Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đầu tư xóa đói giảm nghèo ở những xã cđặ biệt khó khăn tại tỉnh Hà Tỉnh. Thực trạng và giải pháp”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.4 KB, 54 trang )

Lời mở đầu
Đầu tư xóa đói giảm nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, do đó tìm nguyên nhân và
giải pháp để xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách có tính chiến lược lâu dài của mỗi
quốc gia trên toàn thế giới.
Đầu tư xoá đói, giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đó là một trong
những vấn đề cơ bản của chính sách xã hội hướng vào phát triển con người nói chung và
người nghèo nói riêng, tạo cơ hội hoà nhập vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã từng kêu gọi đồng bào cả nước phát huy tinh thần thân ái “ lá lành đùm lá
rách” “ tương thân tương ái’ để cứu giúp người nghèo đói. Phong trào hũ gạo cứu dân và
tuần lễ vàng kiến quốc đã được Người phát động và nêu gương bằng cử chỉ cao quý mỗi
tuần nhịn một bữa ăn để dành gạo cứu đói. Bằng cách đó, Người đã huy động được sức
mạnh vật chất và tinh thần của cả dân tộc vào cuộc vận động này. Chủ tịch Hồ Chí Minh
còn để lại lời căn dặn về trách nhiệm và tinh thần của Đảng và Nhà nước đối với cuộc sống
của nhân dân “ hễ dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân rét là Đãng và Chính phủ có
lỗi, hễ dân ốm đau bệnh tật là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân không được học hành là
Đảng và Chính phủ có lỗi”.Tư tưởng đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chính sách của
Đảng và Nhà nước về xoá đói, giảm nghèo. Qua đó góp phần tạo động lực thực hiện mục
tiêu “ dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh" mà bước đầu là thực hiện có hiệu
quả sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước những năm đầu thế kỉ XXI.
Những năm qua Hà Tĩnh đã có bước phát triển kinh tế khá nhanh và tương đối ổn định,
hơn nữa đã gắn việc phát triển kinh tế với đầu tư xoá đói, giảm nghèo . Vì thế đã góp phần
ổn định và nâng cao đời sống dân cư, giảm chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp dân
cư. Tuy nhiên sự chênh lệch giàu nghèo, phân hoá các tầng lớp dân cư diễn ra có ranh giới
rõ rệt. Đó chính là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm.
Trong thời kỳ đổi mới xoá đói, giảm nghèo đã và đang trở thành cuộc vận động lớn có tác
dụng thiết thực góp phần giảm hộ đói, nghèo, tạo điều kiện giúp họ vươn lên hoà nhập với
cuộc sống cộng đồng. Hoà chung với phong trào xoá đói giảm nghèo của cả nước, với đặc
điểm là một tỉnh nghèo, được sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành
Trung ương, các tổ chức Quốc tế. Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh sớm phát động và thực
hiện phong trào xoá đói giảm nghèo tập trung phát triển kinh tế -xã hội, đảm bảo ổn định
chính trị, giữ vững an ninh, quốc phòng góp phần thực hiện tốt công tác xoá đói giảm


nghèo .
Đầu tư xoá đói, giảm nghèo đến nay đã trở thành phong trào, chương trình hành động
được phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu đều khắp trên 11 huyện, thị xã, 261 xã, phường,
thị trấn và các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể quần chúng. Đó là những mặt thuận lợi
cơ bản để qua đó lượng hoá những chủ trương mục tiêu mà Nghị quyết đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX, Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XV, phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng cấp từng ngành, từng tổ chức, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Đó cũng chính là cơ
sở để chúng ta từng bước tiếp cận chuẩn mực đói nghèo quốc tế góp phần vào quá trình hội
nhập trong xu thế toàn cầu hoá, tạo điều kiện cho người nghèo tự vươn lên, nâng cao thu
nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội để từng bước nâng cao tính bền vững của xoá đói, giảm
nghèo .
Tuy vậy, vẫn còn một phận dân cư ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới,
vùng bãi ngang đang chịu cảnh đói nghèo và thiếu việc làm, không đáp ứng
được những yêu cầu tối thiểu của cuộc sống. Đây là vấn đề được Đảng và
Nhà nước rất quan tâm thể hiện qua các chính sách, chương trình, dự án
hướng vào mục tiêu xoá đói, giảm nghèo cho các vùng đặc biệt khó nhưng
những kết quả đạt được còn rất nhiều hạn chế, tốc độ giảm còn chậm, hơn
nữa những kết quả này chưa vững chắc, tình trạng tái nghèo vẫn còn xuất
hiện, thêm vào đó khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng đặc biệt khó khăn
và các vùng khác trong toàn tỉnh có xu hướng ngày một nới rộng ra. Đối với
các vùng này đói nghèo đối với họ trở thành một vấn đề nan giải, nó như
một căn bệnh cố hữu trong cuộc sống của họ, hơn nữa do điều kiện tự nhiên
không thuận lợi, phương thức canh tác lạc hậu, trình độ nhận thức thấp, nên
việc xoá đói, giảm nghèo cho các vùng đặc biệt khó khăn là việc vô cùng
khó khăn phức tạp không chỉ là một sớm một chiều mà phải là một công
việc thường xuyên lâu dài, nó đòi hỏi phải có những chương trình, dự án,
những chính sách đồng bộ về phương tiện, kỹ thuật, về vốn, về cây con và
phương thức sản xuất để họ có thể tự thoát đói nghèo.
Chính vì vậy, bằng kiến thức và sự hiểu biết của mình và được sự giúp đỡ hướng dẫn của
thày cô Khoa Đầu tư và các cô chú Phòng kế hoạch phát triển sản xuất, em mạnh dạn chọn

nghiên cứu đề tài: “Đầu tư xóa đói giảm nghèo ở những xã cđặ biệt khó khăn tại tỉnh Hà
Tỉnh. Thực trạng và giải pháp”
Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần:
Phần I: Thực trạng đầu tư xóa đói giảm nghèo ở các xã gặp khó khăn ở Hà Tĩnh
Phần II: Giải pháp đầu tư xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, do tầm hiểu biết, kiến thức còn hạn chế, thông tin không đầy đủ nên đề tài
không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, em rất mong được sự góp ý của thầy và các
cô chú Phòng kế hoạch phát triển sản xuất để em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các thày cô Khoa Đầu tư cùng với các cán bộ tại sở Kế hoạch
và Đầu tư Hà Tĩnh mà đặc biệt là Phòng kế hoạch phát triển ngành đã quan tâm và tạo
điều kiện thuận trong thời gian em thực hiện chuyên đề thực tập.


Chương I. Thực trạng đầu tư xóa đói giảm nghèo ở các xã gặp khó khăn ở Hà Tĩnh
1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Hà Tĩnh.
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
a. Vị trí địa lý
Phần lớn các xã đặc biệt khó khăn nằm sát vùng biên giới Việt - Lào và trên trục đường
Hồ Chí Minh.
Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, kinh tế-xã hội của tỉnh cũng như của cả nước,
có nhiều tiềm năng như rừng, đất, khoáng sản, là địa bàn phát triển cây công nghiệp, cây
ăn quả, chăn nuôi và phát triển du lịch sinh thái.
b. Địa hình và khí hậu
Địa hình các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Khí hậu đặc
trưng của vùng miền Bắc Trung Bộ là mưa nhiều, nắng lắm, bão lũ xuyên xảy ra.
Đất đai
Diện tích đất tự nhiên của 25 xã là 250.058,43 ha, chiếm 41,29% diện tích đất cả tỉnh.
Trong đó, đất nông nghiệp có 7.554 ha, chiếm 7,75% đất nông nghiệp toàn tỉnh. Đất lâm
nghiệp có 159.327 ha, chiếm 65,75% đất lâm nghiệp toàn tỉnh. Còn lại là diện tích đất
chưa sử dụng: 76.605,35ha, chiếm 37,75% đất chưa sử dụng cả tỉnh.

Rừng và đất rừng
- Rừng tự nhiên: 149.467,07 ha chiếm 77% rừng toàn tỉnh
- Rừng trồng: 10. 158, 22 ha, chiếm 2% rừng trồng toàn tỉnh
- Rừng ươm: 2,25ha chiếm 1% rừng ươm toàn tỉnh.
1.2.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ- thuật của các xã đặc biệt khó khăn.
Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các xã đặc biệt khó khăn năm 2000 là 3,31% thì đến
năm 2007 là 7,02%
Cơ cấu kinh tế
Chủ yếu sản xuất nông lâm là chính, mức tăng trưởng kinh tế của các xã này hầu như chủ
yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Còn công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, sản xuất
chủ yếu là tự cân đối
Mức thu nhập
Năm 2000 thu nhập bình quân là 1,123 triệu đồng/ người/năm, đến năm 2007 là 2,8 triệu
đồng/người/năm, tăng 96% so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 19,2
Thực trạng phát triển các ngành, các lĩnh vực
Về nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Về thuỷ sản
Sản xuất lâm nghiệp
Tỷ lệ che phủ ngày càng được nâng cao, rừng được bảo vệ và khai thác ngày càng tốt hơn.
Đánh giá chung về nông nghiệp
- Sản xuất nông- lâm nghiệp là nghề chính của các xã đặc biệt khó khăn nhưng giá trị sản
phẩm còn thấp.
- Diện tích trồng lúa ít
- Chăn nuôi là thế mạnh của vùng( nhất là trâu, bò) đã góp phần làm tăng thu nhập và
nhiều nơi đã trở thành hàng hoá..
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp trong vùng chưa có gì, tiểu thủ công nghiệp tuy có nhưng phát triển chậm,

chưa có mô hình tập trung
Thương mại, dịch vụ
- Thương mại dịch vụ chưa phát triển, sản xuất chủ yếu tự cân đối
- Chính vì vậy mà hàng hoá ở các vùng này vừa thiếu, vừa không bình ổn giá, lại bị các
thương lái chèn ép giá.
1.2.2. Về xã hội.
- Dân số của các xã đặc biệt khó khăn là 105.079 người, chiếm 8% dân số toàn tỉnh. gia
đình, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề sinh đẻ.
- Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, điều kiện học hành, chăm sóc sức khoẻ bị hạn chế
- Lao động chủ yếu là nông nghiệp.
1.2.3. Về kinh tế.
Trong những năm qua kinh tế Hà Tĩnh đạt được mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng hàng
năm trên 8%, riêng năm 2005 đạt trên 9%. Tình hình kinh tế đã có tác động trực tiếp đến
kinh tế của các xã đặc biệt khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các xã này năm 2000
là 3,31% thì đến năm 2005 là 7,02% còn thấp so với toàn tỉnh, đồng thời, tỷ lệ dân số tăng
khá nhanh nên bình quân GDP đầu người thấp, thu nhập bình quân đầu người năm 2000 là
1,123 triệu đồng( của tỉnh là 2,682 triệu đồng) và đến 2005 là 2,8 triệu đồng( của tỉnh là
3,9 triệu đồng).
Biểu 1.1: Tăng trưởng GDP các ngành
Tỉnh
Nhịp độ tăng GDP các ngành (%)
1996-2000 2001-2005 1996-2005
Hà Tĩnh: 7,06 8,63 7,69
- Nông nghiệp 4,51 4,25 4,70
-Công nghiệp - Xây dựng
9,80
18,60 14,74
- Dịch vụ 10,12 10,50 9,32
Toàn vùng Bắc Trung Bộ: 9,49 10,38 9,82
- Nông nghiệp 6,16 6,07* 6,13**

- Công nghiệp - Xây dựng 13,73 14,48* 14,01**
- Dịch vụ 9,02 9,88 * 9,34 **
Cả nước 6,95 7,25 7,1
- Nông, lâm, ngư nghiệp 4,42 3,57 4,0
- Công nghiệp – xây dựng 10,6 10,14 10,4
- Dịch vụ 5,69 6,64 6,1
Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm và Kế hoạch 2006-2010.

a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng nhưng còn chậm
Đạt kết quả về tăng trưởng kinh tế nêu trên chủ yếu do dịch chuyển cơ cấu kinh tế đúng
hướng, dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng việc làm ở cả ba khu vực.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ
giảm dần tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, và chuyển dịch khá nhanh so vùng Bắc
Trung Bộ và cả nước.
Biểu 1.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tỉnh
Cơ cấu GDP (%)
1995 2000 2005
Hà Tĩnh: 100 100 100
- Nông, lâm, ngư nghiệp 60,5 51,3 43,13
- Công nghiệp - Xây dựng
10,9
13,5 22,45
- Dịch vụ 28,6 35,2 34,42
Toàn vùng Bắc Trung Bộ: 100 100 100
- Nông nghiệp 37,0 36,8 33,1
- Công nghiệp -Xây dựng 17,9 22,4 26,5
- Dịch vụ 45,1 40,7 40,4
Cả nước 100 100 100
- Nông, lâm, ngư nghiệp 27,2 24,5 20,9

- Công nghiệp – xây dựng 28,8 36,7 41,0
- Dịch vụ 44,1 38,7 38,1

b. Mức thu nhập
Mức sống của người nghèo về cơ bản được cải thiện. Điều này thể hiện qua sự gia tăng
mức thu nhập của người nghèo, năm 2000 thu nhập bình quân là 1,123 triệu đồng/
người/năm, đến năm 2005 là 2,8 triệu đồng/người/năm, tăng 96% so với năm 2000, bình
quân mỗi năm tăng 19,2%. Mặt khác, mức sống thể hiện qua việc tiếp cận các dịch vụ
công như giáo dục, hệ thống y tế, điện…

1.2. Thực trạng đầu tư xóa đói giảm nghèo của Tỉnh Hà Tĩnh.
1.2.1. Các chương trình đầu tư xóa đói giảm nghèo.
Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế-xã hội, là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ
chức xã hội, của mọi người dân và của chính người nghèo. Đây là vấn đề chiến lược, một
chương trình lớn của quốc gia, phục vụ rất hữu ích cho việc thực hiện mục tiêu “ dân giàu
nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh”. Nó thể hiện sâu sắc quan điểm tất cả vì
con người của chủ tịch Hồ Chí Minh “... ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành, được sống vui tươi hạnh phúc” .
Từ đại hội VII(1991) Đảng ta đã đề ra chủ trương xoá đói giảm nghèo. Nghị quyết đại hội
VII nêu rõ “ cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoá
đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá già nghèo vượt quá giới
hạn cho phép”. Đến nghị quyết TW5, khoá VII, Đảng ta đã cụ thể thêm một bước chủ
trương này: “ phải trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn,
hình thành quỹ xoá đói giảm nghèo ở từng địa phương trên cơ sở giúp dân. Nhà nước giúp
dân và tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi với xoá đói giảm
nghèo”. Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã xác định “ xoá đói giảm nghèo là một trong
những chương trình phát triển- xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài” Với
những quan điểm và chủ trương trên, trong những năm qua, Chính phủ đã cụ thể hoá bằng
những chính sách, cơ chế và chương trình dự án và kế hoạch hàng năm nhằm tập trung
phát triển nông nghiệp-nông thôn; xây dựng các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất và

đời sống; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi đảm bảo an ninh
lương thực.
Để thực hiện hiệu quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách
lớn để phục vụ để hỗ trợ phát triển kinh tế, trợ giúp người nghèo, xã nghèo, vùng nghèo
như:
+ Chương trình phát triển kinh tế đối với các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu,
vùng xa( QĐ số 135/1998/QĐ -TTg, ngày 31/7/1998). Mục tiêu là đầu tư cho hai lĩnh vực
chủ yếu:
♣ Đầu tư xây dựng cơ bản
♣ Đầu tư phát triển sản xuất
Trong đó bao gồm: đầu tư cho công tác quy hoạch, quy hoạch đất đai phục vụ sản xuất
nông nghiệ, quy hoạch bố trí lại dân cư, quy hoạch bố trí lại công trình hạ tầng. Đầu tư hạ
tầng: đầu tư giao thông thuỷ lợi nhỏ, cấp nước sạch cho dân cư nói chung, phát triển điện
lưới hoặc xây dựng thuỷ lợi nhỏ. Xây dựng các trường học, trạm xá; xây dựng trung tâm
cụm xã ở những nơi có điều kiện thích hợp, ổn định và phát triển sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, dự án đào tạo cán bộ xã phường, phum, sóc.
+ Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo (QĐsố 133/1998/TTg, ngày
23/7/1998) với 9 nội dung như: Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo, hỗ trợ đồng bào
dân tộc đặc biệt khó khăn, định canh, định cư, di dân kinh tế mới, hướng dẫn người nghèo
cách làm ăn, hỗ trợ tín dung, y tế, giáo dục cho người nghèo.
+ Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, trên cơ sở nghị quyết số 120/HĐBT ngày
11/4/1992, chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm (QĐ 126/1998/QĐ- TTg, ngày
14/7/1998). Chương trình nhằm mục tiêu: tham gia giải quyết việc làm cho những hộ
nghèo không có việc làm, đào tạo miễn phí cho con em các hộ nghèo tại các trung tâm dịch
vụ việc làm thuộc khu vực Nhà nước quản lý...
+ Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc (quyết định của chủ tịch hội đồng bộ
trưởng ngày 15/9/1992 ), sau này được phát triển lên và được thay thế bằng dự án trồng 5
triệu ha rừng. Mục tiêu và nguồn lực của chương trình này hầu hết dành ho người nghèo
được hưởng, thông qua tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần vào việc ổn định dân cư cho
đồng bào các dân miền núi, vùng sâu, vùng xa.

+ Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Chương trình này nhằm cung
cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn nói chung, trong đó có người nghèo và xây
dựng các công trình nước sạch ở các xã nghèo.
+ Chương trình bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ trẻ em. Chương trình này có mục tiêu tác
động trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo: chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó
khăn, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em...
+ Chương trình giáo dục- đào tạo: nhằm xoá mũ chữ và phổ cập tiểu học; hỗ trợ giáo dục
miền núi và dân tộc như cung cấp sách giáo khoa và các thiết bị học tập cho học sinh; nâng
cấp cơ sở vật chất cho các trường phổ thông.
+ Chương trình hỗ trợ các dân tộc đặc biệt khó khăn.
+ Chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn, thuỷ lợi giao. thông.
Đặc biệt, ngày 21/5/2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “chiến lược toàn diện về
tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo” nhằm cụ thể hoá việc thực hiện các mục tiêu, cơ chế,
chủ trương, chính sách, giải pháp chung của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010
của đất nước.
Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước nhằm giúp đỡ các cộng
động người nghèo, vùng nghèo, xã nghèo, đưa kinh tế ở các xã này, vùng nhanh chóng
phát triển kịp với các xã khác, vùng khác nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, công bằng xã
hội, giảm sự chênh lệch quá mức về trình độ phát triển kinh tế và phân phối tổng thu nhập
giữa các hộ, các xã, các vùng trong cả nước.
1.2.2. Vốn đầu tư và tình hình sử dụng vốn đầu tư cho xóa đói giảm nghèo tại Tỉnh Hà
Tĩnh.
Vốn đầu tư được phân theo các chương trình mục tiêu như sau:
1.2.2.1. Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo:
Bảng: 1.3: Vốn đầu tư vào chương trình xóa đói giảm nghèo.
T
T
Tên
chương
trình

mục tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện năm
2007
Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng số
Tr. đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn
đầu tư
phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng số
Vốn
ĐTPT

Chương
trình Về
giảm
nghèo

Triệu
đồng 19,950 18,900 21,817 18,900 26,306 22,500 23,350 18,900
1
Dự án
khuyến
nông,
khuyến
lâm,
khuyến
ngư ,, 1,000 800 1,500 1,500
2
Dự án
Nâng cao
năng lực
giảm
nghèo ,, 50 411 600 650
3
Dự án Hỗ
trợ dạy
nghề cho
người
nghèo ,, 1,500 1,500 2,000
4
Dự án xây
dựng cơ
sở hạ tầng
các xã bãi
ngang ven
biển ,, 18,900 18,900 18,900 18,900 22,500 22,500 18,900 18,900
5

Dự án Trợ
giúp pháp
lý cho ng-
ời nghèo ,, 140 140 200
6
Dự án
Giám sát,
đánh giá
chơng
trình ,, 66 66 100
7
Chỉ tiêu
nhiệm
vụ:
Mức
giảm tỷ lệ
hộ nghèo
% 4 4.5 5 4.5
trong năm

Tỷ lệ hộ
nghèo
trong năm ,, 31,86 27,0 26,86 22,36
Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia Tỉnh Hà Tĩnh
• Kết quả thực hiện năm 2008:
Xây dựng cơ sở hạ tầng các xã bãi ngang làm được 25,5 km đường giao thông nông thôn,
5,5 km kênh mương nội đồng, xây mới 24 phòng học, 4 chợ nông thôn, 1 trạm xá xã, cải
tạo một số diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Giá trị thực hiện 6 tháng đầu năm 3.856 triệu
đồng và giải ngân 3.437 triệu đồng (đạt 18% kế hoạch vốn), chậm hơn cùng kỳ năm 2007
do ảnh hưởng của biến động tăng giá vật tư, vật liệu, xăng dầu và lạm phát đầu năm 2008.

Tuy vậy, các dự án đều có quy mô nhỏ, nên dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2008.
Trong 6 tháng đầu năm đã tổ chức tập huấn cho 4.400 cán bộ làm công tác giảm nghèo,
dạy nghề cho 300 lao động thuộc hộ nghèo, hỗ trợ công cụ sản xuất cho 1.000 hộ nghèo để
thực hiện 5 mô hình trồng cam, 1 mô hình trồng quýt, 3 mô hình trồng chè công nghiệp
gắn với chế biến, 1 mô hình sản xuất nấm. Riêng số kinh phí trợ giúp pháp lý cho người
nghèo đã chuyển về các xã để làm công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật
đến đối tượng người nghèo sẽ giải ngân trong quý III/2008.
Có 20.000 lượt hộ nghèo được vay 135.100 triệu đồng từ quỹ XĐGN, 1.135 hộ nghèo
được hỗ trợ nhà ở, 414.549 người nghèo được cấp thẻ BHYT và 120.500 học sinh con em
hộ nghèo được miễn học phí trong 6 tháng đầu năm 2008. Ước năm 2008 sẽ có 37.000 lượt
hộ nghèo được vay 250.000 triệu đồng từ quỹ XĐGN, 2.000 hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở,
416.000 người nghèo được cấp thẻ BHYT, 135.360 học sinh hộ nghèo được miễn học phí.
Cùng với các dự án chương trình 135, dự án ODA, dự án tín dụng người nghèo và nhiều
hình thức hoạt động giúp nhau xoá đói giảm nghèo ở các địa phương, dự báo năm 2008 Hà
Tĩnh có khả năng giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 32,06%, tương ứng 103.400 hộ (năm 2007) xuống
27,06%, tương đương 98.363 hộ nghèo, đạt mức giảm nghèo 5%.
Năm 2008, ước huy động 820 tỷ đồng đầu tư chương trình giảm nghèo, trong đó nguồn
Nhà nước 21,817 tỷ đồng.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Được Nhà nước tiếp tục đầu tư chương trình 134, chương trình 135, đầu tư cơ sở hạ tầng
các xã bãi ngang ven biển, với những bài học kinh nghiệm về huy động các nguồn lực
thực hiện xoá đói giảm nghèo trong những năm qua, khả năng năm 2009 sẽ đạt mức giảm
nghèo tối thiểu là 4,5%, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 27,06% xuống còn 22,56%.
Để đạt được kết quả đó, những nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra là: Rà soát lại hộ nghèo
theo hướng dẫn của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; chỉ đạo lồng ghép có hiệu quả
các dự án thuộc các chương trình được triển khai trên địa bàn; huy động các nguồn vốn để
có trên 40.000 lượt hộ nghèo được vay đầu tư dự án sản xuất kinh doanh; hướng dẫn
21.000 người nghèo cách làm ăn; hỗ trợ công cụ sản xuất 1.000 hộ nghèo; ngói hoá nhà ở
1.500 hộ; đào tạo 6.500 cán bộ làm công tác giảm nghèo và dạy nghề cho 2.000 lao động
thuộc diện hộ nghèo; thực hiện tốt các chính sách hiện hành của Nhà nước đối với hộ

nghèo.
Nhu cầu kinh phí thực hiện chương trình cần có 890 tỷ đồng, xin Nhà nước hỗ trợ 23,35 tỷ
đồng (chi tiết có biểu kèm theo).
1.2.2.2. CTMTQG Về việc làm.
Việc làm luôn là vấn đề cấp bách tại Tỉnh Hà Tĩnh. Giải quyết việc làm cũng là một trong
những mục tiêu quan trọng nhằm xóa đói giảm nghèo. Để đạt được mục tiêu về việc làm
này, thì Tỉnh Hà Tĩnh đã đầu tư vào công tác đào tạo đội ngủ cán bộ có trình độ chuyên
môn cao, như vậy chương trình này với mục tiêu là tham gia giải quyết việc làm cho những
hộ nghèo không có việc làm, đào tạo miễn phí cho con em các hộ nghèo tại các trung tâm
dịch vụ việc làm thuộc khu vực Nhà nước quản lý...
Bảng 1.4: Nguồn vốn phân bổ cho chương trình về việc làm
TT
Tên chương trình
mục tiêu



Đơn vị tính
Thực hiện năm
2007
Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng số
Tr. đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn đầu

tư phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng số
Vốn
ĐTPT

Chương trình Về việc
làm Triệu đồng
3,660 3,660 1,820 1,500 1,820 1,500 8,360 8,000
1
Dự án phát triển thị
trường ,,
100 100 1,700 1,500 1,700 1,500 3,200 3,000

Tr. đó: xây dựng sàn
giao dịch việc làm ,,
1,700 1,500 1,700 1,500 3,200 3,000
2
Dự án Tập huấn việc
làm ,,
60 60 70 70 100
3
Dự án Giám sát, đánh
giá chương trình ,,
50 50 60
4

Bổ sung ngân sách cho
quỹ XĐGN ,,
3,500 3,500 5,000 5,000
Chỉ tiêu nhiệm vụ:

Số chổ làm việc mới
trong năm Chổ
3,25 vạn 3,2 vạn 3,2 vạn 3,15 vạn

Số cán bộ tham gia
công tác việc làm
được bồi dưỡng Người
1980 1980 1700
Nguồn: chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm.
• Kết quả thực hiện năm 2008:
Ngoài nguồn quỹ 61.621 triệu đồng cho vay giải quyết việc làm, nguồn tín dụng từ các tổ
chức đoàn thể và huy động từ cộng đồng giúp nhau giải quyết việc làm, Nhà nước đã hỗ
trợ qua chương trình 1.820 triệu đồng.
Trong 6 tháng đầu năm đã tạo ra 16.840 chỗ làm việc mới từ 615 dự án vay quỹ GQVL số
vốn 12.713 triệu đồng, đưa 2.368 người đi lao động ở các nước Malaixia, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan, Ăng Gô La,...Các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội đã thu hút
được 10.900 lao động, ngoài ra còn tổ chức tập huấn cho 1.030 người là cán bộ làm công
tác lao động và việc làm; 13.800 lao động được tư vấn việc làm, trong đó 9.500 người tìm
được việc làm. Dự kiến năm 2008 sẽ có thêm 3,2 vạn chổ làm mới, đưa 6.000 lao động ra
nước ngoài làm việc và các chương trình, dự án sẽ thu hút khoảng 19.000 lao động, tư vấn
việc làm cho 22.000 lao động, triển khai xây dựng sàn giao dịch lao động tại Trung tâm
Xúc tiến việc làm tỉnh.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Thực hiện Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI, nhiệm vụ năm 2009 tạo được tối
thiểu 3,15 vạn chỗ lao động mới (8.000 lao động ra nước ngoài làm việc, tạo việc làm

6.500 lao động từ 1.300 dự án vay Quỹ GQVL, phát triển sản xuất - kinh doanh - dịch vụ
thu hút khoảng 17.000 lao động); tổ chức hội chợ việc làm ở tỉnh; hoàn thành sàn giao dịch
giới thiệu việc làm, phát triển các hoạt động dịch vụ tư vấn và tìm kiếm việc làm từ tỉnh
đến huyện, xã, phường. Phấn đấu giữ mức tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở thành thị
3,5% và nâng thời gian lao động ở nông thôn lên 1- 2%.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, ngoài công tác chỉ đạo của các cấp, các ngành, cần tăng số
dư quỹ GQVL lên 66.621 triệu đồng để cho 26.500 dự án được vay vốn; tích cực vận động
các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể ở địa phương đóng góp và xin nhà nước hỗ trợ
10.080 triệu đồng (chi tiết có biểu kèm theo).
1.2.2.3. CTMTQG Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn.
Từ năm 1998 đến năm 2005. Vốn ngân sách (bao gồm cả vốn ODA) cho chương trình
này chỉ vào khoảng: 3.600 tỷ VNĐ (chiếm khoảng 22% tổng kinh phí). Các nguồn vốn
khác: 12.800 tỷ VNĐ (chiếm khoảng 78% tổng kinh phí).
Nhưng đến năm 2007 thi nguồn vốn này đã tăng lên đáng kể. qua đó có thể thấy được đầu
tư cho các chương trình xóa đói giảm nghèo ngày càng được nhà nước quan tâm tới.
Bảng:1.5: Nguồn vốn phân bổ cho chương trình nước sạch và VSMTNT
TT
tên chương
trình mục
tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện
năm 2007
Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng
số
Tr. đó:

Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn đầu
tư phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng
số
Vốn
ĐTPT

Chương
trình Nước
sạch và
VSMTNT
Triệu
đồng
5,500 7,150 6,750 7,150 6,750 34,255 34,255
1
Các dự án
cấp nước tập
trung
,, 5,200 5,200 6,056 6,056 6,056 6,056 18,535 18,535

Dự án cấp

nước nhỏ, lẻ
,, 300 300 694 694 694 694 720 720
2
Các dự án
hố xí hợp vệ
sinh
,, 15,000 15,000
3
Chỉ tiêu: Tỷ
lệ gia đình
thôn được
dùng nước
sạch
% 66 71 69 73
4
Tỷ lệ hố xí
hợp vệ sinh
,, 59,5 64 63 66
Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường
• Kết quả thực hiện năm 2008:
Nguồn huy động thực hiện chương trình đạt 8,833 tỷ đồng, trong đó Nhà nước hỗ trợ 7,15
tỷ đồng, huy động nhân dân 1,683 tỷ đồng; bố trí thanh toán công trình cấp nước hoàn
thành năm 2007: 3,056 tỷ đồng, khởi công xây dựng được 26 giếng làng, hỗ trợ công trình
cấp nước nhỏ lẻ và vệ sinh công cộng, tập huấn công tác nước sạch & vệ sinh môi trường
nông thôn.
6 tháng đầu năm thực hiện 58% khối lượng. Dự tính đến cuối năm 2008, các công trình sẽ
hoàn thành, nâng tỷ lệ dân cư có nước sạch lên 69%, số người được dùng nước sạch hợp
vệ sinh đạt 56,1%, trong đó tỷ lệ dân cư được dùng nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn TC 09
với số lượng 60 lít/người/ngày chỉ đạt 20,57%.
Vệ sinh môi trường chưa được Nhà nước hỗ trợ đầu tư, nên kết quả còn yếu kém. Đến

nay chỉ có 22,5% hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn TC 08, số chuồng trại
chăn nuôi được xử lý chất thải chỉ đạt 33,5%.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Mục tiêu phấn đấu 80% dân cư nông thôn được dùng nước sạch và 85% hộ dân nông thôn
có hố xí hợp vệ sinh vào năm 2010 là khó đạt, vì khả năng nguồn vốn Nhà nước không đáp
ứng và khả năng huy động trong dân có hạn. Vì thế, chỉ đặt ra nâng chỉ tiêu dân cư nông
thôn được dùng nước sạch lên 4% và hộ dân nông thôn có hố xí hợp vệ sinh tăng 3%.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, ngoài việc hướng dẫn, hỗ trợ, động viện các hộ dân tự xây
dựng công trình cấp nước nhỏ, lẻ và hố xí hợp vệ sinh, đề nghị nhà nước hỗ trợ kinh phí để
thanh toán đủ các công trình cấp nước tập trung hoàn thành năm 2008; năm 2009 khởi
công xây dựng 4 công trình cấp nước tập trung, nâng cấp 5 công trình cấp nước hiện có,
hỗ trợ 1.800 công trình cấp nước nhỏ, lẻ, xây dựng công trình vệ sinh công cộng ở 20 trạm
y tế, 10 chợ nông thôn và 20 trụ sở UBND xã. Nhu cầu kinh phí đầu tư trên 54 tỷ đồng, đề
nghị nhà nước hỗ trợ 34,255 tỷ đồng (chi tiết có biểu kèm theo).
1.2.2.4. CTMTQG Dân số & Kế hoạch hoá Gia đình
Dân số và kế hoạch hóa gia đình luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong việc đầu tư
xóa đói giảm nghèo, bởi đây là nhân tố chính dẫn đến tình trạng đói nghèo đặc biệt là ở các
xã khó khăn.
Do đó, vào những năm gần đây, cả nước nói chung và Tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, đã đầu tư
vào việc thực hiện mục tiêu kế hoạch hóa gia đình này.
Dưới đây là bảng tổng hợp nguồn vốn dành cho các dự án trong mục tiêu xóa kế hoạch hóa
gia đình:
Bảng: 1.6: Vốn phân bổ cho chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình
TT
tên chương trình mục
tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện năm
2007

Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng
số
Tr. đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn đầu
tư phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng số
Vốn
ĐTPT

Chương trình Dân số và
Kế họach hoá gia đình
Triệu
đồng
9,858

2,500

9,217


9,217

13,050

1,500

1
Dự án Nâng cao năng lực
quản lý điều hành và tổ
chức thực hiện
,,

3,063

3,189

3,189

4,000

2
Dự án Đảm bảo hậu cần
và phương tiện tránh thai
,,

143

195


195

250

3
Dự án Nâng cao chất
lượng dịch vụ kế hoạch
hoá gia đình
,,

1,313

2,047

2,047

2,500

4
Dự án Nâng cao chất
lương thông tin về DS
&KHHGĐ
,,

532

714

714


1,000

5
Dự án truyền thông, giáo
dục thay đổi hành vi DS
& KHHGĐ
,,

1,338

1,962

1,962

2,500

6
Dự án Nâng cao chất
lượng dân số
,,
969 1,110 1,110 1,300
7
Xây dựng cơ sở hoạt động
của UBDSKHHGĐ
,,

2,500

2,500


1,500

1,500

8
Tr. đó: Xây dựng Trung
tâm dân số & KHHGĐ
cấp huyện 800 800

Chỉ tiêu nhiệm vụ: Mức
giảm sinh thô trong năm
%

0,4

0,4

0,4

0,4


Tỷ lệ cặp vợ chồng sinh >
2 con
,,

2,3


20



24,7


22


Nguồn: chương trình MTQG về dân số và kế hoạch hóa gia đình
• Kết quả thực hiện năm 2008:
Sau khi giải thể Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, công tác dân số và gia đình gặp nhiều
khó khăn, đội ngũ làm công tác dân số không yên tâm, giao động tư tưởng, ảnh hưởng
không nhỏ đến công tác dân số trong 6 tháng đầu năm. Tuy vậy, ngành Y tế đã tập trung
chỉ đạo triển khai các dự án của chương trình, trong đó tập trung vào chiến dịch “Tăng
cường dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ tới xã khó khăn, xã đông dân có mức sinh và tỷ lệ sinh
con thứ 3 cao”; đồng thời ổn định đội ngũ làm công tác dân số theo tổ chức mới.
Trong 6 tháng đầu năm, có 10.948 người áp dụng các biện pháp tránh thai (đạt 44,8% kế
hoạch), sinh 7.433 cháu (tăng 1,7% so cùng kỳ năm 2007), số cháu sinh là con thứ 3 trở lên
1.845 cháu (tăng 1,3% so cùng kỳ năm 2007). 6 tháng còn lại, sẽ chỉ đạo thực hiện tốt các
biện pháp tránh thai, dự kiến mức giảm sinh năm 2008 là 0,4%0.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Tiếp tục phấn đấu giảm mức sinh 0,3%o và tỷ lệ cặp vợ chồng sinh con thứ 3 không quá
22%, đạt tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ở mức 0,7% và dự kiến năm 2009 dân số Hà Tĩnh
1.310.000 người.
Để đạt các chỉ tiêu trên, cần tập trung chỉ đạo làm tốt công tác tuyền truyền giáo dục về
dân số & KHHGĐ; triển khai tốt các dự án của CTMTQG về Dân số & KHHGĐ; đưa
chính sách dân số vào hương ước làng, xã, thôn, bản; nhân rộng mô hình chất lượng dân số
và gia đình bền vững; duy trì các biện pháp tránh thai ở mức 80%. Nhu cầu kinh phí thực
hiện chương trình đề nghị nhà nước hỗ trợ 13,05 tỷ đồng (chi tiết có biểu kèm theo).
1.2.2.5. CTMTQG Phòng, chống một số bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm & HIV/AIDS.

Hà Tĩnh là tỉnh có tỷ lệ về các bệnh xã hội và dịch bệnh nguy hiểm tương đối thấp,. Trong
những năm qua, các chương trình mục tiêu quốc gia được tỉnh thực hiện tốt, số vốn đầu tư
tăng lên rất nhiều trong các năm gần đây. Số vốn tăng từ 7,103 triệu đồng năm 2007 lên
10,612 triệu đồng năm 2008 và dự kiến sẽ tăng lên 25,270 năm 2009. Ta có bảng sau:
Bảng 1.7: Vốn phân bổ cho chương trình phòng chống bệnh xã hội…

TT
Tên chương
trình mục
tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện năm
2007
Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng
số
Tr. đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn đầu
tư phát
triển
Tổng
số
Vốn

ĐTPT
Tổng số
Vốn
ĐTPT

Chương trình
phòng chống
bệnh XH,
dịch bệnh
nguy hiểm &
HIV
Triệu
đồng 7,103 3,000 10,612 6,000 10,612 5,000 25,270 17,000
1
Dự án Phòng,
chống sốt rét ,, 576 2,604 2,000 2,604 2,000 3,800 3,000
2
Dự án Phòng,
chống bệnh
lao ,, 3,450 3,000 3,512 3,000 3,512 3,000 9,700 9,000
3
Dự án Phòng,
chống
HIV/AIDS ,, 747 1,721 1,000 1,721 7,250 5,000
4
Dự án Phòng,
chống bệnh
phong ,, 85 125 125 150
5
Dự án Phòng,

chống suy
dinh dỡng trẻ
em < 5 tuổi ,, 1,150 1,300 1,300 1,600
6
Dự án Tiêm
chủng mở
rộng ,, 300 300 300 500
7
Dự án Chăm
sốc sức khoẻ
tâm thần cộng
đồng ,, 550 700 700 1,500
8 Dự án Quân ,, 55 60 60 70
dân y kết hợp
9
Dự án Phòng,
chống sốt
xuất huyết ,, 190 300
10
Dự án sức
khoẻ sinh sản ,, 290 290 400
Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống, một số bệnh xã hội nguy hiểm
• Kết quả thực hiện năm 2008:
Kinh phí thực hiện chương trình được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 10.612 triệu đồng, trong
đó vốn đầu tư phát triển 6.000 triệu đồng, vốn sự nghiệp 4.612 triệu đồng, kết quả triển
khai như sau:
6 tháng đầu năm tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 01 tuổi đạt 64,5%; tiêm vác xin viêm
gan B giảm 15% và tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai giảm 8,5% (so cùng kỳ). Thực
hiện quản lý chặt chẽ các đối tượng có nguy cơ lây bệnh, phát hiện bệnh nhân mới và làm
tốt công tác điều trị, đạt mục tiêu không có dịch xẩy ra, không có tử vong về sốt rét, bệnh

nhân sốt rét giảm 3,5% và dân số được bảo vệ phòng chống sốt rét bằng hoá chất tăng
9,3% (so cùng kỳ năm 2007); số bệnh nhân sốt rét 1,66/1.000 dân. Tổ chức khám cho
6.914 người nghi lao, trong đó phát hiện mới 699 trường hợp, tổ chức điều trị theo DOST
tại cơ sở điều trị, tỷ lệ khỏi bệnh lao phổi AFB (+) đạt 91% (tăng 10% so cùng kỳ 2007).
Tiếp tục thực hiện chương trình loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của quốc gia trên
toàn tỉnh, tổ chức khám bệnh cho 80.135 lượt người (đạt 48% kế hoạch năm), đưa vào
quản lý điều trị và phục hồi chức năng cho 41 trường hợp. Thực hiện tốt công tác tuyên
truyền giáo dục về phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng, thường xuyên
giám sát, quản lý và tư vấn chăm sóc sức khoẻ người bị nhiễm HIV/AIDS, đảm bảo an
toàn trong truyền máu, giảm 16 trường hợp nhiễm HIV mới so cùng kỳ năm 2007.
Các dự án phòng, chống suy dinh dưỡng ở trẻ em; chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng,
quân và dân y kết hợp đều triển khai tốt.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Tiếp tục triển khai tốt 9 dự án của chương trình trên địa bàn, để đạt được các chỉ tiêu:
200.000 người dân được khám để phát hiện bệnh phong, 230.000 dân được bảo vệ phòng,
chống sốt rét, tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt 99,5% và tiêm phòng uốn ván
cho phụ nữ mang thai đạt 97%, tỷ lệ tiêm vác xin viêm gan B, viêm não Nhật Bản đạt 95%,
trên 78% trường hợp nhiễm HIV/AIDS được quản lý và tư vấn chăm sóc sức khoẻ, đảm
bảo sàng lọc máu an toàn trước khi truyền máu cho người bệnh, giảm 1,5% mức suy dinh
dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi, ...
Để thực hiện được các mục tiêu đó, nhu cầu kinh phí là 25,27 tỷ đồng, đề nghị Nhà nước
hỗ trợ 100% (chi tiết có biểu kèm theo).
1.2.2.6. CTMTQG Vệ sinh & An toàn thực phẩm (VSATTP)
Bảng 1.8: Vốn phân bổ cho chương trình vệ sinh và an toàn thực phẩm
tên chương trình
mục tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện năm
2007

Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng
số
Tr. đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn đầu
tư phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Chương trình Vệ
sinh và An toàn
thực phẩm

Kinh phí hoạt động Triệu đồng 744 832 832 1,500
Chỉ tiêu nhiệm vụ:
tỷ lệ cơ sở SXKD
đạt tiêu chuẩn
% 82 85 86 86

Số người tối đa ngộ
độc TP/10 van dân
Người 50 45 50
Nguồn: chương trình mục tiêu vệ sinh và an toàn thực phẩm
• Kết quả thực hiện năm 2008:
Trong 6 tháng đầu năm, đoàn liên ngành đã tổ chức kiểm tra 676 cơ sở sản xuất, kinh
doanh, chế biến thực phẩm trên địa bàn, phát hiện 16% cơ sở không đạt tiêu chuẩn
VSATTP. Xẩy ra 1 vụ có 45 người ngộ độc thực phẩm tại xã Kỳ Tiến huyện Kỳ Anh,
nhưng không có tử vong.
Trong 6 tháng cuối năm tăng cường kiểm tra và kiên quyết xử lý các vi phạm về vệ sinh và
an toàn thực phẩm ở các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, duy trì tỷ lệ 86%
cơ sở đạt tiêu chuẩn VSATTP.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Tăng cường giáo dục, tuyên truyền về công tác vệ sinh & an toàn thực phẩm, thường
xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm vệ sinh & an toàn thực phẩm. Ngành Y tế chủ trì,
phối hợp với các ngành liên quan tổ chức kiểm tra định kỳ, nhằm đảm bảo trên 86% cơ sở
sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt tiêu chuẩn VSATTP theo quy định.
Nhu cầu kinh phí thực hiện chương trình đề nghị nhà nước hỗ trợ 1,5 tỷ đồng (chi tiết có
biểu kèm theo).
1.2.2.7. CTMTQG Văn hoá
Bảng 1.9: Vốn phân bổ cho chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa
TT
tên chương
trình mục
tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện
năm 2007
Thực hiện năm 2008

Kế hoạch năm
2009
Tổng
số
Tr. đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn
đầu tư
phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
VIII
Chương
trình Văn
hoá
Triệu
đồng
5,659 3,000 6,915 5,000 7,415 5,200 12,485 9,000
1
Mục tiêu Bảo

tồn và phát
huy di sản
văn hoá
,, 4,270 3,000 5,800 5,000 6,300 5,200 10,350 9,000
a.
Bảo tồn và
phát huy di
sản văn hoá
phi vật thể
,, 70 100 100 200
b.
Trùng tu các
di tích lịch sử
văn hoá
,, 4,200 3,000 5,700 5,000 6,200 5,200 10,150 9,000

Trong đó: Tu
bổ, tôn tạo
Đình Hội
Thống
,, 2,300 2,300 3,000 3,000 3,000 3,000 6,000 6,000

Tu bổ, tôn
tạo Đền
Nguyễn Xí
,, 1,000 700 2,000 2,000 2,200 2,200 3,000 3,000

Tu bổ, tôn
tạo các di
tích khác

,, 900 700 1,000 1,150
2
Mục tiêu
Xây dựng
đời sống văn
hoá cơ sở
,, 1,245 1,055 1,055 1,975
3
Mục tiêu
Hiện đại hoá
công nghệ
sản xuất và
phổ biến
phim
,, 144 60 60 160

Chỉ tiêu
nhiệm vụ:
Số di tích
được trùng tu
Di tích 7 5 5 10

di sản văn
hoá phi vật
thể được bảo
tồn
,, 1 2 2 2
Nguồn: chương trình mục tiêu về văn hóa
• Kết quả thực hiện năm 2008:
- Về mục tiêu bảo tồn và phát huy di sản văn hoá:

Thực hiện tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử. Vốn đầu tư phát triển 5 tỷ đồng, bố trí chuyển
tiếp dự án đình Hội Thống 3 tỷ và đền Nguyễn Xí 2 tỷ. Đến nay, đình Hội Thống đã hạ
giải toàn bộ đình chính, làm nhà che bằng thép, gia công sản xuất cấu kiện gỗ hệ thống các
cột và một số công việc khác, đền Nguyễn Xí đã triển khai đấu thầu hạng mục đền chính.
Kinh phí sự nghiệp 700 triệu đồng đầu tư tu bổ, tôn tạo 3 di tích (tháp Cẩm Duệ, nhà thờ
Cao Thắng, nhà thờ Nguyễn Thiếp), dự kiến các công trình sẽ hoàn thành trong năm.
2 dự án điều tra, sưu tầm, bảo tồn văn hoá phi vật thể (làng nghề truyền thống Hà Tĩnh và
làng Tùng ảnh) đang triển khai và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2008.
- Mục tiêu đưa văn hoá về cơ sở: Chủ yếu cấp thiết bị văn hoá, bổ sung sách thư viện, xây
dựng các mô hình huyện điểm, xã điểm về văn hoá đang được triển khai và hoàn thành
trong năm 2008.
- Mục tiêu phát triển Điện ảnh: Đầu tư 60 triệu đồng để trang bị máy chiếu phim 100 inch
cho đội chiếu bóng lưu động huyện miền núi Vũ Quang.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
- Về mục tiêu bảo tồn và phát huy di sản văn hoá:
+ Văn hoá phi vật thể: Thực hiện dự án sưu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá làng
Trường Lưu và hò ví trên Sông La.
+ Tu bổ, tôn tạo các di tích: Tiếp tục dự án tu bổ, tôn tạo đình Hội Thống và đền Nguyễn
Xí, trùng tu 5 di tích khác đã xuống cấp.
+ Mục tiêu đưa văn hoá về cơ sở: Đầu tư mua sắm thiết bị cho 2 nhà văn hoá huyện,
15 nhà văn hoá xã, 25 làng văn hoá tiêu biểu, 1 đội thông tin lưu động miền núi, cụm cổ
động Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, 2 đồn biên phòng, bổ sung sách cho thư viện tỉnh và các
huyện, ....
- Mục tiêu phát triển Điện ảnh: Trang bị 1 bộ máy chiếu phim nhựa 35 ly cho đội
chiếu bóng lưu động huyện Vũ Quang và 1 bộ video 100 inch cho đội chiếu bóng lưu động
huyện miền núi Hương Khê.
Nhu cầu kinh phí đề nghị nhà nước hỗ trợ năm 2009 là 12,485 tỷ đồng, trong đó vốn ĐTPT
9 tỷ đồng, vốn SN 3,485 tỷ đồng.
1.2.2.8. CTMTQG Giáo dục và Đào tạo
Bảng 1.10: Nguồn vốn phân bổ cho chương trình giáo dục và đào tạo


TT
tên chương
trình mục
tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện
năm 2007
Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm
2009
Tổng số
Tr.
đó:
Vốn
ĐTPT
Kế hoạch Thực hiện
Tổng số
Vốn
đầu tư
phát
triển
Tổng
số
Vốn
ĐTPT
Tổng số
Vốn
ĐTPT

VII
Chương
trình giáo
dục và đào
tạo
Triệu
đồng 51,600 53,290 69,730 101,000
1 Dự án Phổ ,, 3,000 2,600 3,000 3,000
cấp giáo
dục và xoá
mù chữ
2
Dự án Đổi
mới chương
trình, nội
dung sách
giáo khoa ,, 14,400 5,030 5,030 10,000
3
DA Nâng
cao chất l-
ợng dạy
ngoại ngữ,
đa tin học
vào trờng ,, 2,500 2,700 2,700 4,000
4
Dự án Tăng
cường
CSVC &
đội ngũ
giáo viên

sư phạm ,, 5,000 5,000 5,500 10,000
5
Dự án Hỗ
trợ giáo dục
miền núi ,, 5,000 6,000 8,500 8,000
6
Dự án Tăng
cường
trường học,
các trung
tâm GDTX,
KTTH ,, 13,000 17,000 25,000 35,000
7
Dự án Hỗ
trợ công tác
dạy nghề ,, 8,700 14,900 20,000 31,000

Tr. đó: Hỗ
trợ công tác
đào tạo
nghề người
tàn tật và
nông thôn ,, 2,200 1,500 1,500 2,500
Hỗ trợ tăng
cường các
,, 6,500 13,400 18,500 28,500
cơ sở dạy
nghề
Nguồn: chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo
• Kết quả thực hiện năm 2008:

Nguồn vốn huy động thực hiện chương trình đạt 74,569 tỷ đồng, trong đó nguồn nhà nước
hỗ trợ 53,29 tỷ đồng và nguồn huy động của nhân dân xây dựng trường học 21,279 tỷ
đồng.
Trong 6 tháng đầu năm đã duy trì vững chắc kết quả phổ cập GDTH và GDTHCS, đồng
thời đẩy mạnh thực hiện phổ cập bậc THPT, với kết quả: 100% số xã, phường, thị trấn đạt
chuẩn phổ cập GDTH và GDTHCS, tỷ lệ trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo và 6 tuổi vào lớp 1 đạt
99,9%, số trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học năm học 2007- 2008 đạt 99,8%, học sinh tốt
nghiệp tiểu học vào lớp 6 đạt 100%, trẻ từ 14-17 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS đạt 98,5%.
Tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy thay sách, bổ sung sách, đồ dùng thiết bị cho các lớp
thay sách và đào tạo cán bộ tin học, đưa tin học vào nhà trường sẽ triển khai vào đầu năm
học 2008-2009 theo sự hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nguồn kinh phí tăng cường sở vật chất và đội ngũ các trường sư phạm được hỗ trợ 5 tỷ
đồng, trong đó 1 tỷ đồng chi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên toàn ngành giáo dục đang triển
khai, 4 tỷ đồng đầu tư xây dựng Trung tâm bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo
dục đang hoàn chỉnh hồ sơ để khởi công trong quý III/2008. Nguồn hỗ trợ giáo dục miền
núi, vùng sâu được bố trí nâng cấp CSVC Trường DTNT Hương Khê và một số trung tâm
KTTH-HN và một số trường THPT các huyện miền núi đang được triển khai và sẽ hoàn
thành cuối năm, tăng 48 phòng học, 6.890 m
2
công trình khác.
Nguồn hỗ trợ tăng cường các trường học 17 tỷ đồng, bố trí 10 tỷ đầu tư Trường THPT
Năng khiếu tỉnh, 4 tỷ đồng hỗ trợ 8 trường THPT công lập, 2 trường THCS, 3 trường tiểu
học, 1 trung tâm GDTX, 1 trường mầm non nhằm khai thác nguồn vốn tự có của các
trường để xây dựng nhà học, nhà văn phòng, dự kiến tăng 35 phòng học, 2.483 m
2
công
trình khác.
Nguồn hỗ trợ nâng cao năng lực các cơ sở nghề, có hỗ trợ dạy nghề nông thôn và dạy nghề
người tàn tật đã phân khai cho các đơn vị thực hiện trong 6 tháng cuối năm, các cơ sở dạy
nghề được hỗ trợ kinh phí xây dựng đều đã triển khai, phần hỗ trợ mua thiết bị sẽ triển

khai quý IV/2008.
• Kế hoạch thực hiện năm 2009:
Tiếp tục cũng cố kết quả phổ cập GDTH và GDTHCS, đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo
dục bậc THPT để cơ bản hoàn thành vào năm 2010. Bổ sung thiết bị dạy học cho các lớp
thay sách trên cơ sở danh mục thiết bị đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành, bồi

×