Trng HSP H Ni 2
Khúa lun tt nghip
Trờng đại học s phạm hà nội 2
Khoa ngữ văn
*************
Phm Th Hong Lan
TH GII NHN VT TRONG TP
TRUYN NGN T KHCH
CA Lí LAN
KHO LUN TT NGHIP I HC
Chuyờn ngnh: Lý lun vn hc
H NI - 2010
Phm Th Hong Lan
Lp K32E - Ng vn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khoá luận, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp
đỡ của các thầy, cô trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của
cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Kiều Anh. Vì vậy, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010
Tác giả khoá luận
Phạm Thị Hoàng Lan
Phạm Thị Hoàng Lan
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận tốt nghệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của cô giáo
– Tiến sĩ Nguyễn Thị Kiều Anh.
Tôi xin cam đoan:
- Đây là kết quả nghiên cứu tìm tòi của riêng tôi
- Đề tài không trùng với kết quả của bất cứ tác giả nào khác.
Tác giả khoá luận
Phạm Thị Hoàng Lan
Phạm Thị Hoàng Lan
1
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài .............................................................................. 4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 5
4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 6
5. Đóng góp của khóa luận ......................................................................... 6
6. Cấu trúc khóa luận .................................................................................. 6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUËN
1.1. Quan niệm về nhân vật và thế giới nhân vật ......................................... 8
1.1.1 Khái niệm nhân vật ........................................................................ 8
1.1.2. Thế giới nhân vật......................................................................... 10
1.2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm văn học...................................... 11
1.3. Các cách phân loại nhân vật văn học.................................................. 13
1.4. Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật ...................................... 14
1.4.1 KÕt cÊu ....................................................................................... 14
.
1.4.2 C¸c biÖn ph¸p thÓ hiÖn nghÖ thuËt…………………………....... 15
1.4.3. Lời nói nghệ thuật ....................................................................... 19
Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “ĐẤT
KHÁCH"
2.1. Nhân vật hồn nhiên, trong sáng.......................................................... 22
2.2. Nhân vật giàu lòng nhân ái…………………………………………...25
Phạm Thị Hoàng Lan
2
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
2.2. Nhân vật hãnh tiến, cơ hội ................................................................. 27
2.4. Nhân vật mộng mơ, hoài niệm ........................................................... 30
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP THỂ HIỆN NHÂN VẬT .............................. 33
3.1. Biện pháp tả ....................................................................................... 33
3.1.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật ........................................................ 34
3.1.2. Miêu tả hành động nhân vật ........................................................ 35
3.1.3. Miêu tả thiên nhiên, môi trường sống .......................................... 38
3.2 Lối kể chuyện đan xen, đồng hiện ....................................................... 40
3.3 Đối thoại ............................................................................................. 45
KẾT LUẬN................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 50
Phạm Thị Hoàng Lan
3
Lớp K32E - Ngữ văn
Trng HSP H Ni 2
Khúa lun tt nghip
M U
1. Lý do la chn ti.
Nh vn Lý Lan sinh ngy 16 / 07 / 1957, ti Th Du Mt, tnh Bỡnh
Dng. Quờ m x vn trỏi cõy Lỏi Thiờu, quờ cha huyn Triu Dng,
tnh Qung ụng, Trung Quc. Lý Lan cng ó tng tri nghim qua nhiu
ngh: nh giỏo, nh vn, dch gi.
Lý Lan l mt trong nhng tờn tui cỏc cõy bỳt n ỏng chỳ ý ca lng
vn xuụi ng i Vit Nam. Truyn ngn u tay ca Lý Lan l Chng
Ngh s in trờn bỏo Tui Tr v c gii thng (nm 1978). Nh vn tip
tc vit v ng truyn trờn bỏo Tui Tr, Vn ngh gii phúng, Khn qung
. Tp truyn ngn u tay C hỏt (in chung vi Trn Thựy Mai) xut bn
nm 1983 (Nxb Tỏc phm mi, H Ni) Tp truyn thiu nhi Ngụi nh trong
c (Nxb Kim ng, H Ni, 1984) c gii thng Vn hc thiu nhi ca
Hi Nh vn Vit Nam. Khụng ch thnh cụng trong lnh vc vn xuụi, tp
th L mỡnh (Nxb Vn ngh, Thnh ph H Chớ Minh, 2005) c gii
thng th ca Hi nh vn Thnh ph H Chớ Minh. ỏng chỳ ý l tựy bỳt
Cng trng m ra ca Lý Lan c chn trích in trong sỏch giỏo khoa
Ngữ văn lp 7, tp mt ca Vit Nam. Nhng gii thng ó c trao tng
cựng vi con ng sỏng tỏc khụng mt mi ó phn no khng nh v th
ca Lý Lan trong lũng c gi cng nh trong i sng vn hc.
Lựa chọn con đường sáng tác chưa lâu song Lý Lan cú mt khi lng
tỏc phm tng i ln. Ngoi nhng tỏc phm k trờn, nhà văn cũn cú 23 tỏc
phm khỏc xut bn: Ni bỡnh yờn chim hút (1986), Chỳt lóng mn trong
ma (1987), Hi lng ốn (1991), Chiờm bao thy nỳi (1991),
Phm Th Hong Lan
4
Lp K32E - Ng vn
Trng HSP H Ni 2
Khúa lun tt nghip
Truyn (1992), Nhng ngi ln (1992), t khỏch (1995) ... v mi
õy nht l l tp truyn ngn Hi xuõn (Nxb Vn Ngh, 2009).
Văn hào Nga vĩ đại Macxim Gorki đã từng khẳng định Văn học là nhân
học, điều này cũng đồng nghĩa với việc coi văn học là nghệ thuật miêu tả và
biểu hiện con người.Thực tiễn cho thấy, trước nay tất cả những gì liên quan tới
con người, thuộc về con người đều nằm trong phạm vi biểu hiện của văn học.
Để có thể miêu tả con người và Thế giới một cách hình tượng, văn học phải
mượn tới một hình thức cơ bản nhất đó là nhân vật.
Mt iu c bit quan trng v cú ý ngha na i vi tỏc gi khúa lun
cng l mt giỏo viờn dy vn ngng ca tng lai ú l: Thụng qua vic
nghiờn cu th gii nhõn vt trong t khỏch ngi vit s cú c hi tt
rốn luyn, nõng cao trỡnh t duy v cỏc thao tỏc phõn tớch tỏc phm vn
hc, nht l thao tỏc phõn tớch vn hc. õy cú th xem l mt trong nhng
phn vic quan trng hng u i vi ngi dy vn. Bi ch khi cú mt
nng lc t duy nhy bộn v s thnh thc i vi cỏc thao tỏc ging dy,
ngi giỏo viờn mi cú th giỳp hc sinh n c vi th gii ngh thut,
n c vi cỏi hay, cỏi p ca mi tỏc phm vn chng.
3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu
3.1. Mc ớch nghiờn cu
Lý Lan l mt cõy bỳt tng i cú tờn tui trong s cỏc nh vn n
ng i. Do vy, mc ớch ca khúa lun l nghiờn cu v nhõn vt v th
gii nhõn vt trong tp truyn ngn t khỏch.
Phm Th Hong Lan
5
Lp K32E - Ng vn
Trng HSP H Ni 2
Khúa lun tt nghip
3.2. Nhim v
Nhiệm vụ của khóa luận là xem xét, phân tích, đánh giá thế giới nhân vật
trong tập truyện ngắn Đất khách của Lý Lan, qua đó thấy được nét đặc sắc
cả về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
4.1. i tng
i tng nghiờn cu ca khúa lun l Th gii nhõn vt trong tp
truyn ngn t khỏch.
4.2. Phm vi nghiờn cu
Phm vi nghiờn cu ca khúa lun l tp truyn ngn t khỏch.
5. Phng phỏp nghiờn cu
Khúa lun s dng ch yu mt s phng phỏp:
- Phng phỏp h thng
- Phng phỏp phõn tớch
- Phng phỏp so sỏnh.
6. úng gúp ca khúa lun
Tỡm hiu Th gii nhõn vt trong tp truyn ngn t khỏch ca Lý
Lan, mt mt lm rừ hn nhng vn v nhõn vt, ngh thut xõy dng nhõn
vt núi chung v trong truyn ngn núi riờng. Qua ú gúp phn khng nh ti
nng, sc sỏng to a dng ca Lý Lan trong nn vn hc ng i.
7. B cc khúa lun
Ngoi phn M u, Kt lun, Ti liu tham kho, ni dung ca khúa
lun c trin khai thnh ba chng nh sau:
Phm Th Hong Lan
6
Lp K32E - Ng vn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Chương 1: Cơ sở lí luận.
Chương 2: Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn “Đất khách”
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn “Đất
khách”
Phạm Thị Hoàng Lan
7
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Quan niệm về nhân vật và thế giới nhân vật
1.1.1 Khái niệm nhân vật
Trong tiếng Hi Lạp cổ; nhân vật (đọc là Persona) lúc đầu mang ý nghĩa
chỉ cái mặt nạ của diễn viên trên sân khấu. Theo thời gian chúng ta đã sử
dụng thuật ngữ này với tần số nhiều nhất, thường xuyên nhất để chỉ đối tượng
mà văn học miêu tả và thể hiện.
Nhìn một cách rộng nhất, nhân vật là khái niệm không chỉ được dùng
trong văn chương mà còn ở nhiều lĩnh vực khác. Theo bộ “Từ điển tiếng
Việt” của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội
– Đà Nẵng 2002 thì nhân vật là khái niệm mang hai nghĩa. Thứ nhất, đó là đối
tượng (thường là con người) được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học.
Thứ hai, đó là “người có một vai trò nhất định trong xã hội”. Tức là, thuật
ngữ “nhân vật” được dùng phổ biến ở nhiều mặt cả đời sống nghệ thuật, đời
sống xã hội – chính trị lẫn đời sống sinh hoạt hằng ngày…Nhưng trong phạm
vi nghiên cứu của khóa luận chúng tôi chỉ đề cập đến khái niệm nhân vật theo
nghĩa thứ nhất mà bộ “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa như trên tức là nhân vật
trong tác phẩm văn chương.
Cuốn “Lý luận văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 do tác giả
Phương Lựu chủ biên, định nghĩa về nhân vật văn học: “Nói đến nhân vật văn
học là nói đến con người được miêu tả thể hiện trong tác phẩm, bằng phương
tiện văn học. Đó là những nhân vật không tên như thằng bán tơ trong Truyện
Kiều … Đó là những con vật trong truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao
Phạm Thị Hoàng Lan
8
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
gồm cả quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, những con vật mang nội dung và ý
nghĩa như con người … Khái niệm nhân vật có khi chỉ được sử dụng một
cách ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào mà chỉ một hiện tượng nổi
bật trong tác phẩm … Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật ước lệ,
có những dấu hiệu để nhận ra” [tr 277 - 278].
Trong cuốn giáo trình “Lý luận văn học”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1993
do giáo sư Hà Minh Đức chủ biên, các tác giả cuốn này cho rằng: “Nhân vật
văn học là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đó không phải là sự
sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện
con người qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách …
Và cần chú ý thêm một điều: thực ra khái niệm nhân vật thường được quan
niệm với một phạm vi rộng hơn nhiều, đó không chỉ là con người, những con
người có tên hoặc không tên, được khắc họa sâu đậm hoặc chỉ xuất hiện
thoáng qua trong tác phẩm, mà còn có thể là sự vật, loài vật khác ít nhiều
mang bóng dáng, tính cách con người … Cũng có khi đó không phải là những
con người, sự vật cụ thể mà chỉ là một hiện tượng về con người hoặc có liên
quan tới con người, được thể hiện nổi bật trong tác phẩm” [tr 102]. Ở cuốn
“Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2000, nhóm tác giả Lê
Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “Nhân vật văn học có
thể có tên riêng (Tấm, Cám, Chí Phèo,…) cũng có thể không có tên riêng …
Khái niệm nhân vật văn học có khi được sử dụng như một ẩn dụ, không chỉ
một con người cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác
phẩm … Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, không thể
đồng nhất nó với con người có thật trong đời sống”.
Như vậy, nhà nghiên cứu lí luận văn học, bằng cách này hay cách khác
khi định nghĩa nhân vật văn học vẫn cơ bản gặp nhau ở những nội hàm không
Phạm Thị Hoàng Lan
9
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
thể thiếu của khái niệm này: Thứ nhất, đó phải là đối tượng mà văn học miêu
tả, thể hiện bằng những phương tiện văn học. Thứ hai, đó là những con người
hoặc những con vật, đồ vật, sự vật hiện tượng mang linh hồn con người là
hình ảnh ẩn dụ của con người. Thứ ba, đó là đối tượng mang tính ước lệ và có
cách điệu so với đời sống hiện thực bởi nó đã được khúc xạ qua lăng kính chủ
quan của nhà văn.
Đối với nhân vật văn học thì tính cách được coi là đặc điểm quan trọng
nhất, là “nội dung của mọi nhân vật văn học”. Đôtxtôiepxki cũng khẳng
định: “Đối với nhà văn, toàn bộ vấn đề là ở tính cách”. Tính cách, với ý
nghĩa rất lớn như vậy nên trước kia một số giáo trình Nga đã gọi nhân vật là
tính cách. Ở đây cần hiểu tính cách là phẩm chất xã hội lịch sử của con người
thể hiện qua các đặc điểm cá nhân , gắn liền với phẩm chất tâm sinh lý của
họ, “tính cách cũng là nhân vật được thể hiện với một chất lượng tư tưởng và
nghệ thuật cao hơn, tuy chưa đạt đến mức độ là những điển hình”. Và tính
cách tự nó cũng bao hàm những thuộc tính như có nét cụ thể, độc đáo của một
con người cá biệt nhưng lại mang cả những nét chung, tiêu biểu cho nhiều
người khác ở một mức độ nhất định, đồng thời có một quá trình phát triển hợp
với logic khách quan của đời sống.
Như vậy, nhân vật có hạt nhân là tính cách. Trong tác phẩm văn chương
có nhân vật được khắc họa tính cách nhiều hay ít nhưng cũng có nhân vật
không được khắc họa tính cách.
1.1.2. Thế giới nhân vật
Thế giới nhân vật là một tổng thể những hệ thống nhân vật được xây
dựng theo quan niệm của nhà văn và chịu sự chi phối của tư tưởng tác giả.
Thế giới ấy cũng mang tính chỉnh thể trong sáng tác nghệ thuật của nhà văn,
Phạm Thị Hoàng Lan
10
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
có tổ chức và có sự sống riêng, phụ thuộc vào ý thức sáng tạo của nghệ sĩ.
Nằm trong thế giới nghệ thuật, thế giới nhân vật cũng là sản phẩm tinh thần,
là kết quả của trí tưởng tượng sáng tạo của nhà văn và chỉ xuất hiện trong tác
phẩm văn học. Đó là một mô hình nghệ thuật, có cấu trúc riêng, có quy luật
riêng, thể hiện ở đặc điểm con người, tâm lý, không gian, thời gian, xã hội …
gắn liền với một quan niệm nhất định của chúng về tác giả.
Thế giới nhân vật là sự cảm nhận một cách trọn vẹn toàn diện và sâu sắc
của chủ thể sáng tạo về toàn bộ nhân vật xuất hiện trong tác phẩm, mối quan
hệ môi trường hành động của họ, ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm của họ trong cách
đối nhân xử thế, trong giao lưu với xã hội, với gia đình. Thế giới nhân vật vì
thế bao quát sâu rộng hơn hình tượng nhân vật. Con người trong văn học
chẳng những không giống với con người trong thực tại về tâm lý, hoạt động
mà còn có ý nghĩa khái quát, tượng trưng. Do đó nghiên cứu thế giới nhân vật
cũng khác với phân tích hình tượng nhân vật trong lịch sử văn học. Có thể nói
mọi tác phẩm lớn, mọi tác giả lớn đều có thế giới nhân vật riêng, mọi thể loại
văn học cũng có thế giới nhân vật với quy luật riêng của nó.
1.2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm văn học
Là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên mỗi tác phẩm văn học,
nhân vật có một vai trò, vị trí hết sức quan trọng.
Trước tiên nhân vật văn học là đơn vị cơ bản, là phương tiện tất yếu và
quan trọng nhất giúp nhà văn phản ánh một cách chân thực cuộc sống bằng sự
suy ngẫm, chiêm nghiệm, bằng những tìm tòi khám phá, nhà văn xây dựng
nên nhân vật và hệ thống nhân vật để từ đó khái quát các tính cách xã hội và
mảng đời sống gắn liền với nó.
Tính cách là sự thể hiện các phẩm chất xã hội, lịch sử của con người qua
các đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh lý của họ. Ở mỗi thời
Phạm Thị Hoàng Lan
11
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
đại, do yêu cầu lịch sử, con người lại xuất hiện những tính cách tiêu biểu, điển
hình khác nhau. Có thể nói, tính cách, hiện tượng xã hội xuất hiện trong thực
tế khách quan. Vì tính cách là kết tinh của môi trường cho nên nhân vật văn
học không chỉ xây dựng nên những tính cách mà còn dẫn dắt người đọc vào
thế giới đời sống. Nhân vật được xem như là một công cụ để nhà văn khám
phá và biểu hiện đời sống.
Mỗi tính cách nhân vật thường gắn liền với những khía cạnh vấn đề mà
nhà văn muốn đề cập đến trong tác phẩm. Sự thấu hiểu thực sự chức năng
phản ánh khái quát nhân vật không chỉ dừng lại ở việc phát hiện ra các đặc
điểm,các nét tính cách của nhân vật mà còn phải thấy được những vấn đề xã
hội đằng sau những tính cách đó.
Bên cạnh việc phản ánh, khái quát hiện thực cuộc sống với những mảng
đời sống xã hội gắn liền với nó, nhân vật còn có chức năng thể hiện quan
niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người, về cuộc đời.
Văn học phản ánh thế giới bằng hình tượng. Song điều đó không có nghĩa là
nhà văn sao chụp lại, bê nguyên hiện thực cuộc sống vào trong tác phẩm. Nhà
văn phải là người sáng tạo trên cơ sở sự trải nghiệm, suy ngẫm theo cách cảm
thụ của bản thân mình.
Tóm lại, nhân vật có một vai trò hết sức quan trọng trong tác phẩm của
mỗi nhà văn. Nó là hình thức, là phương tiện để nhà văn khái quát hiện thực
cuộc sống, thể hiện quan niệm, tư tưởng của bản thân: “nhân vật văn học
được sáng tạo ra, hư cấu để khái quát và biểu hiện tư tưởng, thái độ đối với
cuộc sống. Ca ngợi nhân vật là ca ngợi đời, lên án nhân vật là lên án đời, xót
xa cho nhân vật là xót xa cho đời. Do vậy, tìm hiểu nhân vật là tìm hiểu cách
hiểu về cuộc đời của tác giả đối với con người”.
Phạm Thị Hoàng Lan
12
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.3. Các cách phân loại nhân vật văn học
Nhân vật văn học là một hiện tượng đa dạng về mặt kiểu loại.
Xét nhân vật văn học qua từng thời kỳ phát triển của nền văn học, người
ta phân chia nhân vật văn học thành nhiều kiểu loại khác nhau: nhân vật văn
học trong dân gian khác nhân vật trong văn học viết. Nhân vật thần thoại khác
với nhân vật truyền thuyết và cổ tích. Xét về cấu trúc, nhân vật chính khác
nhân vật phụ, nhân vật trung tâm. Xét về ý thức hệ, nhân vật chính diện khác
nhân vật phản diện. Xét về cấu trúc hình tượng nhân vật chức năng, nhân vật
tính cách , nhân vật tư tưởng đều có những đặc trưng khác nhau.
- Xét về cấu trúc: dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, cốt truyện của
tác phẩm, nhân vật văn học được chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ,
nhân vật trung tâm.
Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò chủ yếu giữ vị trí then chốt trong
việc triển khai diễn biến của sự việc. Nhân vật chính thường tham gia xuyên
suốt, xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm. Đó cũng là nhân vật được tác giả
“dày công” miêu tả, khắc họa, được thể hiện rõ nét hơn, gây ấn tượng sâu
đậm hơn đối với người đọc. Nhưng chủ yếu nhất, nhân vật chính vẫn là nhân
vật có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tập trung đề tài, chủ đề, tư tưởng
tác phẩm. Chính vì thế mà nó là nhân vật quy tụ các đầu mối mâu thuẫn của
tác phẩm, là nơi thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm.
Bên cạnh các nhân vật chính là nhân vật phụ. Đó là những nhân vật ít
xuất hiện trong tác phẩm, đóng vai trò thứ yếu trong việc triển khai đề tài và
biểu hiện tư tưởng của tác phẩm. Nhân vật phụ là nhân vật ít được miêu tả,
không được chú trọng mô tả nhưng lại không thể thiếu được vì nó có vai trò
“giăng mối” các đầu mối quan hệ, bổ sung và hỗ trợ nhiều mặt kể cả hình
thức và nội dung tác phẩm. Nhân vật phụ có thể góp phần thể hiện chủ đề, tư
tưởng cũng như làm nổi bật tính cách nhân vật chính trong tác phẩm. Sự hiện
Phạm Thị Hoàng Lan
13
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
diện của nhân vật phụ trong tác phẩm có hai mức độ: ít được mô tả và hầu
như không được mô tả.
- Về mặt ý thức hệ, dựa vào đặc điểm của tính cách, mối quan hệ với tư
tưởng tác giả và lý tưởng của thời đại, có thể chia ra thành nhân vật chính
diện, nhân vật phản diện. Nhân vật chính diện là nhân vật mang tư tưởng,
quan điểm và đạo đức tốt đẹp của tác giả, của thời đại và được tác giả đề cao,
khẳng định. Trái lại, nhân vật phản diện lại mang những phẩm chất xấu xa,
trái với đạo đức và lý tưởng, đáng lên án và phủ định.
- Dựa vào cấu trúc hình tượng, người ta chia nhân vật thành nhân vật
chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách và nhân vật tư tưởng.
Nhân vật chức năng là nhân vật xuất hiện để thực hiện một số chức năng
nào đó. Loại nhân vật này thường có đặc điểm, tính cách ổn định từ đầu đến
cuối. Nhân vật chức năng thông thường chỉ thấy trong văn học dân gian, văn
học cổ Trung đại như: Tiên, Bụt, Thần xuất hiện để giúp đỡ người tốt, thử
thách con người, ban phát hạnh phúc.
Nhân vật loại hình là nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất xã hội,
đạo đức của một loại người nhất định của một thời. Đó là nhân vật nhằm khái
quát cái chung về loại của các tính cách nhờ vậy mà được gọi là điển hình.
Loại nhân vật này bao giờ cũng có một số phẩm chất loại biệt về mặt xã hội
được nêu bật hơn hẳn các tính chất khác. Dĩ nhiên, nhân vật loại hình, như
mọi nhân vật văn học khác, đòi hỏi một cá tính nhất định, được thể hiện một
cách sing động qua các chi tiết cụ thể, chân thực. Nhân vật loại hình thường
xuất hiện nhiều trong các trào lưu văn học cổ điển: Acpagông, Tác-tuýp,
Giuôc đanh là những nhân vật như thế.
Nhân vật tính cách: nhân vật tính cách thường xuất hiện trong văn học
hiện đại là loại nhân vật có tính cách nổi bật, được xây dựng cụ thể, sinh động
như con người thực ngoài cuộc đời. Khái niệm tính cách ở đây được dùng để
Phạm Thị Hoàng Lan
14
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
chỉ cho loại được miêu tả, mô tả như một nhân cách cá nhân có cá tính nổi
bật.
Nhân vật tư tưởng: là nhân vật có tư tưởng, nhân cách nhưng cơ bản của
nó là hiện thân của một ý thức: Giăng văn Giăng, Gia-ve của Huygô …
Trên đây là những loại nhân vật thường gặp. Sự phân biệt này chỉ mang
tính chất tương đối, nó chỉ nhằm nhấn mạnh nét trội, nét đặc trưng cơ bản của
một nhân vật nào đó.
1.4. Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về nghệ thuật xây dựng nhân vật
nhưng ở khóa luận này chúng tôi đi vào tìm hiểu vào ba yếu tố thuộc cấu trúc
hình thức của tác phẩm: kết cấu, các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật,
lời văn nghệ thuật.
1.4.1 Kết cấu
Kết cấu theo quan niệm của nhóm tác giả cuốn “Lý luận văn học” Nxb
Giáo dục, 2004 là toàn bộ tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật và
nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình. Kết cấu tác phẩm
không bao giờ tách rời nội dung cuộc sống và tư tưởng tác phẩm.
Trong bài “Tính nghệ thuật, một đối tượng nghiên cứu và một cách tiếp
cận riêng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số tháng 3 + 4, 2000, tác giả Nắng
Mai đã có một quan niệm cụ thể hơn về kết cấu. Kết cấu là việc sắp xếp lắp
ráp chẳng những kiến thức trong chiều sâu mà còn bố cục, bài trí ở bên ngoài,
nhằm tổng hợp những tương quan giữa các yếu tố của tác phẩm gắn kết lại
mọi mảnh vụn rời rạc trong số đó sao cho thành sinh thể câu chữ, mà nó còn
là chất kết dính liên kết toàn bộ các chi tiết rời rạc thành dòng thống nhất.
Trong tác phẩm kết cấu có vai trò của người đạo diễn thay mặt tác giả tạo nên
Phạm Thị Hoàng Lan
15
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
hệ thống các hình tượng như là kết quả của sự thăng hoa hoàn thiện nội dung
của kết cấu tác phẩm:
Kết cấu trước hết thể hiện ở việc người nghệ sĩ trong tác phẩm của mình
gắn nhân vật này với nhân vật kia, tạo ra quan hệ qua lại giữa chúng. Từ đó
các nhân vật sẽ tự bộc lộ bản chất xã hội – thẩm mĩ của mình.
Kế cấu còn là việc gắn liền nhân vật vào hoàn cảnh môi trường cụ thể,
đặc biệt là tình huống kịch tính, có vấn đề cho nhân vật hoạt động. Qua đó,
nhân vật sẽ thể hiện phẩm chất, nhân cách, cá tính riêng cũng như chiều
hướng con đường đời của nó.
Kết cấu đồng thời còn là việc người nghệ sĩ gắn thành dòng thống nhất
những điều xảy ra trước với những điều xảy ra sau trong cuộc đời mỗi nhân
vật. Điều này có tác dụng làm nổi bật vấn đề trung tâm, nội dung tư tưởng chủ
yếu của tác phẩm, cùng chiều hướng con đường đời của các loại nhân vật.
1.4.2. Các biện pháp thể hiện nghệ thuật
Để xây dựng được các nhân vật trong tác phẩm văn chương một cách
sinh động, hấp dẫn, nhà văn phải mượn đến các thủ pháp nghệ thuật phong
phú, sao cho nhân vật hiện lên trước mặt người đọc càng cụ thể, càng rõ nét,
thông qua càng nhiều giác quan càng tốt, hệ thống này được coi là thường
xuyên và đầy đủ nhất. Các biện pháp thể hiện nhân vật bao gồm bảy yếu tố:
Biện pháp tả, biện pháp kể, biện pháp để nhân vật đối thoại, độc thoại, tâm
tình, bàn luận – triết lý, biện pháp để nhân vật vào những hoàn cảnh xung đột
– kịch tính. Việc sử dụng những biện pháp thể hiện nghệ thuật này gắn liền
với việc xây dựng hình tượng nhân vật toàn vẹn và sinh động.
1.4.2.1. Biện pháp tả
Đây là một hoạt động sáng tạo của nhà văn, đòi hỏi nhà văn phải khéo
kết hợp các danh từ với các tính từ, động từ, kết nối các kiểu câu sao cho hiệu
Phạm Thị Hoàng Lan
16
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
quả cuối cùng là đối tượng được miêu tả hiện lên trước sự hình dung của bạn
đọc bằng nhiều giác quan càng tốt. Biện pháp này rất hữu dụng trong việc cụ
thể hóa đối tượng. Nó không chỉ cho người đọc hình dung về hình thức, vẻ
ngoài của đối tượng mà cùng với dụng ý của nhà văn, còn hé mở cả những
điều thầm kín sâu xa, bản chất bên trong của đối tượng.
“Tuy nhiên, với từng loại văn, từng loại nhân vật, đặc biệt với từng dụng
ý nghệ thuật và từng tài năng sáng tạo riêng, mỗi nhà văn lại có cách sử dụng
biện pháp thể hiện nghệ thuật này ở mức độ và hình thức khác nhau. Song
mục đích cuối cùng của các biện pháp tả là để cho ngoại hình nhân vật, dáng
vẻ và hành động, cử chỉ của nó, môi trường thiên nhiên, xã hội bao quanh
(vừa sinh ra nó, vừa lưu giữ dấu vết của nó) hiện lên cụ thể trước sự hình
dung, tưởng tượng bằng cả năm giác quan của bạn đọc”. [9]
1.4.2.2. Biện pháp kể
Giống như tả, kể cũng là một hoạt động sáng tạo của nhà văn, cụ thể đó
là hình thức trần thuật lại các sự kiện, biến cố xảy ra trong quá trình phát triển
của đối tượng, làm cho tác phẩm trở thành một dòng chảy các sự kiện, biến
cố, chi tiết, hoạt động …và làm cho đối tượng miêu tả có một quá trình phát
triển riêng, sinh động, không lặp lại. Qua biện pháp kể, quan hệ giữa các nhân
vật với môi trường hay các hành động, cử chỉ, ý nghĩa của nhân vật được xâu
chuỗi, nối kết một cách logic với nhau. Nếu biện pháp tả tạo ra không gian
nghệ thuật thì biện pháp kể tạo ra thời gian nghệ thuật cho tác phẩm. Trong
tác phẩm có nhiều cách kể, có thể theo trình tự thời gian hoặc xáo trộn trình tự
thời gian, có thể nhà văn trực tiếp làm người kể chuyện, cũng có thể để nhân
vật kể chuyện. Không chỉ là một biện pháp thể hiện nghệ thuật đơn thuần, kể
còn được nâng cao thành một phương thức, tạo ra tác phẩm như một câu
Phạm Thị Hoàng Lan
17
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
chuyện. Lúc đó, các biện pháp thể hiện nghệ thuật khác chỉ đóng vai trò bổ
trợ cho kể. Có thể nói, kể là biện pháp thể hiện nghệ thuật chủ đạo của truyện.
1.4.2.3. Biện pháp đối thoại
Đối thoại trong văn chương là hình thức nhà văn để các nhân vật trò
chuyện trao đổi, thậm chí tranh luận gay gắt với nhau về một vấn đề nào đó.
Các mối quan hệ giữa các nhân vật càng đa dạng, các nhân vật đối thoại càng
nhiều càng bộc lộ các đặc điểm thuộc về tính cách, cá tính, nghề nghiệp, giai
cấp, lứa tuổi của mình ... hơn nữa, sự bộc lộ đó còn thể hiện qua nội dung lời
nói, qua cả cách nhân vật đối thoại. Biện pháp này “giúp bạn đọc như nghe
thấy nhân vật nói năng với lối tư duy và ứng sử riêng trong những tình huống
cụ thể, đôi khi lời đối thoại còn được tác giả giới thiệu kèm theo giọng nói,
cách nói” [17]
Với mỗi loại văn, biện pháp này được sử dụng đậm hay nhạt khác nhau.
Thơ trữ tình hầu như không sử dụng đối thoại, kịch thì sử dụng đậm đặc đối
thoại, còn các tác phẩm tự sự thì việc sử dụng các biện pháp đối thoại rất đa
dạng, linh hoạt.
1.4.2.4. Biện pháp độc thoại nội tâm
Biện pháp độc thoại nội tâm là tiếng nói thầm của nhân vật. Độc thoại
nội tâm cũng là lúc nhân vật bộc lộ mình một cách thật nhất. Trong tác phẩm,
biện pháp này thường được sử dụng khi nhân vật rơi vào hoàn cảnh éo le,
nhiều kịch tính xung đột, rơi vào trạng thái cô lập, đòi hỏi nhân vật băn
khoăn, trăn trở để đưa ra quyết định cuối cùng. Cùng với những biện pháp
khác cho thấy hình thức bên ngoài của nhân vật, biện pháp độc thoại nội tâm
hoàn thiện nhân vật ở mức độ cao hơn, đó là chiều sâu tâm hồn nhân vật. Đây
cũng chính là ưu thế của văn chương so với các loại hình nghệ thuật khác.
Nếu như hội họa, điêu khắc chỉ nói rõ ngoại hình vóc dáng của đối tượng, âm
Phạm Thị Hoàng Lan
18
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
nhạc chỉ tác động trực tiếp vào thính giác để người tiếp nhận tự suy ra hoàn
toàn các hồn của đối tượng thì nhờ độc thoại nội tâm, văn chương có khả
năng vượt trội trong việc miêu tả đời sống tâm lí – cái trừu tượng khó nắm bắt
của đối tượng. Những suy nghĩ tình cảm tinh tế của nhân vật sinh động hay
không tùy thuộc vào khả năng sáng tạo của nhà văn chứ không bị hạn chế như
việc sáng tạo trong các ngành nghệ thuật khác.
1.4.2.5. Biện pháp để nhân vật tâm tình
Tâm tình là hình thức nhân vật bày tỏ thành lời những suy nghĩ tâm tư
của mình (hay của tác giả) với nhân vật khác. Thường thì lời tâm tình cũng
chính là đối thoại, nhưng với một sắc điệu khác, điềm đạm, thâm trầm và giàu
cảm xúc, suy tư hơn. Qua biện pháp này, ta có thể có cái nhìn vào chiều sâu
nhân vật, thấy được niềm đam mê, nỗi vui sướng hay tuyệt vọng, những tâm
sự, bức xúc của nhân vật. Theo tác giả Nắng Mai: “biện pháp để nhân vật tâm
tình dù trong thơ trữ tình hay là kịch và truyện cũng có tác dụng khơi sâu,
đồng thời bộc lộ bản chất tâm hồn cũng như đời sống tình cảm riêng tư của
nó”.
1.4.2.6. Biện pháp bàn luận triết lý
Bàn luận như là một đoạn trữ tình ngoại đề nảy sinh với mục đích giúp
bạn đọc thấy rõ tầm quan trọng của hành động nào đấy.
Hình thức của biện pháp này thường là để các nhân vật tự bàn luận,
nhưng thực chất nó chính là điểm nhấn trực tiếp của nhà văn để lưu ý bạn đọc
một nội dung quan trọng nào đó. Nhà văn dừng lại để nhân vật đưa ra ý kiến
nhận xét đánh giá cùng chiều hoặc trái chiều thể hiện điểm nhìn phong phú
về một đối tượng, nội dung xã hội thẩm mĩ cụ thể. Tham gia vào quá trình bàn
luận này, người đọc sẽ tìm ra nội dung tư tưởng, chủ đề, chiều sâu tư tưởng
của nhà văn.
Phạm Thị Hoàng Lan
19
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Nếu bàn luận là trữ tình ngoại đề thì triết lý được xem như một hình thức
diễn đạt ngắn gọn, một chân lý sống, một kinh nghiệm sống nào đó dưới dạng
những luận đề mang nội dung, tất yếu có tính quy luật. Nhà văn xoáy sâu vào
những vấn đề mà mình quan tâm bình luận về nó, từ đó khái quát những quy
luật của bản chất đời sống. Triết lý có khi do chính nhân vật nói ra cũng có
khi do chính tác giả trực tiếp diễn đạt, song đôi lúc là lời nửa trực tiếp khó
phân biệt lời tác giả hay lời nhân vật.
1.4.2.7. Biện pháp tạo xung đột kịch tính
Đây là hiện tượng mà ở đó người nghệ sĩ đặt nhân vật của mình vào
những tình huống xung đột mang kịch tính. Xung đột này thể hiện ở sự mâu
thuẫn giữa hai hay nhiều nhân vật với nhau. Mâu thuẫn mang tính triết học.
Nó luôn được đẩy lên đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết. Biện pháp nghệ
thuật này sử dụng triệt để mâu thuẫn để làm nguyên tắc xây dựng các mối
quan hệ tương tác giữa các nhân vật. Trong tác phẩm, khi sử dụng biện pháp
này tác giả thường tạo dựng những tình huống, những hoàn cảnh điển hình
cao độ có các mâu thuẫn. Đó có thể là một trạng thái tình cảm cao độ, một
nghịch cảnh trái ngang. Một tình huống éo le trớ trêu hay sự hiểu lầm mà dẫn
đến mâu thuẫn.
Quá trình khác biệt – mâu thuẫn – xung đột – giải tỏa là một mạch vận
động. Biện pháp này làm cho quá trình ấy vận động. Phẩm chất, nhân cách
của nhân vật được bộc lộ qua cách giải quyết mâu thuẫn, như thế cũng có
nghĩa là tính quy luật chiều hướng con đường đời được thể hiện rõ ràng. Có
nhiều cách giải quyết xung đột khác nhau: lời nói, cử chỉ …
Mục đích của biện pháp nghiên cứu này được giới nghiên cứu cho rằng:
nhân vật dễ dàng bộc lộ cá tính cùng bản chất sâu xa của mình, vừa đem lại
Phạm Thị Hoàng Lan
20
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
cho bạn đọc cảm giác như được chứng kiến khoảnh khắc giàu tính xã hội
thẩm mĩ.
1.4.3. Lời nói nghệ thuật
Lời nói nghệ thuật hay còn gọi là lời văn nghệ thuật được định nghĩa như
sau: “Lời văn nghệ thuật là dạng phát ngôn được tổ chức một cách nghệ
thuật tạo thành cơ sở ngôn từ của văn bản nghệ thuật, là hình thức ngôn từ
nghệ thuật của tác phẩm văn học … Lời văn nghệ thuật có tính chất cố định,
tính độc lập hoàn chỉnh trong bản thân nó có tính vĩnh viễn. Lời nói nghệ
thuật còn mang tính hình tượng, tính biểu cảm, tính tổ chức cao và phục vụ
cho cấu trúc hình tượng của tác phẩm.
Trong tác phẩm văn học, lời nói nghệ thuật bao gồm hai thành phần
chính là lời nói gián tiếp của người kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân
vật. Mỗi yếu tố này trong tác phẩm có đặc điểm riêng và có nhiệm vụ nghệ
thuật cụ thể khác nhau.
Lời người kể chuyện khá phổ biến ở các tác phẩm tự sự (ở đây là lời tác
giả hay nhân vật kể) là phương thức hết sức cơ bản để bộc lộ chủ đề tư tưởng
của tác phẩm đồng thời nêu bật tính cách của nhân vật. Nó tạo nên ở bạn đọc
một thái độ nhất định đối với vấn đề được nói tới. Ngôn ngữ người kể chuyện
đóng vai trò chủ yếu trong việc dẫn dắt câu chuyện, từ những manh nha của
mâu thuẫn, xung đột, đến từng bước giải quyết chúng trong tác phẩm. Lời nói
trực tiếp của nhân vật phản ánh diễn biến của sự việc, thể hiện xung đột và sự
cởi mở, thể hiện vị trí xã hội, nghề nghiệp, tính cách, dục vọng của nhân vật
và diễn biến của nó.
Ở tác phẩm văn chương, mỗi yếu tố của lời nói nghệ thuật có ý nghĩa
khác nhau nhưng cùng bổ sung, hỗ trợ cho nhau để đạt tới dụng ý nghệ thuật
của tác giả. Lời nói trực tiếp của nhân vật có vai trò khắc họa những đặc điểm
Phạm Thị Hoàng Lan
21
Lớp K32E - Ngữ văn
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
thuộc tính của nhân vật. Nó lại được thể hiện thông qua ngôn ngữ của tác giả.
Và ngôn ngữ người kể chuyện có kết hợp với lời nhân vật đưa lại tính hoàn
chỉnh thống nhất của một chỉnh thể nghệ thuật.
Như thế, với sự phân tích ba yếu tố của hình thức tác phẩm: kết cấu, các
biện pháp thể hiện nghệ thuật, lời nói nghệ thuật như trên, chúng tôi thấy mỗi
yếu tố đều góp phần vào xây dựng thế giới nhân vật trong tác phẩm. Vì vậy,
tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật cũng chính là tìm hiểu các yếu tố thuộc
hình thức của tác phẩm.
Phạm Thị Hoàng Lan
22
Lớp K32E - Ngữ văn
Trng HSP H Ni 2
Khúa lun tt nghip
Chng 2: TH GII NHN VT TRONG TP TRUYN NGN
T KHCH.
Th gii nhn vt trong tp truyn ngn t khỏch ca Lý Lan rt
phong phỳ v a dng. Mi nhõn vt mt dỏng v, mt s phn, mt hon
cnh song da vo nhng nột chung v tớnh cỏch, cú th phõn loi thnh mt
s kiu nhõn vt sau õy:
-
Nhõn vt hn nhiờn, trong sỏng
-
Nhõn vt giu long nhõn ỏi
-
Nhõn vt hónh tin,c hi
-
Nhõn vt mng m, hoi nim
3.1. Nhõn vt hn nhiờn, trong sỏng.
õy l kiu nhõn vt mang nhng nột p, nhng giỏ tr tõm hn gin d,
nguyờn s v trong sang nht, gt i nhng gỡ thuc v s toan tớnh, bon chen,
xụ b ca cuc sng.
Trong tập truyện Đất khách của Lý Lan, kiểu tính cách này thể hiện
tập trung và chủ yếu trong hầu hết nhân vật là trẻ thơ. Kho sỏt trong tng s
17 truyn ngn ca tp truyn thỡ cú ti 10 truyn xut hin nhng nhõn vt
tr th, nhng cụ bộ,cu bộ. Khụng ch xut hin vi tn s dy c trong
hang lot tỏc phm m th gii tr th trong sang tỏc ca Lý Lan cũn cú mt
c im chung, ú u l nhng hỡnh tng p c tỏc gi dng lờn
bng tt c s ngõy th,hn nhiờn v c nhng c tớnh tt p n cha bờn
trong.
Phm Th Hong Lan
23
Lp K32E - Ng vn