Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIÁO án mầm NON năm 2015 CHỦ đề NHU cầu TRONG GIA ĐÌNH, NGÀY 20 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.15 KB, 27 trang )

Hoạt
động

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH – NGÀY 20/10
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH – NGÀY 20/10
THỜI GIAN THỰC HIỆN 1 TUẦN : 19/10-23/10/2015
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. trò chuyện
TC
với trẻ về chủ đề:” Nhu cầu gia trong gia đình ”
TDS
Hoạt
động
chung

Hoạt
động
ngoài
trời

Hoạt
động
góc

Tập kết hợp với lời ca bài :”Dậy đi thôi”


Văn học
KPKH
Âm nhạc
Thơ : Chiếc Trò chuyện
Dạy hát
quạt nan
về bữa ăn
múa:
trong ngày và Múa cho mẹ
các món ăn
xem
thông thường Nghe hát :
Cho con
TC : Ai
nhanh nhất
HĐCĐ: Trò HĐCĐ: quan HĐCĐ: Trò
chuyện với
sát trang phục chuyện với
trẻ về các
của trẻ
trẻ về các
món ăn
TCVĐ: chi
bữa ăn
thường ngày chi chành
trong ngày
của trẻ.
chành
của trẻ.
TCVĐ: Về

Chơi tự do.
TCVĐ: Về
đúng nhà
đúng nhà
Chơi tự do
Chơi tự do

Góc PV :
Cửa hàng
thực phẩm
Góc XD:
xây dựng
cửa hàng ăn
Góc HT :
Tô tranh các

Góc PV: gia
đình, nấu ăn
Góc XD:
Xây Dựng
vườn rau nhà
bé.
Góc HT:
xem tranh

Góc PV:
cửa hàng
bán thực
phẩm
Góc XD:

xây dựng
cửa hàng ăn
Góc HT :

Tạo hình
Tô màu ngôi
nhà của bé
(đề tài)

Thể dục
Tung bóng và
bắt bóng
TC: Về đúng
nhà

HĐCĐ:
Quan sát
trang phục
của trẻ
TCVĐ: chi
chi chành
chành
Chơi tự do.

HĐCĐ: Trò
chuyện với trẻ
về các bữa ăn
trong ngày của
trẻ.
TCVĐ: Về

đúng nhà.
Chơi tự do

Góc PV: Gia
đình, nấu ăn
Góc XD:
Xây vườn rau
nhà bé.
Góc HT:
xem tranh
ảnh về các

Góc PV: Cửa
hàng bán thực
phẩm
Góc XD: Xây
dựng cửa hàng
ăn.
Góc HT: Tô
tranh các món


Hoạt
động
chiều

món ăn, chơi
lô tô
Góc NT :
Hát múa các

bài hát theo
chủ đề, vẽ về
gia đình
Góc TN :
Tưới cây nhà


ảnh về các
móm ăn.
Góc NT: vẽ
các móm ăn
Góc TN:
Chăm sóc
vườn rau nhà


Nghe kể
chuyện, đọc
thơ theo chủ
đề.
-Chơi tự do
ở các góc

Sử dụng vở
KPKH. Bài 8
Chơi tự do ở
các góc .

Tô tranh các
món ăn,

chơi lô tô.
Góc NT :
Hát múa các
bài hát theo
chủ đề, vẽ
về gia đình
Góc TN :
Tưới cây
nhà bé
Cho trẻ làm
quen với số
3
Chơi tự do
ở các góc:

món ăn.
Góc NT: nặn
các thực
phẩm
Góc TN:
Chăm sóc
vườn rau nhà


ăn
Góc NT : Hát
múa các bài
hát theo chủ
đề, vẽ về gia
đình

Góc TN :
Tưới cây nhà


Sử dụng vở
bé làm quen
với toán.
Chơi ở các
góc

Vui văn nghệ
cuối tuần.
Bình xét bé
ngoan cuôi
tuần.

Nêu gương cuối ngày
Ý Kiến phê duyệt của BGH tuần

Người XDKH tuần
Nguyễn thị Hiền

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH , NGÀY 20/10.


CHỦ ĐỂ NHÁNH 3: NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH, NGÀY 20.10
Từ ngày 19-23/10/2015
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU
1. Phát triển vận động.
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân.

- Di chuyển theo bóng để lăn bóng về phía trước
- Hai tay chạm vào bóng.
- Lăn theo hướng thẳng
Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Không theo người lạ rủ
2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
- Biết và thực hiện cac quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ
phép với người lớn mà không cần nhắc nhở, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc
cho quà, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng
Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui)
- Biết an ủi/ hay vui phù hợp với họ
- An ủi người thân hay bạn bè khi ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hũ, cổ vũ bạn, người thân khi có
niềm vui: Ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong
một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình ….
3. Phỏt triển ngôn ngữ
- Đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện
- Kể lại được nội dung chính cuả câu chuyện mà trẻ đó được nghe hoặc vẽ lại được
tình huống, nhận vật trong câu chuyện phự hợp với nội dung
4.Phát triển nhận thức.
-Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
-Trẻ hiểu về công việc của gia đình.
-Trẻ biết một vài quy tắc trong gia đình.
5. Phát triển thẩm mỹ
-Phối hợp các kỹ năng , lựa chọn phối hợp các màu để tạo thành bức tranh tô màu
đẹp:
- Cầm bút đúng: Bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.

- Tô màu đều
- Không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Biết bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý
tưởng của bản thân.


- Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành.
- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đó được học và những bản
nhạc trẻ ưa thích.
II. CHUẨN BỊ
* Đối với cụ:
-Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình: Đồ gỗ, đồ ăn uống, phương tiện
đi lại, phương tiện nghe nhạc.
-Một số thực phẩm rau, củ quả, sẵn có ở địa phương.
-Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng...
-Các vật liệu có sẵn: Rơm, rạ, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu...
* Đối với trẻ:
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
nhau.
- Các dụng cụ âm nhạc
- Bộ đồ chơi xây dựng.
- Đọc thơ, chuyện, vận động nhịp nhàng theo bài hát trong chủ đề nhánh
.
III.CÁCH TIẾN HÀNH
*Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần ,niềm nở ,nhăc trẻ cất đồ dựng cá nhân chào
bố mẹ khi ra về.
*Trò chuyện.
Trò chuyện cùng trẻ về nhu cầu trong gia đình bé.
- Trong gia đình có những nhu cầu gì?

- Hằng ngày chúng ta thường làm gì
- Con thích những gì?
- Những công việc mà bố mẹ đó làm với các con?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô, bố mẹ,
ông bà,... biết yêu quý mọi người trong gia đình, biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
*Thể dục sáng.
Tập kết hợp “Cháu thương bà”
- Cho trẻ ra sân và xoay cổ tay kết hợp cổ chân, xoay cánh tay, xoay bụng, xoay
đầu gối, sau đó chuyển đổi
hinh thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung
+ Trọng động :
a. Bài tập phát triển chung :
- ĐTT6


CB

TH

- ĐTC5
CB

TH

- ĐTB2

CB

TH


CB

TH

- ĐTB1.

*************************************
Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015
ĐT-TC-TDS
Môn học: Văn học
Đề tài: Thơ: Chiếc quạt nan
I.Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức:
Dạy trẻ đọc thơ và thể hiện điệu bộ sắc thái của bài thơ
Trẻ biết và hiểu được nội dung của bài thơ
2. Kỷ năng:
trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ
Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văm học phát triển thính giác cho trẻ
3, thái độ:
giáo dục trẻ biết yêu quý vâng lời và giúp đỡ ông bà
Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học
II.chuẩn bị
-Tranh minh họa bài thơ
Chiếc quạt nan


III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức:
-xúm xít xúm xít

Các con ơi hôm nay lớp mình có một món quà
rất là đặc biết các con có muốn biết món quà đó
là gì không?
Chúng ta cùng nhau mở hộp quà nhé!
Trong hộp quà có gì các con?
À là một chiếc quạt nan
Quạt dùng để làm gì nhỉ
Ngoài quạt nan ra các con còn biết những loại
quạt gì nữa bạn nào biết nào?
Có rất là nhiều quạt đúng không các con quát
dùng để làm mát cho chúng mình trong những
ngày hè nóng bức
Cô có 1 bài thơ cũng nói về cái quạt nan đấy các
con có biết đó là bài thơ gì không?
Đó là bài chiếc quạt nan của nhà thơ………….
Sáng tác đấy
Hoạt động 2:
Cô đọc lần 1 diễn cảm
Cô hỏi trẻ cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ
gì do ai sáng tác
Để bài thơ được hay hơn cô sẽ đọc và kết hợp
với tranh
Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
Hoạt động 3: trích dẫn và đàm thoại
-cô vừa đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ gì? Do
ai sáng tác?
- bà tặng bạn nhỏ món quà gì?
Chiếc quạt trông như thế nào?
-Xinh xinh nghĩa là gì?
-bạn nhỏ được bà cho một chiếc quạt rất đẹp

Chiếc quạt nhỏ xinh xinh
Em quạt gọi gió đến
Khi được bà cho quạt nan bạn nhỏ ước điều gì?
Vì sao lại ước mau lớn
Các con thấy bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
Đúng rồi các con ạ bạn nhỏ rất thương bà nên đã

Hoạt động của trẻ

Trẻ lắng nghe

Có ạ
Trẻ kể

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ đọc


ước mình mau lớn để quạt cho bà ngu ngon giấc
Các con phải học tập bạn nhỏ trong bài thơ phải Tổ đọc
biết yêu thương và giúp đỡ bà và mọi người
Nhóm đọc
trong gia đình
Cá nhân đọc
Hoạt động 4: trẻ đọc thơ
Mời cả lớp đọc 3-4 lần

Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Trẻ chú ý lắng nghe
Mời tổ đọc luân phiên
Mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc
Mời cá nhân trẻ lên đọc
*Trò chơi: xem ai nhanh
Nhân dịp 20/10 các con đã chuẩn bị được món
Trẻ đọc thơ
quà gì để tặng cho các bà các mẹ chưa?
Vậy hôm nay cô sẽ cùng các con tô màu cho
những chiếc quạt thật đẹp để về tặng bà tặng mẹ
nhé!
Luật chơi : trong thời gian là 1 bản nhạc các bạn Trẻ chơi trò chơi
tô màu cho chiếc quạt
Hoạt động 4: giáo dục
* Giáo dục : Các con à chúng mình đều có bà
phải không . Tuy bà già nhưng bà rất yêu thương
các con. Vậy các con cũng phải yêu thương và
kính trọng bà của mình nhé.
Các con phải yêu quý,vâng lời, biết giúp đỡ ông
bà bố mẹ và những người xung quanh
Hoạt động 5: Kết thúc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động chủ đích:Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ.
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết được các bữa ăn trong ngày: ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, ăn tối ...
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn.Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh
2. Chuẩn bị:
- Các thực phẩm của các bữa ăn .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn
- Cô cùng trẻ trò chuyện hàng ngày trong gia đình các Trẻ trò chuyện cùng cô
con ai là người đi chợ ?
- Mẹ thường mua những gì ?
- Cô mời trẻ lần lượt kể ??
=> Cô giới thiệu cho trẻ biết về các thực phẩm của các Trẻ lắng nghe và trả lời
bữa ăn trong ngày .
các câu hỏi của cô
- Cô giáo dục trẻ không bỏ bữa . ăn đầy đủ các chất
- Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ?
- Cô chốt lại ý trẻ.
HĐ2: Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
Trẻ chơi
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình
Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn
Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô
Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình
Góc TN : Tưới cây nhà bé
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán
các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn
- Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
- Biết yêu quý người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
- Các khối xếp hình , thảm cỏ , hoa , tranh ảnh …
III.Tổ chức hoạt động;
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ
chơi trong gia đình .

Trẻ trò chuyện cùng cô


- Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các
góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây
dựng.
- Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ
chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý)
HĐ2:Quá trình chơi:

Trẻ về góc chơi
Cho trẻ vè góc chơi. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện
vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa
chơi được.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh
- Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng thực phẩm
- Phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán thực phẩm và các
đồ dùng đồ chơi trong gia đình .
Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, Trẻ nhận xét
đối với người mua hàng trong vai chơi ….
Trẻ thu rọn đồ chơi và cất
- Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết
đúng nơi quy định.
HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động;
- Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận
xét góc chơi trội nhất. cô nhận xét chung lại giáo dục
trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn
chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Nghe kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề.
- Chơi tự do ở các góc
- Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ .
- Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ
Nhật ký một ngày
sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng .......
sức khỏe của trẻ ................................................................................................
kỹ năng nhận thức.............................................................................................
..........................................................................................................................
........................................................................................
Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015

ĐT- TC- TDS
MÔN HỌC : KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BỮA ĂN TRONG NGÀY VÀ CÁC MÓN
ĂN THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết ngày có 3 bữa ăn chính đó là ăn sáng , ăn trưa và ăn chiều .


- Trẻ biết các món ăn trong ngày
2. Kỹ năng :
- Trẻ trả lời câu hỏi to rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ biết làm theo hiệu lệnh của cô
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú vào hoạt động
- Trẻ ăn đủ xuất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống
II. Chuẩn bị :
-Cơm, thịt, rau, trứng, quả chuối, bánh mì, sữa, đĩa để các thực phẩm
- Lô tô các món ăn .
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Ôn định tổ chức :
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi : ”Người đầu bếp giỏi ”
-Vậy ở nhà các con thường ăn những món ăn gì ?
-Giao dục trẻ khi ăn phả chào ông bà, bố, mẹ....Để
biết hàng ngày các con ăn những gì. Hôm nay cô
và các con cùng: Trò chuyện về các món ăn hàng
ngày nhé !
HĐ2: Trò chuyện với trẻ về các món ăn hàng

ngày
- Cô cho trẻ lên mở hộp quà. trong hộp quà có bát
cơm, cô cho trẻ quan sát bát cơm
- Bạn nào cho cô biết cơm dùng để làm gì ? Khi
ăn vào nó có tác dụng gì ?
- Nếu trong một ngày chúng ta không ăn cơm thì
cơ thể của chúng ta như thế nào ?
- Vậy cơm là thực phẩm để chúng ta ăn và nó có
tác dụng nuôi cơ thể ..
- Giáo dục trẻ phải yêu quý hạt cơm. Tôn trọng
những người nông dân đã làm ra hạt cơm.
* Cho trẻ lên mở hộp quà thứ 2 .
- Đó là đĩa gì ?
- Nó dùng để làm gì ?
- Ăn thịt nó có tác dụng gì? cung cấp cho ta chất
gì?
- Thịt thường ăn kèm với cái gì ?
=> Cô chốt lại thịt cung cấp nhiều chất đạm. Giáo
dục trẻ nên ăn đúng đủ khẩu phần ăn .

- Trẻ chơi

- Trẻ biết tên bài học

- Trẻ lên mở hộp quà

- Trẻ trả lời các câu hỏi của


- Trẻ mở hộp

- Trẻ trả lời các câu hỏi của



*Cho trẻ mở hộp quà thứ 3: Quan sát đĩa rau.
Cô đặt câu hỏi tương tự như trên.
*Cho trẻ so sánh các thực phẩm có đặc điểm gì
khác nhau và đặc điềm gì giống nhau.
*Mở rộng: cho trẻ kể thêm các thực phẩm khác ...
HĐ3: Tổ chức trò chơi: Chơi lô tô
- Cô nêu cách chơi và luật chơi, yêu cầu trẻ giơ
theo yêu cầu của cô .
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ. nhận xét trẻ chơi
HĐ4: Kết thúc :
-Cô hỏi trẻ tên bài học? giáo dục trẻ ăn uống hợp
vệ sinh

- Trẻ so sánh

- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động chủ đích:Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ.
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết được các bữa ăn trong ngày: ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, ăn tối ...
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn.Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh
2. Chuẩn bị:
- Các thực phẩm của các bữa ăn .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Quan sát trang phục của trẻ
Cô cho trẻ quan sát trang phục của bé trai và trang
phục của bé gái
Đàm thoại về trang phục của trẻ
Cô giáo dục trẻ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp với
từng mùa trong năm
HĐ2: Trò chơi vận động: chi chi chành chành
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ lắng nghe và trả lời
các câu hỏi của cô


HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘG GÓC

Đề tài:
Góc PV: gia đình, nấu ăn
Góc XD: Xây đường về nhà
Góc HT: xem tranh ảnh về các móm ăn.
Góc NT: vẽ các móm ăn
Góc TN: Chăm sóc vườn rau nhà bé
I. Mục tiêu yêu cầu:
1.kiến thức :
- Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi, chơi đoàn kết. Biết công việc
của gia đình để nấu ăn. biết xây đựng đường về nhà
- Biết vẽ tô màu tranh đẹp ..., xem tranh đúng cách
- Biết cách chăm sóc vườn rau .
2.Kỹ năng :
- Biết chơi theo nhóm ,
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, biết nhập vai chơi, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua
trò chơi
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh và giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
II.Chuẩn bị :
- Đồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, các vật liêu xây dựng: gạch, hàng rào, hoa, thảm
cỏ ....bút màu, bút chì, giấy vẽ, cây rau....
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ôn định tổ chức :
- Cô cho trẻ hát bài : ”Nhà của tôi” và cùng trẻ
đàm thoại về nội dung chủ đề nhu cầu gia đình và
các đồ dùng trong gia đình .
- Cô giới thiệu trò chơi :” Bé tập làm người lớn”

- Giới thiệu đội chơi , phần chơi .
HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần chơi :
P1: Ai đoán giỏi :
-(Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung
góc chơi)

-Trẻ xem tranh và đàm thoại
cùng cô
- Trẻ biết tên trò chơi


-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích
* Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì ?
* Ở góc xây dựng các con sẽ đóng vai bác xây
- Gia đình, nấu ăn
dựng làm gì ?
- Xếp đ ường đến nhà
*Ở góc HT-S các con sẽ xem gì ?
- Xem tranh ảnh, truyện về
* Ở góc nghệ thuật các con sẽ làm gì ?
chủ đề
* Góc thiên nhiên các con sẽ làm gì cho rau
nhanh lớn ?
P2: Bé trỗ tài :
- Chăm sóc vườn rau
- Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích
- Cô bao quát các góc chơi
- Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ ,
hướng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào ?

- Bên cô – Bên cô
P3: Ai giỏi nhất :
-Trẻ đi thăm quan và nx cùng
-Xúm xit...Xúm xít
cô .
-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một
góc chơi trội nhất để quan sát nhận xét .
-Cô động viên khen gợi trẻ
-Cô nhận xét chung .
-Trẻ làm động tác rửa tay
HĐ3: Kết thúc :
-Cô giáo dục trẻ sau khi chơi cất đồ chơi về góc
và vs tay sạch sẽ .....
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ sử dụng vở BLQVKPKH
Chơi tự do ở các góc
- Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ .
- Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ
Nhật ký một ngày
sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng .......
sức khỏe của trẻ ................................................................................................
kỹ năng nhận thức.............................................................................................
..........................................................................................................................
........................................................................................
Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2015
ĐT- TC- TDS
MÔN HỌC: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI :DH : MÚA CHO MẸ XEM
NH : CHO CON



TC: AI NHANH NHẤT
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát và múa theo bài hát
2.Kỹ năng:
- Hát rõ ràng và hát chính xác giai điệu bài hát
- Hát thể hịên tính chất trong sáng ngây thơ
- Phát triển tai nghe âm nhạc,
3.Thái độ :
- Trẻ chú ý cô giáo và hứng thú trong giờ học
- Hiểu nội dung bài hát, cảm nhận sự nhịp nhàng phấn khởi
- Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh tay sạch sẽ
II.Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
HĐ1:Ổn định và gây hừng thú
- Xúm xít, xúm xít
- Cô thấy lớp mình rất ngoan và bạn nào cũng
học rất giỏi. Cô muốn tặng lớp mình một món
quà. Đó là trò chơi “ Giấu tay”.
- Cách chơi: Cô nói giấu tay về phía nào thì
chúng mình hãy giấu tay về phía đó.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Vừa rồi các con được chơi trò chơi với cái gì?
Ngoài trò chơi giấu tay, các con có biết bài hát
nào nói về đôi bàn tay không?
- Bài hát nói về điều gì?
- Đôi bàn tay của chúng mình như thế nào thì

gọi là tay xinh?
- Các con đã làm gì để giữ cho đôi tay của
chúng mình luôn sạch sẽ?
- Hằng ngày, chúng mình phải luôn giữ cho đôi
tay sạch sẽ để không bị mắc các bệnh như: Taychân- miệng các con nhớ chưa nào.
HĐ2: Cho trẻ thực hiện tường phần thi
P1: Ai đoán giỏi
- Đến lớp cô đã dạy các con dùng đôi bàn tay

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe và chơi trò
chơi giấu tay

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe


để làm gì?
- Các con về nhà có múa cho ông bà, bố, mẹ
xem không?
- Bây giờ các con hãy hát vang bài hát: “Múa
cho mẹ xem”.
- Hát lần 1: cho trẻ ngồi hát
- Các con có biết bài hát này do ai sáng tác
không?
- Bài hát nói về điều gì?
- Hát lần 2: Cho trẻ đứng lên nhún theo nhịp bài
hát.
- Các con có cảm nhận gì về bài hát này?

- Bài hát rất hay, và bài hát sẽ còn hay hơn nữa
khi chúng mình kết hợp với các động tác múa.
- Cô múa và phân tích từng động tác
- Cô mời các con đứng lên múa cùng cô bài
múa: “Múa cho mẹ xem”.
- Cô cho cả lớp múa 2-3 lần
- Cho trẻ múa theo tổ, nhóm, cá nhân.
P2 :Giai điệu thân quen
Nghe hát : Cho con
- Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa. Mẹ sẽ
là nhành hoa cho con cài lên ngực”. Đó là nội
dung bài hát gì? Của tác giả nào ?
- Bây giờ chúng mình cùng nghe cô hát bài hát
này nhé.
- Cô hát lần 1 .hỏi trẻ tên bài hát tác giả ?
- Cô hát lần 2 : thể hiện các động tác minh họa .
- Cô mời các con cùng đứng lên thể hiện bài
múa bài “Cho con”.
- Cha mẹ là những người sinh ra và nuôi các con
khôn lớn. Vì vậy, các con phải ngoan ngoãn,
vâng lời để bố mẹ vui lòng.
P3: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách, luật chơi và tổ
chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
HĐ3: Kết thúc
- Cô hỏi trẻ tên bài học ?
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Cô giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe cô và
đoán tên bài hát
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát múa
- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá
nhân

- Trẻ tập hát múa
- Trẻ lắng nghe
Trẻ hưởng ứng theo giai điệu
bài hát cùng cô giáo

- Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết được các bữa ăn trong ngày : ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, ăn tối ...
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn. Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh
2. Chuẩn bị:
- Các thực phẩm của các bữa ăn .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn
- Cô cùng trẻ trò chuyện hàng ngày trong gia đình - Trẻ trò chuyện cùng cô
các con ai là người đi chợ ?
- Mẹ thường mua những gì ?
- Cô mời trẻ lần lượt kể ?
=> Cô giới thiệu cho trẻ biết về các thực phẩm
- Trẻ lắng nghe và trả lời các
của các bữa ăn trong ngày .
câu hỏi của cô
- Cô giáo dục trẻ không bỏ bữa . ăn đầy đủ các
chất
- Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ?
- Cô chốt lại ý trẻ.
HĐ2: Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình
Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn
Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô
Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình



Góc TN : Tưới cây nhà bé
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán
các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn
- Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
- Biết yêu quý người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
- Các khối xếp hình, thảm cỏ, hoa, tranh ảnh …
III.Tổ chức hoạt động;
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ
chơi trong gia đình .
- Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các
góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây
dựng.
- Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ
chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý)
HĐ2:Quá trình chơi:
Cho trẻ vè góc chơi. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện
vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa
chơi được.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh
- Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng thực phẩm
- Phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán thực phẩm và các
đồ dùng đồ chơi trong gia đình .

Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương,
đối với người mua hàng trong vai chơi ….
- Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết
HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động;
- Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận
xét góc chơi trội nhất. cô nhận xét chung lại giáo dục
trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn
chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
Chơi tự do ở các góc: Cô bao quát tẻ chơi

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ về góc chơi

Trẻ nhận xét
Trẻ thu rọn đồ chơi và cất
đúng nơi quy định.


- Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ .
- Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ ra về.
Nhật ký một ngày
- sĩ số trẻ ....................có mặt ...........................vắng ....................................
- sức khỏe của trẻ ..........................................................................................
- kỹ năng nhận thức của trẻ ...........................................................................
............................................................ ...........................................................
………………………………………………………………………….........
Thứ 5 ngày 22tháng 10 năm 2015

ĐT-TC-TDS

MÔN HỌC: Tạo hình
Đề tài: Tô màu “Ngôi nhà của bé”(M)
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
Trẻ biết cách chọn màu và tô màu ngôi nhà theo mẫu
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tô màu
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú học.
Giáo dục yêu quý ngôi nhà
II. Chuẩn bị:
Tranh mẫu tô màu ngôi nhà
Tranh vẽ ngôi nhà cho đủ cho cô và trẻ chưa tô màu
Sáp màu đủ cho cho cô và trẻ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức:
Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện
dẫn dắt giới thiệu bài mới cho trẻ.
Hoạt động 2: tô màu ngôi nhà của bé
1: Quan sát nhận xét mẫu:
- Cô đưa ra bức tranh tô màu về ngôi nhà cho trẻ quan
sát nhận xét: Các con có nhận xét gì về bức tranh này:
(Cô gợi hỏi: Nhà này là nhà gì? Ngôi nhà được tô bằng
những màu gì? Mái nhà tô màu gì? Tường nhà tô màu
gì? Cửa tô màu gì? Cách tô?
=) Cô nhấn mạnh: Đây là tranh tô màu về ngôi nhà cấp 4
(nhà ngói). Mái nhà cô tô màu đỏ, tường nhà tô màu


hoạt động của trẻ
Trẻ hát

Trẻ quan sát- nhận xét
Trẻ trả lời

Trẻ nghe


vàng, cửa tô màu xanh. Cô tô từ trên xuống dưới, tô
trùng khít các nét, không tô để màu chệch ra ngoài hình
vẽ.
Các con có muốn tô được ngôi nhà giống ngôi nhà cô
tô mẫu này không? Vậy bây giờ các con hãy chú ý quan
sát cô tô mẫu nhé!
2. Cô tô mẫu kết hợp phân tích cách tô
Trẻ quan sát, lắng nghe
(cô hỏi lại trẻ cách tô)
3.Trẻ tô tranh:
Trẻ nghe
Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi
Trẻ tô
Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
Hoạt ddoong3: Nhận xét sản phẩm:
Trẻ giơ sản phẩm tại chỗ
Trẻ giơ sản phẩm
Cô cho 3-4 trẻ nhận xét: Con thích bài của ai? Vì sao con Trẻ nhận xét
thích?
Trẻ trả lời

Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
Cô hỏi lại trẻ tên bài – Cô trốt kiến thức
Trẻ nghe
* Kết thúc tiết học: cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương
nhau” chuyển hoạt động
Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động chủ đích:Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ.
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết được các bữa ăn trong ngày: ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, ăn tối ...
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn.Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh
2. Chuẩn bị:
- Các thực phẩm của các bữa ăn .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Quan sát trang phục của trẻ
Cô cho trẻ quan sát trang phục của bé trai và trang
phục của bé gái
Đàm thoại về trang phục của trẻ
Cô giáo dục trẻ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp với
từng mùa trong năm
HĐ2: Trò chơi vận động: chi chi chành chành

Trẻ trò chuyện cùng cô


Trẻ lắng nghe và trả lời
các câu hỏi của cô


- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘG GÓC
Đề tài:
Góc PV: gia đình, nấu ăn
Góc XD: Xây đường về nhà
Góc HT: xem tranh ảnh về các móm ăn.
Góc NT: vẽ các móm ăn
Góc TN: Chăm sóc vườn rau nhà bé
I. Mục tiêu yêu cầu:
1.kiến thức :
- Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi, chơi đoàn kết. Biết công việc
của gia đình để nấu ăn. biết xây đựng đường về nhà
- Biết vẽ tô màu tranh đẹp ..., xem tranh đúng cách
- Biết cách chăm sóc vườn rau .
2.Kỹ năng :
- Biết chơi theo nhóm ,
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, biết nhập vai chơi, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua
trò chơi

- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh và giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
II.Chuẩn bị :
- Đồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, các vật liêu xây dựng: gạch, hàng rào, hoa, thảm
cỏ ....bút màu, bút chì, giấy vẽ, cây rau....
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


HĐ1: Ôn định tổ chức :
- Cô cho trẻ hát bài : ”Nhà của tôi” và cùng trẻ
-Trẻ xem tranh và đàm thoại
đàm thoại về nội dung chủ đề nhu cầu gia đình và cùng cô
các đồ dùng trong gia đình .
- Cô giới thiệu trò chơi :” Bé tập làm người lớn”
- Trẻ biết tên trò chơi
- Giới thiệu đội chơi , phần chơi .
HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần chơi :
P1: Ai đoán giỏi :
-(Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung
góc chơi)
-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích
* Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì ?
* Ở góc xây dựng các con sẽ đóng vai bác xây
- Gia đình, nấu ăn
dựng làm gì ?
- Xếp đ ường đến nhà
*Ở góc HT-S các con sẽ xem gì ?

- Xem tranh ảnh, truyện về
* Ở góc nghệ thuật các con sẽ làm gì ?
chủ đề
* Góc thiên nhiên các con sẽ làm gì cho rau
nhanh lớn ?
P2: Bé trỗ tài :
- Chăm sóc vườn rau
- Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích
- Cô bao quát các góc chơi
- Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ ,
hướng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào ?
- Bên cô – Bên cô
P3: Ai giỏi nhất :
-Trẻ đi thăm quan và nx cùng
-Xúm xit...Xúm xít
cô .
-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một
góc chơi trội nhất để quan sát nhận xét .
-Cô động viên khen gợi trẻ
-Cô nhận xét chung .
-Trẻ làm động tác rửa tay
HĐ3: Kết thúc :
-Cô giáo dục trẻ sau khi chơi cất đồ chơi về góc
và vs tay sạch sẽ .....
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi tự do ở các góc
- Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ .
- Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ
Nhật ký một ngày

sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng .......
sức khỏe của trẻ ................................................................................................


kỹ năng nhận thức.............................................................................................
..........................................................................................................................
........................................................................................
Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2015
ĐT- TC –TDS
MÔN HỌC: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG
TC: VỀ ĐÚNG NHÀ
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức
- Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như
không ôm bóng vào người.
2.Kỹ năng
- Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định
hướng tốt.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.
- Trẻ chơi vui, đúng luật.
II. Chuẩn bị:
- Hai quả bóng, 2 rỗ vòng.
- Băng nhạc, trống lắc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:ổn định tổ chức
cho trẻ đi theo nhạc thành 1 vòng tròn và

theo hiệu hệnh của cô đi khom, đi bằng mũi
bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi nhanh, đi
châm…
Hoạt động 2 :Trọng động:
a. BTPTC:
* Động tác tay:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng
để thẳng dưới chân, đầu không cúi.

Hoạt động của trẻ
Trẻ thực hiện


- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước
đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra
trước.
- Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác chân:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng
để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa
thẳng lên cao.
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng
đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng

để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước
đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra
trước.
- Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời
2 tay cầm vòng xoay sang trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng
để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay
cầm vòng đưa ra trước.
- Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm
vòng để xuôi dưới gối về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
hoạt động 3: vận động cơ bản
- Các con nhìn xem trên tay cô có gì?
- Hôm trước cô đã dạy các con vận động
gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là "
tung bóng lên cao và bắt bóng" 2 vận động

Trẻ thực hiện

Trẻ chú ý

Trẻ lắng nghe


Trẻ thực hiện

Trẻ chú ý

Trẻ lắng nghe


này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện
vận động tung bóng lên cao và bắt bóng để
các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng,
tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2
tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm
bóng sát người). Các con khi tung bóng phải
tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc
phải và không tung quá cao.
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện
vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp
xem.
* Trẻ luyện tập:
- Cho trẻ luyện tập 2-3 lần
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt
bóng so với tung bóng lên cao và bắt bóng có
gì khác nhau?

c. TCVĐ:
- Lớp mình rất giỏi, cô sẽ cho lớp mình
chơi TC: Về đúng nhà.
- Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời
trẻ giải thích hoặc nói vuốt theo cô).
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 4: hồi tĩnh
Cho cả lớp đi nhẹ nhàng quanh sân trường

Trẻ chú ý

Trẻ quan sát

Trẻ chú ý

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ
- Trò chơi vận động: chi chi chành chành
- Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết được các bữa ăn trong ngày : ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, ăn tối ...
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn. Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh

2. Chuẩn bị:
- Các thực phẩm của các bữa ăn .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn
- Cô cùng trẻ trò chuyện hàng ngày trong gia đình - Trẻ trò chuyện cùng cô
các con ai là người đi chợ ?
- Mẹ thường mua những gì ?
- Cô mời trẻ lần lượt kể ?
=> Cô giới thiệu cho trẻ biết về các thực phẩm
- Trẻ lắng nghe và trả lời các
của các bữa ăn trong ngày .
câu hỏi của cô
- Cô giáo dục trẻ không bỏ bữa . ăn đầy đủ các
chất
- Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ?
- Cô chốt lại ý trẻ.
HĐ2: Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình

Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn
Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô
Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình
Góc TN : Tưới cây nhà bé
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán
các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn
- Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
- Biết yêu quý người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:


×