Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của cây đa (ficus depressa BL )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 60 trang )

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
----------

Nguyễn văn toàn

Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học của
cây da
(ficus depressa bl.)

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hoá hữu cơ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuyến

Hà NộI - 2010

Nguyễn Văn Toàn

1

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn
Văn Tuyến, người đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Đức Vinh, cùng các cô chú
và anh chị tập thể phòng Hóa Dược đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi làm
thực tập tại phòng Hóa Dược – Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Văn Bằng, các thầy cô giáo
trong Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2, bạn bè và người thân đã tạo
điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2010.
Sinh viên
Nguyễn Văn Toàn

Nguyễn Văn Toàn

2

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
13
1

C-NMR: Carbon- 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy

H-NMR: Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy

DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
ESI-MS: Phổ khối ion hoá bụi điện tử
EI-MS: Phổ khối va chạm điện đử
HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Corehence
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation
COSY: Correlated Spectroscopy
IR: Infrared Spectroscopy
CC: Column Chromatography
MPLC: Median Pressure Liquid Chromatography
HPLC: Hight Perfomence Liquid Chromatography
CTPT: Công thức phân tử
s: Singlet
d: Doublet
t: Triplet
q: Quartet
dd: Doublet doublet
m: Multiplet
: Độ dịch chuyển hoá học
J: Hằng số tương tác
TMS: tetrametyl silan
Đnc: Điểm nóng chảy
ppm: Part per milion

Hz: Hertz

Nguyễn Văn Toàn

3

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

4

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực và là của bản thân tôi. Các kết quả
nghiên cứu ra không hề sao chép của ai. Nếu có vấn đề gì không đúng tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Sinh viên

Nguyễn Văn Toàn

Nguyễn Văn Toàn

5

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp
Mục lục
Trang

MỞ
ĐẦU………………………………………………………………………01
CHƢƠNG 1: TỔNG
QUAN…………………………………………………03
1.1.

Tìm hiểu chung về họ Dâu Tằm (Moraceae) và các cây thuộc chi

Ficus…………………………………………………………………………...
03
1.1.1. Họ Dâu tằm
(Moraceae)...........................................................................03
1.1.2. Chi Sung

(Ficus)………………………………………………………...03
1.2.

Giới

thiệu

các

loài

Ficus…………………………………………………04
1.3.

Một

số

kết

quả

nghiên

cứu

hoá

học


của

chi

Ficus……………………..07
1.3.1.

Các

hợp

chất

tecpenoit

...........................................................................07
1.3.2.

Các

hợp

chất

ancaloit................................................................................16
1.3.3.

Các

hợp


chất

flavonoit..............................................................................18
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP.......................21

Nguyễn Văn Toàn

6

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.1.

Khóa luận tốt nghiệp

Đối tƣợng, nhiệm vụ của luận

văn........................................................21
2.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu

.....................................................................21
2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp
chất.....................................................21
2.2.2. Phương pháp xác định cấu
trúc……………………………………….21

2.2.3. Phương pháp: Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Pha
loãng đa nồng
độ)..............................................................................................22
Dụng

2.3.

cụ



thiết

bị

nghiên

môi

hoá

liệu

thực

cứu.............................................................22
2.4.

Dung


chất.................................................................................23
2.5.

Nguyên

vật..............................................................................23
2.6.

Chiết xuất và phân lập

chất..................................................................23
2.6.1. Thu hái và xử lý
mẫu.............................................................................23
2.6.2. Sơ đồ chiết từ cây
Da...............................................................................24

Nguyễn Văn Toàn

7

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.6.3. Phân

Khóa luận tốt nghiệp

lập


chất

từ

cặn

hexan-

diclometan................................................25
Chƣơng 3: kết quả và thảo
luận.........................................................................26
3.1.

Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các chất phân lập

đƣợc...............26
3.1.1.

Chất

83

(3-O-(E)-cinnamoyl

β-amyrin):

.................................................26
3.1.2. Chất 84 (β-sitosterol):............................................................................
27
3.1.3.


Chất

7

(axit

betulinic):...........................................................................28
3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Da
:....................28
3.2.1

Chất

83

β-

(3-O-(E)-cinnamoyl

amyrin):....................................................28
3.2.2.

Chất

84

(β-

sitosterol):.............................................................................33

3.2.3.

Chất

7

(axit

betulinic).............................................................................34
3.3.Khảo sát hoạt tính của các chất phân lập và tổng hợp
đƣợc:.................36
KẾT
LUẬN........................................................................................................37

Nguyễn Văn Toàn

8

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2
TÀI

Khóa luận tốt nghiệp
LIỆU

THAM

KHẢO................................................................................38

PHỤ
LỤC...........................................................................................................41

Nguyễn Văn Toàn

9

K32C - Khoa Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp
MỞ ĐẦU

Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm
cao. Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi như vậy nên hệ thực vật Việt Nam đã
phát triển rất đa dạng và phong phú với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao,
không kể đến các loài tảo, rêu và nấm. Nhiều loài trong số đó từ xa xưa đến
nay đã được sử dụng trong y học cổ truyền và các mục đích khác phục vụ
trong đời sống của nhân dân ta.
Nghiên cứu, tìm kiếm các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt
tính sinh học cao để ứng dụng trong y học, nông nghiệp và các mục đích khác
trong đời sống con người là một trong những nhiệm vụ quan trọng đã và đang
được các nhà khoa học trong và ngoài nước hết sức quan tâm.
Với sự phát hiện ra nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên
nhiên, các nhà khoa học đã có những đóng góp đáng kể trong việc tạo ra các
loại thuốc điều trị những bệnh nhiệt đới và bệnh hiểm nghèo như: penicillin
(1941); artemisinin (những năm 1970); ...., để kéo dài tuổi thọ và nâng cao
chất lượng cuộc sống của con người. Thiên nhiên không chỉ là nguồn nguyên

liệu cung cấp các hoạt chất quý hiếm để tạo ra các biệt dược mà còn cung cấp
các chất dẫn đường để tổng hợp ra các loại thuốc mới. Từ những tiền chất
được phân lập từ thiên nhiên, các nhà khoa học đã chuyển hoá chúng thành
những hoạt chất có khả năng trị bệnh rất cao.
Từ các công dụng dân gian và nghiên cứu hiện đại các nhà khoa học, về
hoạt tính sinh học của chi …. tôi đã lựa chọn chi này làm đối tượng nghiên
cứu. Mục đích của khóa luận này là nghiên cứu thành phần Hóa học của cây
Ficcus Depressa Bl. để tìm tác dụng của cây.
Từ mục đích nghiên cứu trên, tôi đưa ra nội dung nghiên cứu của khóa
luận này như sau:


Nghiên cứu thành phần Hóa học của cây Ficcus Depressa Bl.

Nguyễn Văn Toàn
học

10

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp



Chiết tách, xác định cấu trúc các chất trong loài này.




Nghiên cứu hoạt tính sinh học các chất nhận được.

Nguyễn Văn Toàn
học

11

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1.

Tìm hiểu chung về họ Dâu Tằm (Moraceae) và các cây thuộc chi

Ficus
1.1.1 Họ Dâu tằm (Moraceae)
Họ Dâu tằm (Moraceae) là một trong số các họ thực vật có hoa, được
xếp vào lớp Hai lá mầm (hay còn gọi là lớp Ngọc lan, Magnoliopsida) thuộc
ngành hạt kín (ngành Ngọc lan, Magnoliophyta). Trong hệ thống phân loại
thực vật theo Cronquist, họ Moraceae được xếp vào bộ Gai (Urticales). Bộ
này trong các hệ thống phân loại khác được coi là phân bộ của bộ Hoa hồng
(Rosales) [1]. Đây là một họ lớn có từ 40 đến 60 chi và khoảng 1000 đến 1500

loài thực vật phân bố rộng rãi ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, ít phổ biến ở
các vùng ôn đới. Ở Việt Nam, họ Moraceae hiện biết có khoảng trên 10 chi với
gần 140 loài được phân bố rộng rãi khắp nước, bao gồm cả cây trồng và cây mọc
dại, nhiều loài có giá trị kinh tế cao [2].
1.1.2. Chi Sung (Ficus)
Ficus là một chi lớn của họ Dâu tằm (Moraceae) bao gồm khoảng 800
loài. Các loài trong chi Ficus thường có nhựa mủ màu trắng như sữa, nhiều
cây có tua rễ mọc từ cành cắm xuống đất. Nhiều loài Ficus đã được sử dụng
làm thuốc chữa bệnh trong dân gian ở các nước Á Đông như Trung Quốc, Ấn
Độ và các nước Đông Dương [3]. Ở Việt Nam các loài Ficus mọc phổ biến ở
cả ba miền. Theo thống kê của Phạm Hoàng Hộ thì Việt Nam có khoảng 122
loài Ficus [5], trong khi Trung Quốc chỉ có 101 loài.

Nguyễn Văn Toàn
học

12

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Giới thiệu các loài Ficus
1.2.1. Ficus auriculata (Lour 1790) – Vả, Vô hoa quả.
Phân bố: Mọc hoang hoặc đôi khi được trồng ở các tỉnh miền núi Việt
Nam. Còn ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.
Dạng sống và hình thái: Cây gỗ nhỏ, cao 5-10m có nhiều cành, có lông

cứng và thưa. Lá lớn, hình trái xoan, thường là tròn, có khi hình tim ở gốc,
chóp tròn hay có mũi nhọn; phiến lá mềm có lông ở mặt dưới, 5-7 gân gốc,
mép khía răng không đều; cuống lá dài, to, lá kèm màu hung cao 2,5cm. Cụm
hoa sung ở gốc thân hay ở trên cành già, trên những nhánh riêng không có lá,
rộng đến 4cm, có lông vàng vàng, sẽ phát triển thành quả phức to, xếp dày
đặc trên thân cây, hình cầu dẹp, có nhiều lông thưa, khi chín màu đỏ thẫm.
Mọc nơi ẩm trên đất sét hoặc đất lẫn đá nhiều mùn. Mùa hoa quả tháng 12
đến tháng 3 năm sau.
1.2.2. Ficus benghalensis (L 1753) – Đa xoan, Đa lá tròn.
Phân bố: Trồng ở nhiều tỉnh của Việt Nam. Ngoài ra còn ở Ấn Độ,
Trung Quốc, Lào, Campuchia, Indonexia, Thái Lan, Malayxia, Indonexia, Xri
Lanka, Úc.
Dạng sống và hình thái: Cây Đa lá tròn hay Đa xoan (Ficus
benghalensis) thuộc loại đại mộc, cao 10-30 m. Cây có nhiều rễ phụ khí sinh.
Cành non có lông ngắn và dầy. Phiến lá màu xanh lục xậm, xoăn, dài 10-22
cm, góc lá tròn hay hình trái tim, gân chính màu vàng nhạt nổi lên rất rõ, có 57 đôi gân phụ, cuống lá dài 1-7 cm. Quả thuộc loại sung, mọc từng đôi ở nách
lá đã rụng. Quả hình cầu hay trái xoan, đường kính 1.5 cm, không lông, màu
đỏ xậm đến tím.
1.2.3. Ficus carica (L 1753) – Sung ngọt, Sung trái, Vả tây.

Nguyễn Văn Toàn
học

13

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp

Phân bố: Phú Yên, Khánh Hòa (Nha Trang). Còn ở Ấn Độ, Afganistan,
Pakixtan, Châu Âu, Châu Phi.
Dạng sống và hình thái: Cây sung ngọt thuộc loại tiểu mộc, thường có
dạng bụi, cao trung bình 3-9 m, thân có thể phát triển để đường kính lên đến
17.5 cm. Thân có chất nhựa trắng. Phiến lá màu xanh xậm và nhám ở mặt
trên, xanh nhạt ở mặt duới. Hoa nhỏ, tất cả đều là hoa cái. Quả (hay
Synconium, xin đọc phần Ficus) to, hình dạng như quả lê, hay hình cầu dài
2.5-10 cm. Màu sắc thay đổi từ xanh - vàng nhạt, đồng đỏ, nâu đến tím
đậm.Ra hoa quả tháng 6 đến tháng 7.
1.2.4. Ficus religiosa L 1753 – Đa
Phân bố: Trồng tại nhiều nơi, quanh đền, chùa, đình miếu, trên đường
phố. Còn có ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Malayxia, Xri Lanka.
Dạng sống và hình thái: Loại gỗ to, cao 20m, lá hình trái tim với chóp
kéo dài thành đuôi. Ra hoa quả tháng 1 đến tháng 4.
1.2.5. Ficus elastica (Rob. Ex Horn 1819) – Đa búp đỏ, Đa cao su.
Phân bố: Trồng nhiều ở Việt Nam. Ngoài ra còn được trồng ở các nước
Ấn Độ, Nepal, Mianma, Malayxia, Indonexia.
Dạng sống và hình thái: Cây thuộc loại đại mộc mọc, lá xanh quanh
năm, có thể mọc cao đến 30-35 m, (trung bình từ 8 đến15m), đường kính thân
đến 70 cm Rễ phát triển mạnh trên cành và buông xuống đất. Lá to, dài 10-35
cm, rộng 5-15 cm, hình bầu dục hay trái soan. Lá ở cây non (dài đến 45cm)
lại lớn hơn các cây già (dài chừng 10cm). Phiến lá màu xanh lục bóng ở mặt
trên, dầy và dai. Chồi ngọn bao bởi một cái búp đỏ do lá kèm tạo ra, khi lá mở
ra thì các búp rụng xuống. Hoa mọc thành cụm, hình cầu dẹt, mọc ở nách lá.
Hoa cần được thụ phấn do ong (wasp). Cây trổ hoa, ra quả vào các tháng 1-3.
1.2.6. Ficus hirta (Vahl, 1806) – Ngái lông.


Nguyễn Văn Toàn
học

14

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Phân bố: Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Đà
Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum (Đác Tô, Sa Thầy), Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm
Đồng, Khánh Hòa. Còn ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia,
Thái Lan, Malayxia, Indonexia.
Dạng sống và hình thái: Bụi cao 1-3 (8)m, cành non có lông dày. Mọc
rải rác trong rừng thứ sinh. Ra hoa quả tháng 12 đến tháng 2 năm sau.
1.2.7. Ficus hispida L 1781 – Ngái
Phân bố: Phổ biến ở Việt Nam, từ đồng bằng đến miền núi. Cũng gặp ở
các nước Châu Á.
Dạng sống và hình thái: Gỗ nhỏ để trung bình, cao 8-15m, cành non
đầy lông cứng màu nâu xám, là mọc đối, rất nhám. Mọc rải rác ven rừng,
quanh làng bản, từ thấp đến độ cao 1200m. Ra hoa quả quanh năm.
1.2. 8. Ficus microcarpa L.f. 1781 (Ficus benjamina)
Phân bố: Mọc hoang và trồng ở Hà Nội, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Thành phố Hồ
Chí Minh, Bà Rịa. Ngoài ra còn bắt gặp ở Ấn Độ, Campuchia, Lào, Thái Lan,
Xri Lanka, Malayxia, Indonexia, Úc.
Dạng sống và hình thái: Là loại gỗ to, mọc dựa sông suối, kênh rạch,

vùng có triều. Ra hoa quả gần như quanh năm.
1.2 9. Ficus pumila L 1753 – xộp, vảy ốc.
Phân bố: Mọc hoang ở Sơn La, Cao bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Ninh
Bình, Thanh Hóa, Kon Tum, trồng ở nhiều nơi, nhất là các thành phố và thị
xã. Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản.
Dạng sống và hình thái: Dây leo nhỏ, mọc bám nhờ rễ phụ. Cành ngắn
và mềm, thân áp sát và vách đá hoặc bờ tường. Ra hoa tháng 4 đến tháng 8.
1.2. 10. Ficus tinctoria ssp gibbosa (Blume 1960)

Nguyễn Văn Toàn
học

15

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Phân bố: Lào Cai, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên,
Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa, Ninh
Thuận. Còn ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
Dạng sống và hình thái: bụi nhỏ, đứng và leo, lúc non sống phụ sinh,
gỗ nhỏ đến trung bình, cao 15-20 m, đường kính 20-40cm. Gặp nơi trảng, ẩm.
Ra hoa quả tháng 1 đến tháng 4.
Việc nghiên cứu một cách khoa học và đầy đủ về thành phần hoá học
của chi Ficus đã và đang được các nhà khoa học quan tâm. Rất nhiều nghiên
cứu cho thấy các loài Ficus có hoạt tính sinh học thú vị như: khả năng chống

viêm và làm liền vết thương, hoạt tính gây độc tế bào và ức chế sự phát triển
khối u, hoạt tính chống oxy hoá, hoạt tính kháng vi sinh vật, hoạt tính chống
tiêu chảy, chống đái tháo đường, chống sốt rét... Điều này góp phần lý giải
một cách khoa học các bài thuốc dân gian sử dụng các loài Ficus để chữa
bệnh và từ đó có kế hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn dược liệu
này một cách hợp lý.
1.3. Một số kết quả nghiên cứu hoá học của chi Ficus
Thành phần hoá học của một số loài Ficus đã được nghiên cứu trên thế
giới cũng như ở Việt Nam. Theo từ điển hoá học các hợp chất thiên nhiên,
cho đến tháng 6-2005, đã có 136 chất được phân lập từ chi Ficus, chủ yếu
thuộc ba nhóm chất chính là tecpenoit, flavonoit và ancaloit.
1.3.1. Các hợp chất tecpenoit
Ở chi Ficus, các tecpenoit tìm được chủ yếu là các tritecpen. Đặc biệt là
loài Ficus microcarpa, thì các tritecpen chiếm một tỷ lệ khá lớn và có mặt ở
cành lá, rễ phụ và vỏ thân.

Nguyễn Văn Toàn
học

16

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Từ vỏ cây F. fistulosa của Việt Nam, PGS.TS. Nguyễn Văn Tuyến và
các cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc 2 hợp chất tritecpen mới là

lanosterol-11-on-axetat (1) và 3β-axetyl usa-14,15-en-16-on (2) [9] cùng với
4 hợp chất tritecpen khác là 3β-axetoxy-12(13)-en-11α-ol-ursan (3); 3βaxetoxy-12(13)-en-11α-ol-oleanan (4) [21], 3β-22,23,24,25,26,27-axetoxyhexanordamaran-20-on (5) và 3β-axetoxy-11α-12α-taraxeran (6) [20]. Hợp
chất 3 và 4 thể hiện hoạt tính chống sốt rét, kháng lại các chủng Plasmodium
falciparum kháng thuốc và nhạy với các giá trị IC50 lần lượt là 1600 ng/ml và
940 ng/ml đối với hợp chất 3 và 1800 ng/ml và 850 ng/ml đối với hợp chất 4
[4].

O

HO

O
AcO

AcO

(1)

AcO

(2)

(3)
O
O

HO

AcO


AcO

AcO

(4)

(5)

(6)

Gần đây, tác giả Văn Ngọc Hướng tại Trường đại học khoa học tự
nhiên Hà Nội đã phân lập được axit betulinic (7) từ lá cây ngái của Việt Nam
(F. hispida L.) [5]. Axit betulinic có hoạt tính chống ung thư và hoạt tính
chống HIV [12].

Nguyễn Văn Toàn
học

17

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

oh
o
ho


ho
ho

(7)

(8)

Năm 1999, một hợp chất tritecpen mới đã được phân lập từ lá cây F.
pumila của Philipin. Bằng các phương pháp phổ IR, MS, NMR 1D và 2D, cấu
trúc của hợp chất này đã được xác định là một tritecpen có kiểu khung hopan
và được đặt tên là 13-neohopen-3β,24-diol (8). Ở nồng độ 30 µg/ml, hợp chất
này thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật trên các dòng E. coli, P. acruginosa, B.
subtilis và C. albicans [13].
Từ rễ phụ của cây F. microcarpa của Trung Quốc, năm 2000, Chiang
Y.M và cộng sự tại khoa Hoá trường đại học quốc gia Đài Loan đã phân lập
và xác định cấu trúc của 7 hợp chất tritecpen có khung kiểu taraxastan là 20taraxasten-3β,22α-diol

(9);

3β-axetoxy-20-taraxasten-22α-ol

(10);

3β-

axetoxy-22α-metoxy-20-taraxasten (11); 3β-axetoxy-20α,21α-epoxytaraxastan22α-ol (12); 3β-axetoxy-19α-metoxy-20-taraxasten (13); 3β-axetoxy-19αhydropeoxy-20-taraxasten (14); 3β-axetoxy-20α,21α-epoxy taraxastan (15)
[14]. Hợp chất 9 thể hiện hoạt tính chống lao trên vi trùng Mycobacterium với
nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là 16 µg/ml [15].


Nguyễn Văn Toàn
học

18

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

R2

R1: OH ; R2: OH

(9)

R1: AcO ; R2: OH

(10)

R1: AcO ; R2: OMe (11)
R1

O
R

R


AcO

AcO

R: OMe (13)

R: OH (12)

R:-O-OH (14)

R: H (15)

Trong một công trình khác cũng của nhóm tác giả trên, 6 hợp chất
tritecpen có khung ursan là 3β-axetoxy-11α-metoxy-12-ursen (16); 3βaxetoxy-11α-etoxy-12-ursen (17); 3β-axetoxy-11α-hydropeoxy-12-ursen (18);
3β-hydroxy-11α-hydro peoxy-12-ursen (19); 3β-axetoxy-11α-hydroxy-12ursen (20); 3β-11α-diaxetoxy-12-ursen (21); cùng với 3 hợp chất tritecpen
khác có khung oleanan là 3β-axetoxy-11α-etoxy-12-oleanen (22); 3β-axetoxy11α-hydropeoxy-12-oleanen (23) và 3β-axetoxy-11α-hydroxy-12-oleanen
(24) đã được phân lập từ rễ phụ của loài F. microcarpa Trung Quốc và được
xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ và các phương pháp hoá học
[16].

Nguyễn Văn Toàn
học

19

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp
R1: AcO ; R2: OMe

(16)

R1: AcO ; R2: OEt

(17)

R2

R1: AcO ; R2: -O-OH (18)
R1: OH ; R2: -O-OH (19)
R1

R1: AcO ; R2: OH

(20)

R1: AcO ; R2: AcO

(21)

R: Et

R

(22)

R: OH (23)

R: H

(24)

AcO

Tiếp tục nghiên cứu về loài F. microcarpa Trung Quốc, Chiang Y.M và
các cộng sự lại phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất tritecpen khác từ
rễ phụ của loài cây này, trong đó có 3 hợp chất kiểu khung ursan là 3βaxetoxy-12β,

13β-epoxy-11α-hydroperoxyursan

(25);

3β-axetoxy-11α-

hydroperoxy-13α-hydroxyursan-12-on (26); 3β-axetoxy-1β,11β-epidioxy-12ursen (27); 2 hợp chất có kiểu khung lupan là 20(S)-3β-axetoxylupan-29-oic
axit (28); 20(S)-3β-axetoxy-20-hydropeoxy-30-nor lupan (29) và 2 hợp chất
có kiểu khung oleanan là 3β-axetoxy-18α-hydro peoxy-12-oleanen-11-on (30)
và 3β-axetoxy-12-oleanen-11-on (31) [17].
O

O

HO-O

HO-O

O
O


AcO

AcO

(25)

Nguyễn Văn Toàn
học

AcO

(26)

(27)

20

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

R

R
O


AcO

AcO

R: O-OH (α) (30)

R: COOH (28)

R: H

R: O-OH (29)

(β) (31)

Không chỉ dừng ở đấy, trong một công trình khác đăng trên tạp chí
Chem. Pharm. Bull. (2001); Chiang Y.M và các cộng sự tiếp tục đưa ra cấu
trúc của 5 hợp chất tritecpen cyclopropyl được phân lập từ rễ phụ của loài F.
microcarpa là 27-nor-3β-hydroxy-25-oxocycloartan (32); 22(E)-25,26,27tinor-3β-hydroxy-cycloart-22-en- 24-al (33); 3β-axetoxy-15α-hydroxy-13,27cyclours-11-en

(34);

3β-axetoxy-12α-formyloxy-13,27-cycloursan-11α-ol

(35) và 23(E)-27-nor-3β-hydroxy-cycloar-23- en-25-on (36) [18].
R
O
O
HO

HO

OH
AcO

R:

O

R : Δ23

(32)
(36)

AcO

(34)

(35)

O

R:

(33)

Ngoài các hợp chất có kiểu khung oleanan, lupan hay ursan thông
thường kể trên, Chiang Y.M và các cộng sự còn phân lập và xác định cấu trúc
của 3 hợp chất tritecpen mới, trong đó có 1 chất là dẫn xuất của khung
oleanan có 1 vòng 5 cacbon không thông dụng là 3β-axetoxy-11α-hydroxy-

Nguyễn Văn Toàn

học

21

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

11(12→13) abeo oleanan 12-al (37) và 2 hợp chất dẫn xuất của khung lupan
có kiểu khung độc đáo; có thể xuất phát từ cùng một kiểu phát sinh sinh học
là 3β-hydroxy-20-oxo-29(20→19) abeolupan (38) và 29, 30-dinor-3βaxetoxy-18,19-đioxo-18,19-secolupan (39) [19].
O
O

O

O

H
HO

HO

AcO

AcO


(38)

(37)

(39)

Gần đây nhất (2005); các nhà nghiên cứu tại Viện Sinh-Nông nghiệp
(Đài Loan) công bố cấu trúc của 15 hợp chất tritecpen cũng được phân lập từ
rễ phụ của loài F. microcarpa Trung Quốc, đó là các chất: 3β-axetoxy-12,19dioxo-13(18)-oleanen (40); 3β-axetoxy-19(29)-taraxasten-20α-ol (41); 3βaxetoxy-21α,22α-epoxy taraxastan-20α-ol (42); 3,22-dioxo-20-taraxasten (43);
3β-axetoxy-11α,12α-epoxy-16-oxo-14-taraxeren

(44);

3β-axetoxy-25-

metoxylanosta-8,23-dien (45); 3β-axetoxy-11α,12α-epoxy-14-taraxeren (46);
3β-axetoxy-25-hydroxylanosta-8,23-dien

(47);

oleanonic

axit

(48);

axetylbetulinic axit (49); betulonic axit (50); axetylursolic axit (51); ursonic
axit (52); ursolic axit (53) và 3-oxofriedelan-28-oic-axit (54) [10].
OH


OH

O
O

AcO

Nguyễn Văn Toàn
học

O

AcO

AcO

22

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

(40)

(41)

(42)


OH
R

O
O

R
AcO

AcO
AcO

R: OCH3 (46)
R: O (44)

(43)

R: OH

(47)

O

AcO

(45)
Trong đó, hợp chất (40) và các hợp chất tritecpen pentaxyclic từ (48)
đến (54) có chứa nhóm chức axit cacboxylic hoạt động tại vị trí C-28 đã thể
hiện hoạt tính gây độc tế bào kháng lại 3 dòng tế bào gây ung thư ở người

HONE-1 (tế bào ung thư vòm họng); KB (tế bào ung thư biểu bì miệng) và
HT-29 (tế bào ung thư thanh quản) với các giá trị IC50 nằm trong khoảng 4,09,4 µM [19]. Ngoài ra, axit betulonic (50) còn có hoạt tính chống HIV thể
hiện qua chỉ số IC50 là 9,7 µg/ml [23], còn axit ursolic (53) thể hiện hoạt tính
ức chế enzym proteaza của virus HIV-1 với giá trị nồng độ ức chế 50% tế bào
HIV là 18,6 µg/ml [12].

Nguyễn Văn Toàn
học

23

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

OH

OH
O

O
O

O

(54)


(48)

OH

OH
O

O

AcO

HO

(49)

(51)

OH

OH

O

O

O

O

(50)


(52)

OH
O

HO

(53)

Nguyễn Văn Toàn
học

24

K32C - Khoa Hóa


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Bên cạnh các hợp chất tritecpen là các hợp chất chính trong chi Ficus
một số hợp chất sesquitecpen cũng đã được phân lập và xác định cấu trúc. Từ
quả cây F.pumila Nhật Bản, 3 hợp chất sesquitecpen glucozit mới là
pumilaside A, B, C đã được phân lập. Qua các phương pháp phổ và phương
pháp hoá học cấu trúc

của chúng đã được xác định lần lượt là 1,4,6-


trihydroxyeudesman-6-O-β-D-gluco pyranosit (55); 1,4-dihydroxymalian-1O-β-D-glucopyranosit

(56)



10α,11α-dihydroxycadin-4-en-11-O-β-D-

glucopyranosit (57) [12].
HO

OH

OH

OH

OH

O

OH

HO

OH

OH

O


O

OH
O

HO

O

CH2OH

CH2OH

OH

HOH2C

(55)

(56)

O

HO

(57)

Từ lá và vỏ cành của cây F. fistulosa, 1 hợp chất trichothecen
sesquitecpen vòng lớn là verrucarin L (58) đã được xác định. Hợp chất này

thể hiện hoạt tính chống sốt rét kháng lại Plasmodium falciparum với giá trị
IC50 < 1 ng/ml [5].

O
O

O

O

O

O
O

Nguyễn Văn Toàn
học

25

K32C - Khoa Hóa


×