Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

bài giảng suy hô hấp ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.82 KB, 55 trang )

SUY HÔ HẤP CẤP
Ở TRẺ EM
Bộ môn Nhi
Đại học Y Hà nội


Mục tiêu
 1- Trình bày được định nghĩa suy hô hấp
và tầm quan trọng của suy hô hấp trong
cấp cứu ở trẻ em.
 2- Trình bày và giải thích được sinh lý
bệnh cơ chế suy hô hấp.
 3- Nêu được những nguyên nhân chính
gây suy hô hấp ở trẻ em.
.


Mục tiêu
 4-Nêu được triệu chứng lâm sàng, cận
lâm sàn và chẩn đoán suy hô hấp cấp.
 5- Trình bày được nguyên tắc điều trị suy
hô hấp cấp ở trẻ em.


Đại cương
SHH
 Tình trạng trao đổi khí không đầy đủ.
 Hậu quả oxy và/ hoặc CO2 máu động mạch
không nằm trong giới hạn bình thường.
 Tổn thương tại phổi hoặc/ và do rối loạn
thông khí.


 Gây ra bởi các bệnh tại cơ quan hô hấp
hoặc tại các cơ quan khác.


Phân biệt SHH cấp và mãn
SHH cấp

SHH mãn

T/g tăng CO2

Vài phút-vài giờ

Vài ngày

Biến đổi nội môi

↓ pH,↓ PaO2,
↑ PaCO2

↓ nhẹ pH

Lâm sàng

Nặng, đe doạ
cuộc sống

Nhẹ, kín đáo



Phân biệt SHH giữa trẻ em và người lớn
Trẻ em

Người lớn

Giải phẫu hệ hô Tiếp tục phát
hấp
triển

Đã phát triển
đầy đủ

Bệnh liên quan

Bệnh mãn tính
Bệnh NK

Bệnh bẩm sinh
Bệnh NK


Sinh lý trao đổi khí
Hai giai đoạn
Hô hấp ngoài:
 Oxy từ không khí vào phế nang thì hít vào,
khuếch tán qua màng mao mạch phế
nang vào máu.
 Cacbonic từ máu qua màng mao mạch
phế nang vào phế nang, rồi từ phế nang
thải ra ngoài không khí ở thì thở ra.



Sinh lý trao đổi khí
Hô hấp trong:
 Oxy tiếp tục được hồng cầu vận chuyển
theo hệ thống động mạch - mao mạch dẫn
đến mô, rồi khuếch tán vào tế bào.
 Ngược lại cacbonic được khuếch tán từ tế
bào vào máu, rồi lại được hồng cầu vận
chuyển theo hệ thống mao mạch - tĩnh
mạch về tuần hoàn phổi.


Cấu tạo cơ quan hô hấp
 Bơm hô hấp (trung tâm hô hấp, hệ thống
dẫn truyền thần kinh, cơ hô hấp và lồng
ngực) giúp cho quá trình thông khí (đưa
không khí đi vào và đi ra khỏi phế nang).
 Đơn vị hô hấp (phế nang, mao mạch phổi,
đường dẫn khí) nơi trực tiếp xảy ra quá
trình trao đổi khí.


Định nghĩa SHH cấp
Tình trạng cơ quan hô hấp đột nhiên
không bảo đảm được chức năng trao đổi
khí, gây ra thiếu oxy máu, có hoặc không
có kèm theo tăng cacbonic (CO2) máu.
SHH biểu hiện qua kết quả đo khí máu
động mạch: PaO2 < 60 mmHg, PaCO2

>50mmHg khi thở với FiO2 = 21%.


Nguyên nhân SHH
 Suy hô hấp do tổn thương hệ hô hấp: làm
rối loạn quá trình trao đổi khí ở phổi.
 Tắc nghẽn đường thở: Viêm tiểu phế
quản, hen phế quản, bạch hầu thanh
quản.
 Bệnh tại phổi: viêm phổi nặng, phù phổi,
dịch trong phổi, tràn dịch tràn khí màng
phổi


Nguyên nhân SHH
 Suy hô hấp do các bệnh tim mạch và
máu: làm rối loạn quá trình vận chuyển
Oxy.
 Bệnh tim: Tim bẩm sinh, thấp tim có hẹp
hở 2 lá, suy tim
 Bệnh máu: Thiếu máu nặng, shock...


Nguyên nhân SHH
 SHH do các bệnh cơ -thần kinh hoặc các chất ức
chế trung tâm hô hấp
 Thở yếu: ngộ độc rượu, thuốc ngủ làm ức chế
trung tâm hô hấp, béo phì, ngừng thở trong giấc
ngủ khi cơn ngừng thở kéo dài.
 Yếu hoặc liệt cơ hô hấp: nguyên nhân tại các

bệnh cơ như nhược cơ, teo cơ phì đại, bại liệt,
bệnh thuộc hệ thần kinh viêm não, xuất huyết
não, viêm tuỷ, chấn thương cột sống gây liệt cơ
hô hấp.


Nguyên nhân SHH
 Các bất thường lồng ngực:
 Do chấn thương hoặc các bệnh biến dạng
lồng ngực bẩm sinh.


Phân loại SHH
1-PHÂN LOẠI THEO NGUYÊN NHÂN

1.1-SHHC do những nguyên nhân tại phổi
(tại đơn vị hô hấp):
 Các rối loạn tại đường dẫn khí: bệnh lí tắc
nghẽn đường thở (bạch hầu, dị vật đường
thở, viêm thanh quản, hẹp thanh quản, hen
phế quản, viêm tiểu phế quản….).


Phân loại
 Các tổn thương phế nang và mô kẽ phổi:
gây rối loạn trao đổi khí ở nhu mô phổi
như viêm phổi, phù phổi cấp, ARDS, ngạt
nước, đụng dập phổi, viêm phổi kẽ, tràn
dịch hoặc tràn khí màng phổi...
• Các bất thường tại mao mạch phổi: tắc

mạch phổi.


Phân loại
1.2-SHHC do các nguyên nhân ngoài phổi
(tại bơm hô hấp):
• Tổn thương trung tâm hô hấp: tai biến
mạch não, chấn thương sọ não, ngộ độc
thuốc, hôn mê chuyển hóa...


Phân loại
 Rối loạn dẫn truyền thần kinh - cơ: bệnh
nhược cơ, H/C Guillain-Barré, viêm đa rễ
thần kinh, chấn thương cột sống - tủy
sống, ...
 Bất thường về lồng ngực: di chứng còi
xương, gù vẹo cột sống, gãy xương sườn,
bệnh cơ chuyển hoá, dùng thuốc dãn
cơ, ...


Phân loại
2-PHÂN LOẠI THEO BỆNH SINH
2.1-SHH giảm oxy máu (Type 1): xảy ra do

có bất thường trong quá trình trao đổi khí.
Được gọi là SHH thể giảm oxy khi PaO2 <
60 mmHg mà không tăng PaCO2, PaCO2
bình thường hoặc hạ.



Phân loại
2.2-SHH tăng cacbonic (Type 2): xảy ra
bởi bất cứ lý do gì làm giảm quá trình
thông khí, tăng sức cản đường thở
làm cacbonic ứ đọng trong tổ chức.
SHH thể tăng cacbonic khi PaCO2
>50mmHg.


Phân loại
 Tất cả các nguyên nhân gây ra tình trạng
gia tăng sản xuất cacbonic, suy giảm
thông khí phổi hoặc gia tăng tỉ lệ khoảng
chết đều có thể gây ra tăng cacbonic.
 Một số bệnh có sự phối hợp giảm O2 máu
và tăng CO2, rối loạn thông khí.


Phân loại
3- PHÂN LOẠI THEO LÂM SÀNG

3.1- SHH độ I: Khó thở khi gắng sức
3.2- SHH độ II: Khó thở thường xuyên + tím
3.3- SHH độ III: Khó thở thường xuyên + có
rối loạn nhịp thở


Cơ chế bệnh sinh



Cơ chế bệnh sinh
1-GIẢM THÔNG KHÍ PHẾ NANG

Là cơ chế thường gặp nhất trong SHH, còn
gọi là cơ chế " suy bơm hô hấp".
Thông khí phế nang (VA) được xác định
bằng thông khí toàn bộ (VE) trừ thể tích
khoảng chết (VD).
VA=VE –VD


Cơ chế bệnh sinh
VE = Vt x f
Vt = thể tích khí lưu thông
f = tần số thở
 Giảm thông khí thế nang xảy ra khi:
Thông khí toàn bộ giảm: do giảm thể
tích khí lưu thông hoặc giảm tần số thở.
Thể tích khoảng chết tăng


×