mỳa, ngụn ng, nghi thc truyn thng, nhng phong tc tp quỏn lõu i,
quy trỡnh cụng ngh, cỏc ngh th cụng truyn thng...
Nguyễn Trung Kiên
17
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Theo “Luật di sản văn hoá Việt Nam” (năm 2001 và được sửa đổi năm
2009) thì di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia.
Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng
hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan; có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học thể hiện bản sắc của cộng đồng; không ngừng được tái tạo, và
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề,
trình diễn và các hình thức khác.
Như vậy, cả hai cách hiểu nêu trên mới chỉ dừng lại ở việc xem xét di
sản văn hoá vật chất và di sản văn hoá tinh thần như hai thực thể riêng biệt mà
chưa chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. Thực ra, di sản văn hoá hữu thể và di sản
văn hoá vô thể có quan hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ với nhau như hai mặt của
một tờ giấy, rất khó và cũng không nên tách biệt hai loại di sản này mà nên
xem chúng như là hai mặt của một thể thống nhất.
1.1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá
Du lịch bao giờ cũng là văn hoá, là trao đổi văn hoá. Bởi vì, du lịch tự
thân nó trong qua trình phát triển đã là một hoạt động văn hoá. Do đó, mối
quan hệ giữa du lịch và văn hoá là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại
và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Văn hoá được
phát triển trên các phương diện như: truyền thống văn hoá được bảo tồn, phát
triển, những giá trị văn hóa truyền thống được tôn vinh, trân trọng... Những
yếu tố này trở thành những động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch
phát triển. Bởi vì các yếu tố văn hoá ấy trong tương quan với du lịch sẽ trở
thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn - sản phẩm du lịch văn hoá, mang lại lợi
nhuận không nhỏ, đồng thời, một phần doanh thu từ hoạt động kinh doanh các
NguyÔn Trung Kiªn
18
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
sn phm du lch vn hoỏ s c u t tr li gúp phn nõng cao hn giỏ
tr ca cỏc sn phm vn hoỏ y.
Cỏc i tng vn húa c ỏnh giỏ l mt loi ti nguyờn du lch c
bit hp dn i vi phn ln khỏch du lch. Nu ti nguyờn thiờn nhiờn em
n cho du khỏch nhng cm giỏc choỏng ngp, thớch thỳ bi s hựng v,
hoang s thỡ ti nguyờn du lch nhõn vn li em n cho du khỏch nhng
hiu bit, tri nghim thỳ v v nhng nột vn hoỏ phong phỳ, a dng v ht
sc c ỏo ca tng a phng.
Bờn cnh ú, du lch cng cú nhng tỏc ng nht nh n vn hoỏ
trờn c hai phng din: tớch cc v tiờu cc.
V mt tớch cc, s phỏt trin ca du lch cú tỏc ng trc tip v giỏn
tip n vic bo tn v phỏt huy giỏ tr ca cỏc di sn vn húa ca quc gia.
Trong iu kin khớ hu nhit i giú mựa m nh nc ta, s xung cp ca
cỏc di tớch lch s, di ch kho c xy ra nhanh chúng, cú nguy c bin thnh
ph tớch. Du lch to iu kin h tr vic tụn to, ngn chn s xung cp
ca di tớch. Mt phn doanh thu t hot ng du lch s c u t tr li
trựng tu, tụn to cỏc di tớch lch s, khụi phc, bo tn v phỏt trin giỏ tr ca
cỏc di sn vn húa phi vt th nh cỏc loi hỡnh ngh thut truyn thng, cỏc
lng ngh th cụng, m ngh...
Ngoi ra, hot ng du lch phỏt trin s gúp phn gii thiu, qung bỏ
nhng c trng vn húa cng nh hỡnh nh ca quc gia n vi bn bố quc
t, ng thi, gúp phn cng c tng cng lũng t ho, t tụn dõn tc, thỳc
y quỏ trỡnh gi gỡn v phỏt huy tớnh a dng, khỏc bit ca nn vn húa
nc nh.
Nguyễn Trung Kiên
19
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Thêm vào đó, du lịch phát triển cũng thúc đẩy quá trình giao lưu văn
hóa giữa các dân tộc qua việc thu hút du khách tham dự các lễ hội dân gian
truyền thống, giới thiệu bản sắc văn hóa của cộng đồng, ẩm thực, triển lãm...
Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng có nhiều tác động tiêu cực đối với
văn hóa. Sự tập trung đông đảo của du khách trong một khoảng không gian
chật hẹp mang lại nhiều tác động cơ học, vật lý, hóa học (khí thải, tiếng ồn...)
gây nên sự xuống cấp, hư hại của những công trình kiến trúc cổ, những di tích
lịch sử - văn hóa. Sự phát triển nhanh chóng của du lịch làm gia tăng sự mất
cắp, thất thoát các cổ vật, những đồ thờ tự quý giá... Bên cạnh việc thúc đẩy
sự giao lưu văn hóa, tiếp thu những cái hay, cái đẹp, cái tiến bộ của những
nền văn hóa khác, du lịch cũng tạo ra những ảnh hưởng không tốt vì thường
kéo theo sự du nhập văn hóa ngoại lai, làm xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc.
Nói tóm lại, du lịch và văn hoá có mối liên hệ mật thiết, ảnh hưởng qua
lại với nhau. Do đó, phát triển du lịch phải chú ý tới việc khai thác bền vững,
hợp lý các sản phẩm văn hoá đồng thời phải có kế hoạch bảo tồn và phát huy
bản sắc văn hoá của cộng đồng, không để mục đích kinh doanh lấn át mục
đích văn hoá trong khi tiến hành các hoạt động du lịch văn hoá.
1.1.4. Khái niệm du lịch văn hoá
Luật du lịch Việt Nam năm 2005 tại khoản 1, điều 4, chương 1 có ghi:
“Du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự
tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền
thống”. (Nguồn: Internet)
Du lịch văn hoá là một trong những loại hình du lịch bền vững có sức
hấp dẫn lớn đối với du khách. Loại hình du lịch này có nhiều điều kiện, nguồn
lực để phát triển và đang được chú trọng đầu tư phát triển ở nhiều nước trên
thế giới cũng như ở nước ta.
NguyÔn Trung Kiªn
20
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Du lch vn hoỏ l mt sn phm du lch s dng nhng giỏ tr vn hoỏ
m bn sc ca cng ng a phng, thụng qua cỏc giỏ tr vn hoỏ
mang n cho du khỏch c hi khỏm phỏ, th nghim v m mỡnh trong mụi
trng vn hoỏ ca mnh t, con ngi a phng, c chiờm ngng s
k v ca nhng cụng trỡnh kin trỳc c ỏo, c thy v p c kớnh, linh
thiờng ca cỏc di tớch lch s, c ho mỡnh vo nhng l hi truyn thng
c ỏo, nhng nghi thc xó hi c thự cng nh cú c nhng tri nghim
thỳ v khi thng thc nhng mún n c sn, nhng bui biu din õm nhc,
ca kch hay cú c nhng kinh nghim quý giỏ v ngh thut sn xut th
cụng truyn thng ca cỏc lng ngh... Tt c to nờn mt sc hp dn khụng
th chi t vi nhng ai a thớch khỏm phỏ nhng nột p, nhng tinh hoa ca
vn hoỏ nhõn loi.
1.2. Mc ớch ca du lch vn hoỏ
Vic khai thỏc nhng li ớch ca du lch vn hoỏ mang nhng mc ớch
khỏc nhau, tu tng i tng v mc ớch tip cn.
i vi nhng ngi hng th cỏc sn phm du lch khi la chn loi
hỡnh du lch vn hoỏ thỡ mi quan tõm ch yu ca h khụng phi l v p k
v, choỏng ngp ca cnh sc thiờn nhiờn m l nhng nột c sc, c ỏo
trong truyn thng lch s, trong phong tc tp quỏn cng nh trong nn vn
hoỏ ngh thut ca a phng h n du lch. Bi vỡ mi con ngi u tn
ti trong nhng mụi trng t nhiờn cng nh mụi trng xó hi khỏc nhau.
H cú nhu cu tỡm hiu cng ng dõn c khỏc, nhu cu ú ó dn n hot
ng giao lu vn hoỏ gia cỏc cng ng vi nhau. H mun tho món tớnh
hiu k, lũng ham hc hi mun bit nhng dõn tc khỏc vi mỡnh sng v
sinh hot nh th no t ú tng thờm kin thc cng nh nim say mờ khỏm
Nguyễn Trung Kiên
21
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
phá của bản thân. Người làm du lịch cần nắm bắt được tâm lý đó của du
khách để tạo nên những điểm du lịch hấp dẫn, những sản phẩm văn hoá có giá
trị cao.
Nhu cầu đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn các hoạt động du
lịch của họ. Họ không đến tham quan tại những hang động kỳ vĩ mà chọn
những viện bảo tàng - nơi lưu giữ những giá trị lịch sử vô giá. Họ không chọn
nghỉ tại những khách sạn hạng sang với những tiện nghi thoải mái, đắt tiền mà
chọn nghỉ trong những quán trọ đồng quê mộc mạc, đơn sơ nhưng cũng
không thiếu đi chất lãng mạn, thi vị. Bên cạnh đó thì họ cũng rất thích thú khi
được đắm mình trong những sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian của địa
phương.
Đối với những người tổ chức, quy hoạch thì mục đích chủ yếu của họ là
lợi nhuận đồng thời góp phần quảng bá nét văn hoá đặc trưng của địa phương
mình đến với du khách thập phương.
Để thực hiện được mục đích đó thì những người tổ chức hoạt động du
lịch văn hoá cần phải nắm bắt được nhu cầu tâm lý của du khách làm cơ sở để
hoạch định những chính sách phát triển, khai thác một cách hiệu quả nhất
những giá trị văn hoá độc đáo riêng có của địa phương mình tạo ra những sản
phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút. Đồng thời cũng cần có những kế hoạch đầu tư,
tu bổ những sản phẩm văn hoá vật thể và tiến hành phục dựng, tái tạo những
giá trị văn hoá phi vật thể đã bị mai một song song với việc phát triển những
giá trị hiện có đồng thời khai thác những giá trị đó dưới góc độ du lịch mang
lại hiệu quả cao nhất. Thêm nữa, những người làm công tác tổ chức cần phải
hoạch định những chính sách phát triển du lịch văn hoá phù hợp, huy động
được sự tham gia đông đảo của cộng đồng địa phương nhằm xoá đói giảm
nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
NguyÔn Trung Kiªn
22
K32G - ViÖt Nam häc
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
1.3. nh hng ca du lch vn hoỏ n i sng xó hi
1.3.1. nh hng tớch cc
Du lch vn hoỏ mang li nhiu li ớch to ln cho cng ng xó hi,
em li li nhun ln gúp phn gii quyt vic lm, tng thu nhp, xoỏ úi
gim nghốo, ci thin i sng ca ngi dõn cỏc a phng. Bờn cnh ú,
vic phỏt trin du lch vn hoỏ cũn úng gúp vo cụng cuc bo tn, phỏt huy
nhng giỏ tr vn hoỏ ca cng ng a phng, nhng giỏ tr ang cú nguy
c b mai mt dn trc nhp sng hi h ca xó hi hin i. Ngoi ra, du
lch vn hoỏ phỏt trin s mang n hng lot nhng li ớch to ln khỏc
nh: cỏc di tớch lch s, vn hoỏ, di tớch cỏch mng... c u t tu b, sa
sang; nhiu l hi ang c phc dng lm phong phỳ thờm i sng tinh
thn ca nhõn dõn; rt nhiu lng ngh truyn thng ó, ang v s c khụi
phc, phỏt trin phc v cho cỏc hot ng du lch vn hoỏ.
1.3.2. nh hng tiờu cc
Bờn cnh nhng tỏc ng tớch cc nh trờn thỡ du lch vn hoỏ cng
em li nhng tỏc ng tiờu cc nht l khi li nhun kinh t ln ỏt cỏc li ớch
khỏc, hot ng du lch b thng mi hoỏ mt cỏch quỏ ỏng, vỡ li nhun
m ngi ta cú th bt chp vic khai thỏc, s dng khụng ỳng giỏ tr ca
nhng sn phm vn hoỏ, gõy ra nhng n tng khụng tt i vi du khỏch
v bn sc vn hoỏ ca a phng. Thờm vo ú, vic khai thỏc t, thiu
nhng k hoch phỏt trin bn vng ang lm mai mt dn nhiu giỏ tr vn
hoỏ c ỏo.
Nh vy, vic phỏt trin du lch vn hoỏ cn phi cú nhng chớnh sỏch,
chin lc hp lý phỏt huy nhng mt tớch cc v hn ch nhng mt tiờu cc
m hot ng ny mang li. ng thi cn tớch cc tuyờn truyn nõng cao
ý thc ca ngi dõn trong vic bo v, gi gỡn nhng di sn vn hoỏ vụ giỏ
Nguyễn Trung Kiên
23
K32G - Việt Nam học
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
m cha ụng ó li. Cú nh vy thỡ hot ng du lch vn hoỏ mi tr thnh
mt trong nhng nhõn t quan trng gúp phn bo tn v phỏt huy bn sc
vn hoỏ ca Vit Nam chỳng ta khụng b ho tan trc sc mnh ỏng s
ca xu hng ton cu hoỏ.
1.4. Vai trũ, nhim v ca ngi lm du lch
Ngi lm du lch trc ht cn hiu rừ du lch l mt hot ng khụng
ch mang tớnh cht kinh t m cũn mang tớnh xó hi, khụng ch nhm em li
li nhun kinh t m cũn vỡ s phỏt trin ca xó hi, cng ng. Do ú, ngi
lm du lch cn thc hin ba nhim v c bn sau:
Th nht, ngi lm du lch cn khai thỏc nhng tim nng du lch to
ra nhng sn phm du lch c ỏo, hp dn lm tho món mc cao nht
nhng nhu cu chớnh ỏng ca khỏch du lch, mang li hiu qu kinh t cao,
thỳc y s phỏt trin kinh t, xó hi, tip thu nhng mt tớch cc, hn ch ti
a mt tiờu cc.
Th hai, ngi lm trong lnh vc du lch cn t chc nhiu loi hỡnh
du lch khỏc nhau cựng s hng dn c th, chi tit n vi du khỏch mang
n cho du khỏch nhng cm nhn mi l, thớch thỳ.
Th ba, ngi lm du lch cn cú k hoch bo v mụi trng t nhiờn
v xó hi, gi gỡn v phỏt huy bn sc vn húa dõn tc.
Túm li, ngi lm du lch cn cú nhng hiu bit cn k v vai trũ,
trng trỏch ca mỡnh cú th vch ra nhng chin lc phỏt trin du lch bn
vng mang li hiu qu kinh t kt hp vi vic phỏt trin vn húa, xó hi.
Nguyễn Trung Kiên
24
K32G - Việt Nam học
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ
2.1. Tổng quan thành phố Việt Trì
2.1.1. Địa lý
Thành phố Việt Trì cách Hà Nội 75km về phía Tây Bắc, là nơi hợp
nhất của ba con sông là sông Đà, sông Lô và sông Thao, nên thường được gọi
là thành phố ngã ba sông, địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng trong thời kỳ
dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Thành phố có diện tích tự nhiên là 11.098,83 ha, phía Đông giáp huyện
Lập Thạch, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc), phía Tây tiếp giáp với thị
trấn Lâm Thao, thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Kiên, xã Thạch Sơn (huyện Lâm
Thao, Phú Thọ); phía Nam giáp xã Cao Xá, xã Sơn Vi, cùng của huyện Lâm
Thao và huyện Ba Vì (Hà Nội); phía Bắc giáp xã Phù Ninh, xã Vĩnh Phú
(huyện Phù Ninh).
Với vị trí địa lý thuận lợi về giao thông - là cửa ngõ của các tỉnh, nằm
trên hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc), Việt Trì
có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế xã hội, nhất là phát triển du lịch.
Quy hoạch chung phát triển thành phố Việt Trì đến năm 2020 đã xác định
Việt Trì là thành phố du lịch lịch sử, văn hóa của cả nước, thành phố lễ hội về
với cội nguồn; là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm chính trị - kinh tế - văn
hóa - khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ và trung tâm kinh tế vùng liên tỉnh.
NguyÔn Trung Kiªn
25
K32G - ViÖt Nam häc