Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

mot so bien phap chong luu an bo hoc trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.06 KB, 10 trang )

Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An

Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban bỏ học trong trờng tiểu học Chu Văn An.

A./ Lí do chọn đề tài :
I./ Cơ sở lí luận :
Hiện nay tình trạng học sinh bỏ học đã và đang là mối quan tâm của cả nớc.
Nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục là phải thực hiện đợc quá trình dạy và học có chất lợng. Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam đã công bố hoàn thành mục tiêu phổ cập
giáo dục tiểu học thì yêu cầu trẻ phải học hết tiểu học là cần thiết. Mặt khác trong
xu thế hội nhập, với quá trình xây dựng đất nớc Việt Nam công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nhằm gắn nền kinh tế đất nớc với nền kinh tế của khu vực và thế giới việc
tạo điều kiện để trẻ đợc học, đợc hiểu học đợc là một vấn đề mà các nhà quản lý
cán bộ chỉ đạo chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp cần đặc biệt chú trọng.
Xuất phát từ tình hình trên tôi mạnh dạn nêu lên một số vấn đề ra đây là duy
trì sĩ số, chống lu ban bỏ học ở Huyện đảo Cát Hải nói chung, địa bàn thị trấn Cát
Bà nói riêng và cụ thể là ở trờng tiểu học Chu Văn An để luôn đạt chuẩn ở mức
vững chắc và thực hiện phổ cập đúng độ tuổi ở những năm sau nh thế nào.
II./ Cơ sở thực tiễn :
Thị trấn Cát Bà là trung tâm của Huyện đảo Cát Hải. Với tổng số năm 2010
là 10.962 ngời gồm 20 tổ dân phố. Thị trấn Cát Bà là 1 địa bàn vô cùng phức tạp.
Số dân tạm trú trên địa bàn hiện nay là 3000 ngời tập chung ở các vùng ven biển về
đây làm ăn nh Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định, Quảng
Ninh, Thuỷ NguyênCó hộ làm ăn đợc thì định c luôn ở đây, có hộ nay ở nơi này
mai ở nơi khác không ổn định. Đối với dân định c họ cũng không ổn định một nơi,
lúc thì ở tổ này lúc thì xuống thuyền bè để làm ăn.
Số dân đợc địa bàn trờng quản lí thì phần lớn là con em ng dân đánh cá.
Chính vì vậy cho nên 1 số hộ dân ở dới biển học sinh đi học phải đi bằng thuyền
nan. Gặp thời tiết xấu nh gió bão thì theo cha mẹ đi tránh bão từ 5 đến 6 ngày bỏ cả
học.
* Nguyên nhân dẫn đến học sinh có nguy cơ bỏ học.


+ Do hoàn cảnh gia đình :
- Một số gia đình gặp hoàn cảnh éo le ( cha mẹ li hôn, mẹ đi nơi khác lấy chồng,
cha mẹ mất, bản thân bị bệnh tật. Có gia đình bố mẹ còn cả nhng do không hợp
nhau thế là li tán bỏ con lại cho ông bà hoặc cô bác nuôi. Một năm may ra về thăm
con 1,2 lần ). Thậm trí có gia đình ở khu vực Tùng Dinh không chồng nhng có tới 4
đứa con cách nhau năm một. Sinh con ra không muốn nuôi bỏ cả con ở khu vực
Núi Xẻ ai gặp thì mang về nuôi giúp. Gia đình này có 1 con học tại tr ờng tiểu học
1


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An

Chu Văn An. Nhà trờng phải nuôi ăn bữa tra tại trờng vì nếu để học sinh về thì là
buổi chiều đi lang thang vào quán điện tử hoặc vào chợ để chơi bời không cần học
và bố mẹ cũng không cần biết.
+ Năng lực học tập yếu :
- Từ chỗ không hiểu bài, học lực yếu, tiếp thu quá chậm, các em cảm thấy chán
học, tự ti khi đến lớp, dần dần dẫn đến bỏ học.
- Chơng trình sách giáo khoa cha phù hợp với một số đối tợng : Do một bộ phận
giáo viên cha nhận thức và hiểu rõ về việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa nên
cha chuyển tải đợc hết những yêu cầu của chơng trình và sách giáo khoa cho học
sinh, cha chủ động trong việc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học.
+ Cơ sở vật chất thiếu thốn xuống cấp cha thu hút đợc học sinh đến truờng đều đặn.
+ Giáo viên cha thực sự thân thiện với học sinh. Dẫn đến học sinh chán nản không
dám gặp cô.
+ Năm học 2008 2009 cơ sở vật chất nhà trờng thiếu thốn. Phòng làm việc của
ban giám hiệu và các phòng ban không có phải làm chung 1 phòng học với nhau.
Học sinh học chung với công trờng xây dựng bụi và bẩn, mất vệ sinh và ồn ào.
Chính vì vậy đầu năm 2009 2010 phụ huynh đã tự ý chuyển con vào trờng

Nguyễn Văn Trỗi để học phần lớn là những gia đình có điều kiện muốn con đợc
học trờng đẹp và chuẩn quốc gia. Đây là một thách thức không nhỏ. Vấn đề đặt ra
là phải làm gì để duy trì sĩ số nâng cao PCGD tiểu học, phổ cập từng độ tuổi ở
những năm tiếp theo.

stt
Nghèo

Cận
nghèo

Số học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại thị trấn Cát Bà
năm học 2009 2010 :
Số hộ khẩu
HS trong độ tuổi
tiểu học

38

43

49

15

Ghi chú

Số học sinh nghèo
này nằm trong cả
trờng TH Nguyễn

Văn Trỗi
Học sinh tiểu học
2 trờng

III./ Mục đích nghiên cứu:
- Đề tài có tác dụng nâng cao dân trí đào tạo nhân tài vì muốn thành một nớc công
nghiệp phát triển phải chú trọng đến nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục là con đờng
tất yếu để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc.
- Chống mù chữ cho mọi ngời dân Việt Nam.

2


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An

- Tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt đợc của PCGD tiểu học tiến tới phổ cập
những bậc học cao hơn.
IV./ Đối tợng nghiên cứu :
- Những biện pháp duy trì sĩ số chống lu ban bỏ học trong trờng tiểu học Chu Văn
An.
V./ Phạm vi nghiên cứu :
- Địa bàn thị trấn Cát Bà. Đặc biệt là những địa bàn dân c của nhà trờng đợc phép
tuyển sinh vào học tại trờng.
- Học sinh của trờng tiểu học Chu Văn An.
VI./ Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Nghiên cứu lí luận của công tác quản lý phổ cập giáo dục tiểu học.
2. Tìm hiểu thực trạng công tác PCGD tiểu học ở trờng tiểu học Chu Văn An.
3. Đề xuất một số biện pháp quản lý của ngời hiệu trởng nhằm duy trì sĩ số chống
lu ban bỏ học tại trờng.

B./ Các biện pháp thực hiện
1. Nâng cao nhận thức
- Trong những năm gần đây trờng tiểu học Chu Văn An nói riêng thị trấn Cát Bà
nói chung thực hiện nghiêm túc PCGD tiểu học. Một trong những đơn vị đạt PCGD
sớm và thực hiện có hiệu quả các văn bản dới luật, điều lệ trờng Tiểu học ( điều 38
chơng V ). Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học đúng theo quyết định 30 ( 2008
2009 ) quyết định 32 ( 2009 2010 )
Khi thực hiện nhiệm vụ duy trì sĩ số, nâng cao PCGD tiểu học thì không ít
khó khăn với các câu hỏi đặt ra từ giáo viên Phụ huynh có hộ khẩu tạm trú không
cần phải quan tâm. Học sinh định c không đến trờng cứ cho chuyển đi là xong. Về
phía phụ huynh cho là không cần học cứ làm đợc nhiều tiền là đầy đủ muốn gì
cũng có. Từ những thực tiễn đã tạo nên lực cản, tôi đã tập chung để giải quyết rào
cản đó bằng những việc làm nhằm thay đổi nhận thức của giáo viên và học sinh.
2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng,
dự các hội nghị của địa phơng trao đổi với các tổ trởng dân phố, Bí th chi bộ.
Những nội dung tiêu chuẩn PCGD tiểu học, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh
theo quyết định 32.
3. Tổ chức cho giáo viên điều tra học sinh trên địa bàn
- Để thực hiện điều này, ngay từ đầu tháng 8 trờng đã có kế hoạch phân công nhóm
giáo viên đến từng khu dân c kết hợp cùng tổ dân phố, bí th chi bộ điều tra tình
hình học sinh. Mặt khác điều tra ở mẫu giáo xem có bao nhiêu học sinh đến trờng,
đến lớp mẫu giáo. Việc điều tra này nhằm đánh giá có bao nhiêu em đến trờng, bao
nhiêu em thay đổi chỗ ở, bao nhiêu cha qua mẫu giáo, bao nhiêu em ở nơi khác
chuyển đến đi học và cha đi học. Đối với những gia đình sống trên thuyền, phân
3


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An


cho các giáo viên quen biết địa bàn cùng tổ trởng dân phố, bộ đội biên phòng đến
từng thuyền mảng tìm hiểu điều tra. Đây là một việc làm vô cùng vất vả nhiều đồng
chí mất hàng tuần mới điều tra xong. Nhất là địa bàn mặt nớc, giáo viên phải 3, 4
lần mới gặp đợc gia đình. Sau khi điều tra xong, các nhóm tập hợp kết quả báo cáo
về trờng. Cụ thể là : Tổng số hộ điều tra bao nhiêu em 6 tuổi vào lớp 1, 7 tuổi vào
lớp 2, 8 tuổi vào lớp 3, 9 tuổi vào lớp 4, 10 tuổi vào lớp 5. Bao nhiêu đi học không
đúng độ tuổi, cụ thể học lớp nào ? Bao nhiêu em cha đến trờng. Chính những việc
làm này mà nhà trờng nắm chắc sĩ số học sinh ở các độ tuổi khác nhau, không để
học sinh đến tuổi trên cha đợc đến trờng.
Ngoài ra trờng còn chú ý quan tâm tới ngày chuẩn bị toàn dân đa trẻ đến trờng và ngày khai giảng 5/9. Làm tốt đợc điều này đã gây đợc ấn tợng lớn đối với
phụ huynh khi gửi gắm con em vào trờng.
4. Huy động học sinh đi học giao chỉ tiêu và chất l ợng cho giáo viên chủ
nhiệm.
Sau khi điều tra xong số học sinh trên địa bàn trờng cho các tổ tập hợp toàn
bộ học sinh, so sánh số học sinh đến tuổi mẫu giáo, học sinh học các lớp từ lớp 1
đến lớp 5. Với học sinh ở khu phố đã điều tra xem tỉ lệ học sinh đến trờng, học sinh
cha đến trờng, học sinh bỏ học đồng thời phân giáo viên chủ nhiệm lớp từ 15/8 và
giao số lợng học sinh để giáo viên nắm sĩ số trên địa bàn cần quản lí.
Nếu học sinh không đến trờng hoặc có nguy cơ bỏ học, tôi phân công các
đồng chí trong BGH và tổ trởng đến gặp gỡ và động viên các em. Nếu học sinh tạm
trú không thuộc địa bàn quản lí thì dựa vào độ tuổi biên chế vào các lớp theo
nguyên tắc phải có hộ khẩu đăng kí tạm trú.
Sau khi ổn định nề nếp các lớp, ngày từ đầu năm học tôi lên kế hoạch cho
chuyên môn kiểm tra khảo sát chất lợng và đánh giá một cách chính xác từng học
sinh từ đó ra chỉ tiêu cho giáo viên chủ nhiệm. Hàng tháng thờng xuyên kiểm tra
đánh giá học sinh yếu để có hớng cho tháng tới và xếp loại giáo viên qua chất lợng
của học sinh.
* Một biện pháp nữa không kém phần quan trọng và theo tôi đây là một vấn đề
thiết yếu đó là chất lợng giáo dục vì sau 1 tiết học mà học sinh không thu nhận đợc
điều gì đáng kể thì chắc chắn các em sẽ bỏ học và đa xuống lớp dới thì chắc chắn

sẽ bỏ học. Vậy vấn đề mấu chốt này ở đâu theo tôi nghĩ chính là các giải pháp và
chuyên môn.
5. Các giải pháp về chuyên môn
5.1/ Cần phải dạy thật, học thật ngay từ khi học sinh vào lớp 1 và ở mỗi tiết học.
5.2/ Giáo viên cần đa liều lợng kiến thức vừa phải thích hợp với năng lực và điều
kiện của học sinh đặc biệt là dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
5.3/ Mỗi học sinh đều phải đợc học thật sự không làm ngời thừa trong lớp.
4


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An

VD : Trong tiết Chính tả ở lớp 3. Khi giáo viên phát hiện trong lớp có 2 học sinh
không hiểu và không viết đợc gì thì ở các tiết sau ( không phải là tiết Toán ) nên
cho học sinh viết lại những gì xảy ra trong lớp, trong gia đình học sinh đó mà giáo
viên cần dẫn dắt, sửa chữa cẩn thận cho học sinh. Sau một thời gian học sinh sẽ
theo kịp các bạn cùng lớp. Bỏ rơi trẻ lâu dẫn đến trẻ sẽ tự bỏ trờng, bỏ lớp.
5.4/ Dạy học theo điều kiện thực tế không áp đặt chủ quan.
VD : Khi học sinh đến muộn thờng xuyên đi đờng xa hoặc do hoàn cảnh gia đình.
Giáo viên cần động viên, nâng đỡ và dạy những nội dung rút gọn cần thiết đủ liều lợng cho trẻ để giúp trẻ dần dần thoát khỏi hoàn cảnh của mình, có thể hoà nhập với
các bạn cùng lớp.
5.5/ Không làm học sinh sợ hãi
- Nếu học sinh vắng 1 tuần ( vì lí do ốm ) thì giáo viên vẫn biết chốt kiến thức trong
1 tuần cho học sinh học trong vài tiết để các em bắt kịp.
- Không gọi học sinh lên lớp, không phụ đọc ngay trong giờ ra chơi, hoặc trớc và
sau giờ học, mà phụ ngay trong buổi học chính khoá.
5.6/ Đối với học sinh yếu hơn, học sinh không đến lớp thờng xuyên các em cần đợc
động viên giúp đỡ không nên nặng lời phê bình thờng xuyên trớc lớp, tránh không
để học sinh thấy sợ thầy cô, sợ bạn, sợ trờng lớp. Giáo viên phải gây đợc mối thân

thiện với học sinh. Nh vậy học sinh sẽ không mặc cảm và sẽ yêu trờng yêu lớp
nhiều hơn.
* Để nâng cao chất lợng cho học sinh toàn trờng tôi đã chú ý chỉ đạo hoạt động
chuyên môn thờng xuyên, quan tâm tới nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng từng
môn, từng bài tổ chức chuyên đề hội thảo về đổi mới phơng pháp. áp dụng tích cực
công nghệ thông tin trong tiết dạy. Hội thảo về công tác chủ nhiệm.
Các đợt kiểm tra đều chú ý chỉ đạo chặt chẽ, bám sát vào tiêu chuẩn để xếp loại
giáo viên. Đây là một hoạt động quan trọng, nó quyết định chất lợng học sinh với
sự chỉ đạo chặt chẽ nhà trờng và sự lỗ lực của giáo viên, đã đợc trả lời bằng kết quả
kiểm tra chất lợng học kì I nh sau :
Khối

Sĩ số

1

47

2

G

Môn tiếng việt
Kh

TB

G

10


28

9

68

18

31

3

66

18

4

67

16

Môn Toán
Kh

TB

31


10

6

19

37

22

39

9

36

18

30

21

12

33

5

9
12

22

Ghi chú


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An
5

53

13

25

15

14

29

Tổng

301

75

153

73


130

112

10

59

* Nhng nếu chỉ chú ý đến dạy học thôi thì cha đủ mà cần phải chú ý tới hoạt động
tập thể mới thu hút đợc mọi đối tợng học sinh
6./ Làm tốt công tác hoạt động tập thể
Học sinh tiểu học rất hiếu động thích hoạt động tập thể ngay từ đầu năm học.
Mặc dù tổng phụ trách lâu năm đã có nhiều kinh nghiệm nhng tôi vẫn lên kế hoạch
cụ thể, hớng dẫn tỉ mỉ vạch kế hoạch từng tháng, đề ra các biện pháp chi tiết để
tổng phụ trách thực hiện. Với cố gắng của Tổng phụ trách và dựa vào kế hoạch của
nhà trờng đã tổ chức các hoạt động sôi nổi nh : Tổ chức các cuộc thi tuyên truyền
viên măng non, thi viết về mái trờng, thi an toàn giao thông, đôi bạn cùng tiến, đợc
học những bài hát dân ca, tìm hiểu về truyền thống dân gian. Các hoạt động vui
chơi thể dục thể thao. Trò chơi dân gian nh kéo co, cớp cờ, ô ăn quan, bắt cá, chơi
chuyền cũng luôn đợc chú ý và triển khai trong giờ ra chơi và những giờ hoạt động
tập thể để cuốn hút học sinh .
Đội phát động các đội viên tiết kiệm tiền ăn quà sáng, tiền mừng tuổi để nuôi
lợn siêu trọng giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hoạn nạn. Các bạn
bị nhiễm chất độc màu da cam. Tổng số : 6.000.000 đồng. Trong năm học này nhà
trờng còn miễn giảm 30 trờng hợp học sinh có hoàn cảnh éo le nghèo khó để các
em phần nào bớt đợc những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.
7. Công tác xã hội hoá giáo dục.
Đã nhiều năm nay công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng tiểu học Chu Văn An
đã luôn đợc chú ý. Nhà trờng đã làm việc với địa phơng, trình bày quan điểm, hớng

chỉ đạo của trờng đã đợc địa phơng ủng hộ. Các cuộc họp hội đồng nhân dân đã
giành nhiều thời gian bàn về công tác giáo dục. Nhất là huy động học sinh đến trờng nhằm duy trì sĩ số, chống lu ban, bỏ học.
Nhà trờng đã tham mu với địa phơng về vấn đề xây dựng trờng sở. Chính vì
vậy năm học 2009 2010 trờng đã đợc xây mới khang trang hơn, cơ sở vật chất
đầy đủ hơn, dồn khu 2 về khu 1. Ban giám hiệu dễ quản lí hơn và thu hút học sinh
muốn đợc học ngôi trờng mới đẹp đẽ hơn.
- Bên cạnh đó địa phơng triển khai kế hoạch về giáo dục tới tận các tiểu khu
phố. Đồng thời tôi còn giao cho giáo viên ở tổ dân phố nào đi họp cũng phải có
trách nhiệm nêu những vấn đề này và nói rõ trách nhiệm của cha mẹ, anh chị em
đối với con em mình.
6


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An

- Lực lợng mà nhà trờng dựa vào, nhằm thúc đẩy phong trào dạy học đó là
hội cha mẹ học sinh. Hội đã chú ý đến những em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn, gia dình quá nghèo. Trong ngày lễ tết hội trực tiếp đến thăm hỏi động
viên gia đình. Nhất là lớp có học sinh nghỉ tự do dài ngày hoặc có nguy cơ bỏ học,
cùng giáo viên chủ nhiệm đến tận gia đình tìm hiểu xem xét và động viên con em
họ đến trờng. Đặc biệt hội còn đầu t thêm cơ sở vật chất để các em có điều kiện ăn
nghỉ bán trú tốt hơn ( nh mành che nắng, ghế đá cho học sinh ngồi khi ra chơi, bạt
che nắng, điều hoà ở phòng vi tính để các em có điều kiện học tập tốt hơn ).
Chính vì thế mà trong những năm qua và học kì I năm học 2009 2010
không có học sinh bỏ học, nghỉ học tự do đã dần hạn chế.
* Kết quả đạt đợc.

Mấy năm qua đợc phân công công tác phổ cập và năm nay trực tiếp chỉ đạo
trờng thực hiện công tác này đã thu đợc kết quả :

1. Tất cả giáo viên trờng đều hiểu rõ tầm quan trọng của công tác duy trì sĩ số, thực
hiện phổ cập giáo dục tiểu học có chất lợng.
2. Chính quyền địa phơng nâng thêm nhận thức coi trọng công tác giáo dục đã tạo
điều kiện giúp đỡ trờng huy động học sinh đến trờng : 100%.
3. Công tác XHH giáo dục đợc chú ý, các tổ chức xã hội vào cuộc đã giúp đỡ và
động viên học sinh không để học sinh bỏ học. Các địa bàn dân c coi việc huy động
học sinh đến trờng là chỉ tiêu phấn đấu của họ.
4. Học kì qua học sinh lớp 1,2,3,4,5 không có học sinh yếu. 100% học sinh phải
phổ cập đều đến trờng, không có học sinh bỏ học.
Phần C : bài học rút ra - Các khuyến nghị
I./ Bài học rút ra.
Từ những thành công, khó khăn, thách thức và thực tiễn của quá trình PCGD
có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho bản thân nh sau :
* Thứ nhất : Luôn nâng cao nhận thức cho mọi đối tợng và tuyên truyền phổ biến
rộng rãi cho nhân dân về chủ trơng, vài trò, tầm quan trọng của PCGD, các chủ trơng về thực hiện PCGD đều đợc đa vào các nghị quyết, chỉ thị, chơng trình hành
động của các cấp.
* Thứ hai : Thờng xuyên tiến hành khảo sát, tổng kết từ thực tiễn, đánh giá tình
hình thực tế để xây dựng kế hoạch PCGD ở từng trờng, từng địa phơng sát với thực
tiễn. Thành lập ban chỉ đạo liên ngành để chỉ đạo quá trình PCGD.
* Thứ ba : Coi trọng chất lợng PCGD, đảm bảo các điều kiện phổ cập. Mở rộng
quy mô mạng lới nâng cấp CSVC, trang thiết bị dạy học đảm bảo đủ phòng học tạo
điều kiện cho trẻ em có cơ hội tiếp cận kiến thức. Giảm tỉ lệ lu ban, bỏ học.
7


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An

* Thứ t : Làm tốt công tác tham mu cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và công
tác XHH giáo dục.

* Thứ năm : Ngời chỉ đạo phải sát sao, tránh quan liêu hình thức.
* Thứ sáu : Tổ chức hoạt động tập thể sôi nổi để thu hút trẻ đến trờng.
Trên đây là một số việc làm rất mong sự giúp đỡ và góp ý của các đồng
nghiệp.
II./ Các khuyến nghị :
1. Đối với địa phơng :
- Cần chỉ đạo các đoàn thể nh Đoàn thanh niên, phụ nữ, nông dân, khu phố vào
cuộc mạnh mẽ hơn.
- Có chế độ chính sách u đãi đối với các gia đình nghèo và cận nghèo để gia đình
họ có tăng thêm thu nhập cho con cái học tập.
- Có chính sách hỗ trợ phát triển KT XH đặc biệt cho các vùng khó khăn để xoá
đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng. Nâng cao chất lợng cuộc sống nhằm nâng
cao nhận thức cho nhân dân về tầm quan trọng của công tác PCGD. Phát động
phong trào xã hội học tập để huy động mọi đối tợng trong độ tuổi phổ cập đều đi
học.
2. Đối với phòng Giáo dục :
- Nên mở hội nghị để rà soát số lợng, tìm ra nguyên nhân, giái pháp khắc phục.
- Mạnh dạn cho những học sinh không đủ học lực và ý thức kỷ luật kém ở lại lớp để
rèn luyện.
- Đồng thời có các giải pháp nâng chất lợng đội ngũ giáo viên để từng bớc nâng cao
chất lợng dạy và học.
3. Đối với UBND Huyện :
- Đầu t CSVC cho các trờng, xây dựng môi trờng học tập thân thiện, kích thích
niềm say mê, hứng thú của học sinh khi đến lớp.
- Có chính sách động viên về tinh thần và vật chất đối với sự cố gắng của giáo viên
vùng khó khăn.
- Kiểm soát việc đi lại của nhân dân địa phơng không để tình trạng di dân tự do,
ảnh hởng đến sự ổn định của địa bàn.
- Phối kết hợp chặt chẽ với nhà trờng để quản lí số nhân khẩu ở địa phơng, vận
động kịp thời học sinh tới lớp để giảm bớt gánh nặng cho nhà trờng.

- Quan tâm hơn nữa đến nhà trờng và đội ngũ giáo viên.

Tài liệu tham khảo
- Tạp chí Khoa học giáo dục số 53- T2 - 2010
8


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An
- Tạp chí Khoa học giáo dục số 34 T7 2008
- Sổ theo dõi phổ cập thị trấn Cát Bà
- Sổ theo dõi hộ khẩu thị trấn Cát Bà.

Danh sách
Các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
stt

Tên skkn

Thuộc thể loại

Năm viết

Chỉ đạo Đội TNTP làm tốt công
tác giáo dục đạo đức cho học
sinh trờng tiểu học Chu Văn An

2006 2007

02


Chỉ đạo hoạt động dạy học tại
trờng tiểu học Chu Văn An

2007 2008

03

Làm tốt công tác XHH giáo dục,
nâng cao chất lợng giáo dục tại

2008 2009

01

9


Một số biện pháp huy động học sinh duy trì sĩ số chống lu ban, bỏ học trong
trờng T.H Chu Văn An
trờng tiểu học Chu Văn An

Mục lục
stt

01
02
03
04
05

06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nội dung

Bản cam kết
Phần A : Lí do chọn đề tài
I : Cơ sở lí luận
II : Cơ sở thực tiễn
III : Mục đích nghiên cứu
IV : Đối tợng nghiên cứu
V : Phạm vi nghiên cứu
Vi : Nhiệm vụ nghiên cứu
Phần B : Các biện pháp thực hiện
1. Nâng cao nhận thức
2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
3. Tổ chức cho giáo viên điều tra trên địa bàn
4. Huy động học sinh đi học

5. Các giải pháp về chuyên môn
6. Các hoạt động tập thể
7. Công tác XHH giáo dục
Phần C :
I : Bài học rút ra
II : Các khuyến nghị

10

trang

1
1
1
3
3
3
3
4
4
4
4
5
5
7
8
9
10




×