Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen phế quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

Liªn quan
gi÷aViªm mòi dÞ øng
vµ hen phÕ qu¶n


Viêm mũi Dị ứng
Bệnh đường hô hấp trên rất phổ biến
WHO: Xếp hàng thứ 6
Các nước Âu Mỹ: Xếp thứ 3 sau bệnh tim
mạch và ung thư
Mỹ: 20-30%, Pháp 20%, Thuỵ điển 25%, Thái
lan 38%, Việt nam 15-20%
Xu hướng ngày càng tăng



Liªn quan mòi vµ tai


Chøc n¨ng mòi xoang
H« hÊp
 MiÔn dÞch
 Khøu gi¸c
 Ph¶n x¹
 Ph¸t ©m


Niªm m¹c mòi xoang


§Þnh nghÜa


VMDU lµ bÖnh dị øng -di truyÒn. BÖnh x¶y ra
do cã tiÕp xóc dÞ nguyªn cã trong m«i tr­êng
vµ thùc phÈm


DÞ nguyªn
Bä bôi nhµ
 Thó cã l«ng
 NÊm mèc
 PhÊn hoa
…



Con bä nhµ

DERMATOPHAGOIDES
PTERONYSSIMUS


Ph©n lo¹i cæ ®iÓn
Viêm
Viêm mũi
mũi dị
dị ứng
ứng

Theo
Theo mùa
mùa


Quanh
Quanh
năm
năm

Do
Do nghề
nghề nghiệp
nghiệp

Doth
Dothức
ức ăn
ăn

Các
Các loại
loại viêm
viêm
mũi
mũi dị
dịứng
ứng khác
khác


Ph©n lo¹i míi theo ARIA
Gián đoạn (Intermitent)
. < 4 ngày trong tuần

. hoặc < 4 tuần
Nhẹ
. Ngủ bình thường và không
ảnh hưởng đến hoạt động,
thể thao, giải trí hàng ngày
. Làm việc và học hành
bình thường
. Không cảm thấy khó chòu

Dai dẳng ( Persistent )
. > 4 ngày trong tuần
. Và > 4 tuần
Vừa và nặng
. Giấc ngủ không được bình
thường
. Kém trong các hoatï động,
thể thao, giải trí
. Làm việc và học hành
không được bình thường
. Cảm thấy khó chòu


TriÖu chøng

1.
2.
3.
4.

Chảy nước mũi,

nước mắt,
Nghẹt mũi.
Hắt hơi từng
tràng
Ho, buồn ngủ,
mệt mỏi, bứt
dứt, căng nhức
vùng mặt.


Chẩn đoán
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Khai thác tiền sử gia đình và bản thân
Triệu chứng: Ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi, ngạt mũi
Khám: niêm mạc mũi nhợt nhạt, cuốn mũi phù nề,
pôlýp mũi, các dị hình hốc mũi
Chụp XQ chẩn đoán: Blondeau, Hirtz, CT-Scan.
Xét nghiệm dịch mũi: Tìm tế bào ái toan
Các phương pháp labo chẩn đoán


§iÒu trÞ
1.
2.

3.
4.

Tr¸nh tiÕp xóc víi dÞ nguyªn
§iÒu trÞ b»ng thuèc
MiÔn dÞch trÞ liÖu
PhÉu thuËt


Vmd­ vµ hen


Bình thường

Hen là gì ?

Hen

Cơn cấp

1. Bệnh viêm mãn đường hô hấp
2. Tăng nhạy cảm PQ với những yếu tố kich thích
3. Tắc nghẽn PQ lan tỏa→ cơn hen


4 triệu chứng chính của hen phế
quản
1. Ho
2. Khó thở
3. Khò khè

4. Nặng ngực
(Tái đi tái lại, hay gặp về đêm vµ s¸ng)


Liên quan viêm mũi DƯ và Hen PQ
1. Kapsali, Horowitz và Diemer (J Allergy Clin Immunol
1997;99:S138) nghiên cứu 461 ca hen trong độ tuổi trư
ởng thành :
98% bn hen dị ứng bị VMDƯ
78% bn hen không dị ứng bị VMDƯ
25- 38% bệnh nhân VMDƯ bị hen.
2. Broder ( Michigan) nghiên cứu 254 BN hen có VMDƯ ở
người trưởng thành : 124/254 xuất hiện bệnh nối tiếp nhau, trong đó
14% xuất hiện VMDƯ trước
38% xuất hiện hen trước
48% xuất hiện đồng thời
J. Allergy 1962,33, 524-31


VMDƯ là yếu tố nguy cơ gây mắc hen mới
( Nghiên cứu theo dõi 23 nm )
P
Value

1. Chẩn đoán

Số BN*

Số mắc
hen mới


2. VMDƯ theo
mùa và không
theo mùa

162

17

10.5

3. Viêm muĩ
không dị ứng

528

19

3.6



Tổng số

690

36

5.2




%

<0.002

*Trước và tại thời điểm nghiên cứu không mắc hen
Settipane et al. Allergy Proc. 1994


Nhận xét
Rất nhiều BN VMDƯ dù không có tiền sử hen
đều có biểu hiện bất thường về dung tích phổi
với test metacholine
40-70% BN hen có biểu hiện hình ảnh
X.Quang bệnh lý mờ hay dày niêm mạc
xoang. Tỷ lệ này cao hơn khi bệnh hen càng
nặng



Mối liên quan biện chứng này còn
thông qua các vấn đề sinh lý bệnh
học rất cơ bản


Cùng một niêm mạc lông chuyển hô hấp




Cùng các tác nhân dò ứng nguyên môi trường
Cùng những yếu tố trung gian hoá học
Cùng phương thức điều trò (corticoids)





Quan trọng nhất là tất cả các nghiên cứu đều
xác nhận sự thuyên giảm khách quan của các
triệu chứng hen – dù ở người lớn hay trẻ em –
nếu được điều trò tốt nội khoa hoặc ngoại khoa
bệnh lý viêm mũi-xoang ở đường hô hấp


Quan điểm “UNITED AIRWAYS”
Một mục tiêu trò liệu cơ bản ở tất cả các bệnh
nhân hen là bảo đảm cho họ thở thông ®­êng
mũi , không những giảm được than phiền
ngứa-hắt hơi-xổ mũi , mà còn triển vọng cải
thiện triệt để được độ thông tho¸ng của
đường hô hấp dưới .


Quan ñieåm “UNITED AIRWAYS”

Take away the triggers
From dirt , dust to drugs ,
Keep the nose wide open ,
And the asthma will go away

... Hopefully
Pr. Jonathan Corren (Director, Allergy Research, UCLA)


Xin tr©n träng c¸m ¬n!



×