Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án mầm non lớp lá chủ đề gia đình ngày nhà giáo việt nam 20 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.53 KB, 48 trang )

TRƯỜNG MN HOÀN MỸ

CHỦ ĐỀ :
(4 TUẦN)

Giáo viên: Nguyễn Xuân Hiếu
Lớp: Lá
Năm học: 2015 - 2016


Chủ Đề 3:

Gia Đình
Ngày 20 tháng 11
(4 Tuần)

I.

MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất:
Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và
cách chế biến đơn giản.
- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức
khỏe.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (tác rửa tay bằng xà phòng, biết
đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo).
- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống vá một số vật dụng trong gia đình.
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi bị ốm, mệt và
đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.


Vận động:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các loại vận động: chạy đổi hướng thao vật
chuẩn, đi khụy gối, bò chui qua cổng, ném xa bằng một tay. Thực hiện được các vận
động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 47. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
2.Phát triển nhận thức:
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết các nhu cầu của gia đình (nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia
đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghĩ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chăm
sóc lẫn nhau…)
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia
đình. Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2 -3 dấu hiệu.
- Nhận ra sự khác nhau về chiều cao cùa 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình,
phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao
hơn – cao nhất).
- Phát hiện được sự thay đồi rỏ nét trong gia đình: thêm người, có những đồ dùng
mới…
- Nhận biết sự giống nhau và khác nhau của bản thân so với người thanh trong gia
đình.
- Nhận biết sự giống nahu và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết phân biệt được hình tam giác với hình vuông và nói được một số đặc điểm cơ
bản của chúng.
- Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình…


- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5.

- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác.
Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo VN. Là ngày lễ của thầy cô giáo.
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 27: Nói được một số thơng tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thơng thường theo chất liệu và cơng
dụng.
- Chỉ số 97: Kể được một số địa điểm cơng cộng gần gũi nơi trẻ sống.
- Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
3.Phát triển ngơn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết
lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Nghe hiểu và thục hiện theo u cầu của người lớn.
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lơgíc.
- Biết xưng hơ phù hơp với các thanh viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Thích xem các loại sách và tranh ảnh về chủ đề gia đình.
- Đọc một số bài thơ, kể lại được câu chuyện đã được nghe (có nội dung gia đình)
một cách rỏ ràng, diễn cảm.
Nhận biết kí hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào.
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái qt chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần
gũi.
- Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Chỉ số 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.
4.Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận được cuộc sống xung quanh.
- Biết vẽ, nặn, xé dán, cắt hình về các đồ dùng, đồ chơi và các thành viên trong gia
đình.
Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc.
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 6: Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ.

- Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn.
- Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
5.Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Biết u thương, tơn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam
(lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, u thương, quan tâm đến mọi người
trong gia đình và người thân).
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thanh với các thành
viên trong gia đình (thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động).
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi
ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi, đúng nơi qui định…
- Mạnh dạn, vui vẻ, tự tin, trong sinh hoạt hằng ngày.
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 16: Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày.


- Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ.
- Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.

* Phát triển vận động:
-

Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. (CS: 11)
Ném xa bằng một tay.
Bò thấp chui qua cổng.
Đi bằng mép chân đi khuỵ gối.(CS: 52)

* Phát triển nhận thức:

+ Khám phá khoa học:
- Một số đồ dùng trong gia đình. (CS: 96)
- Trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình .(CS: 27, 97)
- Ngày 20/11 (ngày nhà giáo Việt Nam)
+ Làm quen với toán:
- Ôn số lượng 5, ôn so sánh chiều dài, rộng (CS 104, 106)

* Phát triển ngôn ngữ
-

Thơ: “Em yêu nhà em” (CS: 63)
LQCV: “a, ă, â” (CS: 91)
Truyện: “Ba cô gái”
Kể chuyện sáng tạo (CS: 117)

* Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
-

Ca dao: “Công cha….” (CS: 64)
Âm nhạc: “Bông hồng tặng cô”
Trò chơi: “Về đúng nhà” (CS: 69)
GDVS: “Rửa tay bằng xà phòng”. (CS: 15)

* Phát triển thẩm mỹ:
+ Âm nhạc:
- Âm nhạc: “Ông cháu”. (CS: 100)
+ Tạo hình:
- Tạo hình: “Vẽ ấm pha trà”. (CS: 103)
- Tạo hình: “Cắt dán ngôi nhà của bé”. (CS: 8)
- Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cô” (CS: 103)


• SỰ KIỆN TRONG THÁNG :

- Lễ nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11


NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: “GIA ĐÌNH”
A. MẠNG CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH”
1. Gia đình thân yêu của bé:
- Các thành viên trong gia đình: Tôi,
bố, mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích,
ngày sinh nhật,…).
- Công việc của các thành viên trong
gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẽ, hạnh phúc.
Tình cảm của bé với các thành viên
trong gia đình: bé tham gia các hoạt
động cùng mọi người trong gia đình
vào các ngày kỉ niệm của gia đình,
cách đón tiếp khách…
- Những thay đổi trong gia đình (có
người chuyển đi, có người sinh ra, có
người mất đi).

2. Ngôi nhà gia đình ở
- Địa chỉ gia đình
- Nhà là nơi gia đình cùng chung
sống. Dọn dẹp và giữ gìn vệ sinh nhà
cử sạch sẽ
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà

một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà
ngói, nhà tranh…)
- Người ta dùng nhiều vật liệu
khách nhau để làm nhà
- Những người kĩ sư, thợ mộc, thợ
xây,…là những người làm nên ngôi nhà

GIA ĐÌNH
3.Họ hàng gia đình:
- Họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô, dì,
chú, bác……..)
- Những ngày họ hàng thường tập
trung (ngày giỗ, ngày lễ….)

4.Ngày 20/11:
- Trẻ biết được 20/11 là ngày nhà giáo
Việt Nam.
- Biết tỏ lòng cảm ơn đối với cô giáo.
- Làm quà, hát tặng cô giáo….

B. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CÙNG VỚI THỜI
GIAN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ:


MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 3:
GIA ĐÌNH – NGÀY 20/11
LĨNH VỰC PHÁT
TRIỂN


Phát triển thể chất

NỘI DUNG
-

Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. (CS: 11)
Ném xa bằng một tay.
Bò thấp chui qua cổng.
Đi bằng mép chân đi khuỵ gối.(CS: 52)

Phát triển nhận thức

- Một số đồ dùng trong gia đình. (CS: 96)
- Trò chuyện về gia đình và các thành viên trong
gia đình của chúng ta. (CS: 27, 54)
- Ôn số lượng 5, ôn so sánh chiều dài, rộng (CS
104, 106)
- Ngày 20/11 (ngày nhà giáo Việt Nam)

Phát triển ngôn ngữ

-

Thơ: “Em yêu nhà em” (CS: 63)
LQCC: “a, ă, â” (CS: 91)
Truyện: “Ba cô gái”
Kể chuyện sáng tạo (CS: 117)

Phát triển thẩm mĩ


-

Âm nhạc: “Ông cháu”. (CS: 77,100)
Tạo hình: “Vẽ ấm pha trà”. (CS: 103)
Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cô” (CS: 103)
Tạo hình: “Cắt dán ngôi nhà của bé”. (CS: 8)

Phát triển tình cảm – kĩ
năng xã hội

-

Ca dao: “Công cha….” (CS: 64)
Âm nhạc: “Bông hồng tặng cô” (CS: 101)
Trò chơi: “Về đúng nhà” (CS: 69)
GDVS: “Rửa tay bằng xà phòng”. (CS: 15)


Hoạt động vui chơi

Vui chơi và hoạt động
góc

- Đóng vai theo chủ đề: Gia đình (bế em, mẹ,
con, nấu cơm).
- Kéo co.
- Lộn cầu vòng.
- Chiếc túi kỳ diệu.
-


Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc tạo hình
Góc thiên nhiên
Góc em làm ca sĩ
Góc bé làm nội trợ
Góc thư viện sách


HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Tên
góc

Nội dung

Trẻ
chăm sóc
búp bê,
làm bác
sĩ,
sắp
xếp quần
áo,
vệ
Góc
sinh răng
phân
miệng,
vai

bán hàng
phụ mẹ,
nấu
cơm,..

Xây
dựng ngôi
nhà, xây
dựng
vườn
cây…

Góc
xây
dựng

Góc - Trẻ tự
tạo làm
lật
hình dật, tách

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tổ chức hoạt động

- Trẻ biết
chọn vai, tự
phân

vai
cho
bạn
chơi hợp lí.
- Qua đó
giúp
trẻ
biết được
một số kĩ
năng trong
việc chăm
sóc
gia
đình

người thân
trong gia
đình…
- Trẻ xử
dụng các
khối để xây
dựng được
các

hình theo ý
thích của
trẻ,
biết
trang
trí

ngôi
nhà
của mình
theo
ý
thích.
- Phát triển

duy
ngôn ngữ
cho trẻ.
- Giúp trẻ
tích
cực
học, hoàn
thành
nhiệm vụ.
- Trẻ sử
dụng các
loại
đồ

- Bộ đồ
chơi,
đồ
dùng trong
gia đình, bộ
đồ chơi làm
bác sĩ,…
- Búp bê

lớn, nhỏ…
- Khăn mặt,
quần
áo,
bàn ghế…
- Đồ mặc
làm
bác
sĩ…
- Bàn ghế…

- Cô cho trẻ chọn vị trí
đặc góc, bầu nhóm
trưởng, đeo kí hiệu góc
vào và bắt đầu chơi:
- Trẻ tự phân vai và nêu
lên chủ đề chơi
- Trẻ có thể chơi với các
chủ đề sau:
+ Chăm sóc em bệnh,
chơi bán hàng, phụ mẹ
nấu cơm…
- Cô giúp đỡ để cháu chơi
ở góc này.

- Khối gỗ,
cây
cỏ,
hàng rào.
- Cổng, tên

cổng.
- Đồ dùng,
lắp
ráp,
muốt, bitits,
keo,
hồ,
kéo,
giấy
màu…

- Cô cho trẻ chọn vị trí,
chọn nội dung (cô đưa ra
các chủ đề cho trẻ chọn)
và thống nhất chơi
+ Đeo kí hiệu trang trí và
bầu nhóm trưởng để chơi
các vị trí.
+ Cô cho trẻ xây dựng, cô
gợi ý giúp đỡ cháu để
cháu chơi tốt.

- Lon nhựa, - Cô tổ chức cho trẻ chuẩn
chai nước, bị đồ dùng, cho trẻ lấy đồ
bóng, kéo, chọn vị trí, tên góc, chọn

Nhận
xét



li, ấm pha
trà, làn,
giỏ hoa.
- Nón, lọ
hoa.

Góc
thiên
nhiên

Góc
em
làm
ca sĩ

- Trẻ
chơi với
cát,
nước.
- Trẻ
tưới cây,
chăm sóc
cây, làm
vườn cây
xanh…
- Làm
đồ chơi
từ lá cây:
lá dừa, lá
chuối,

lục
bình…
- Trẻ
biểu diễn
hát
- Trống,

gõ,
xúc xắc,

- Trang

chơi
phế
thải,
sử
dụng lại để
làm
các
loại
đồ
chơi
“lật
đật, búp be,
nón, lọ hoa,
ấm pha trà,
li,
tách,
làn…”
- Giúp trẻ

phát triển
các kỉ năng
xé dán…
óc sáng tạo
của trẻ.
- Giáo dục
trẻ tự tin,
mạnh dạn
và tích cực.
- Trẻ biết
dong cát,
đúc,
tạo
dáng từ cát
Đong
nước làm
que
vật
chìm, vật
nổi.
- Trẻ biết
chăm sóc
cây.

keo, hồ, cái
li nhựa.
- Len, giấy
màu.
- Khăn lau,


- Các loại
võ chai mủ,
sữa,
hộp
thuốc lá…

nhóm trưởng.
- Cô gợi ý nêu lên các chủ
đề, phân công các công
việc.
+ cô cho trẻ chơi.
+ Cô quan sát, hướng dẫn,
giúp đỡ cháu.

- Cây xanh
- Nước
- Cát
- Dụng cụ
chơi
với
nước, cát…
- Cắt tỉa,
bình
tưới
nước

- Cô cho trẻ chọn góc và
chọn nhóm trưởng.
- Tự phân và chơi với các
dụng cụ đã chuẩn bị

- Cô gợi ý khi cháu lên
nhận xét cát, nước.
- Cô hướng dẫn giúp đỡ
cháu

- Trẻ biết
sử
dụng
các loại đồ
dùng như:
lon sữa để
làm dụng
cụ
âm
nhạc

- Kéo, hồ,
giấy màu
- Giấy tua
- Lon sữa,
hoa giấy
- Màng
- Các bài
hát

- Cô cho trẻ chọn nhóm
trưởng, chọn chủ đề chơi
+ Trẻ tự phân các bạn và
bắt đầu chơi ở các góc
+ Cô quan sát, giúp đỡ

cháu, trẻ tự thu dọn đồ
chơi.


trí
sân
khấu để
biểu diễn

Góc

làm
nội
trợ

Góc
thư
viện
sách

- Trẻ
pha nước
cam, làm
trái cây
ướp
đường,
pha hột
é,… gõ
bánh in,
in

trái
cây,…

- Trẻ
làm bộ
tranh
truyện
theo các
thành
viên
trong gia
đình, làm
bộ sưu
tập các
loại đồ
dùng
theo
công
dụng và

- Biết hát
và trang trí
sân khấu
hát
- Trẻ biết
cách pha
nước cam,
làm
trái
cây

ướp
đường,
pha hột é,

- Rèn
luyện ở trẻ

năng
khéo léo,
biết
các
công đoạn
để
tạo
thành các
thức uống
khác
nhau…
- Giáo
dục
trẻ
biết
tự
phục
vụ
bản thân,
và giúp đỡ
mọi người
- Trẻ biết
phối hợp


làm
tranh một
cách sáng
tạo. Tạo ra
các
bức
tranh đẹp.
- Giúp trẻ
biết cách
đọc
truyện,
sách, cách
cầm và lật
từng trang
sách…

- Các bài
hát, trang
phục (nếu
có)
- Cam,
hột é, các
loại
trái
cây gọt sẵn
vỏ,
đĩa
muống, ly,
dao, thớt,

khuôn in,
đường,
thau lớn,
khăn
lau
tay…

- Tranh
truyện, thơ

nội
dung chủ
đề
gia
đình, tranh
vẽ về chủ
đề gia đình
chưa

màu…
- Bút chì
màu, kéo,
keo, khăn
lau tay…
- Các
tranh
đồ

- Cô cho trẻ chọn vị trí
đặc góc, bầu nhóm

trưởng, đeo kí hiệu vào
góc và bắt đầu chơi.
- Trẻ có thể làm các
món ăn như: pha nước
cam, hột é, làm trái cây
ướp đường, in củ sắn…
- Cô giúp đỡ cháu để
cháu chơi tốt
- Cô nhân xét tuyên
dương.

- Cô cho trẻ chọn vị trí
đặc góc, bầu nhóm
trường, đeo kí hiệu vào
góc và bắt đầu chơi.
- Trẻ có thể làm các
món ăn như: đọc truyện,
thơ, làm tranh, dán các bộ
sưu tập các đồ dùng trong
gia đình..
- Cô giúp đỡ cháu để
cháu chơi tốt.
- Cô nhận xét tuyên
dương.


chất
liệu…

- Giáo

dục cháu
biết
giữ
gìn và bảo
vệ
sản
phẩm của
mình làm
ra.

dùng trong
gia đình,…


THỂ DỤC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục ở các cơ : Hô hấp: Tay thả xuôi bắt chéo
trước ngực, tay vai 1, bụng lườn 3, cơ chân 1, bật tách chân khép chân .
trẻ tập đúng động tác và tự tin để tập .

II CHUẨN BỊ :
-

Sân tập sạch, đẹp
Dụng cụ nơ,(hoặc cờ) (nếu có)
Nhạc ( nếu có)
Cô chuẩn bị động tác thể dục …

III TIẾN HÀNH:
1. Khởi động :

Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : kiểng chân,
gót chân…. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang để tập bài tập phát triển
chung:
2. Trọng động :
Cô cho trẻ tập các động tác thể dục lần lượt ở các cơ : Hô hấp: tay đưa ngang lên cao
hít vào thở ra theo nhịp, tay vai 1, bụng lườn 3, cơ chân 1, bật tách chân khép chân .
Cô làm mẫu động tác vài lần đầu trẻ nhín theo và làm theo cô , đến khi trẻ tập được cô
đếm nhịp trẻ tự tập
• Hô hấp :Giang tay hít thở
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.
 Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang.
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.
+ 2 tay đưa ra phía trước.
+ 2 tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.
 Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên
Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Quay người sang phải.
+ Đứng thẳng.
+ Quay người sang trái
+ Đứng thẳng.
 Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.
Đứng thẳng 2 tay thả xuôi.
+ Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang.
+ Bật lên, thu 2 chân về, hai tay xuôi theo người.
 Động tác bật : Bật tách chân khép chân
TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi
+ Nhịp 1 : Bật tách chân, tay giang ngang



+ Nhịp 2: chân khép lại tay xuôi theo người
Nhịp 3,4,5,6,7,8 Thực hiên như nhịp1,2
Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
3. Hồi tĩnh : Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Nhánh 1: “ Gia đình thân yêu của bé ”
NỘI DUNG
* Chỉ số 11: “Đi thăng bằng được trên
ghế thể dục” (2m x 0,25m x 0,35m)
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của
ghế.
* Chỉ số 15: “Rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn”.
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Khi rửa tay không vẫy nước ra ngoài,
không làm ước quần áo.
- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng.
* Chỉ số 27: Nói được một số thông tin
quan trọng về bản thân và gia đình
Nói được những thông tin cơ bản cá nhân
và gia đình như:
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia
đình.
+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).

+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại
của bố mẹ (nếu có)…
* Chỉ số 54 : Có thói quen chào hỏi, cảm
ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngưới
lớn”.
- Biết và thực hiện các qui tắc sau trong
sinh hoạt hằng ngày:
+ Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
+ Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho
quà.
+ Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo
lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu
chảy nước mắt, cúi đầu sợ hãi, ôm lấy
người mình trót phạm lỗi) và nói một lời
xin lỗi.
* Chỉ số 77 : Sử dụng một số từ chào hỏi
và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
- Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn
giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn
như: “xin chào, tạm biệt, cám ơn”, “cháo

HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học và
trò chuyện cùng cháu, sau đó cho cháu
tập bài vận động “Đi trên ghế thể dục đầu
đội túi cát”
- Cho cháu chơi trò chơi để củng cố
kiến thức cho trẻ.
- Cho cháu tập thêm ở hoạt động vui
chơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể.

- Cô tạo tình huống và trò chuyện về tình
huống và cho cháu xếp tranh các bức rửa
tay.
- Cho trẻ thực hiện rửa tay ở hoạt động
học, lúc vệ sinh và mọi lúc mọi nơi, giúp
cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẻ để phòng
chống bệnh tay chân miệng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về gia dình
mình và cho trẻ tự giới thiệu từng
thành viên trong gia đình, gọi
tên,chổ ở, số điện thoại, từng thành
viên đó.
- Cô chuẩn bị một vài câu hỏi đàm
thoại trò chuyện với cháu qua hoạt
động trò chuyện đầu giờ và hoạt
động học.

- Thông qua việc cho trẻ xem tranh
ảnh, các hành vi lễ phép chào hỏi,...sau
đó đàm thoại cùng cháu về các nội dung
như: xưng hô như thế nào? Lễ phép ra
sao? Biết nói lời cảm ơn khi nào? Biết nói
lời xin lỗi khi nào?...
- Cô tạo tình huống để cháu xử lý cho
phù hợp với từng trường hợp qua hoạt
động học. Dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.


chào cô ạ!, tạm biệt bác ạ!, con cảm ơn mẹạ !, bố có mệt không ạ!, cháu kính chúc ông
bà sức khỏe...”

* Chỉ số 91: “Nhận dạng được chữ cái
trong bảng chữ cái tiếng việt”.
- Nhận dạng được các chữ viết thường hay
viết hoa và phát âm đúng các âm của các
chữ cái đã được học.
- Phân biệt đâu là chữ cái đâu là chữ số.

- Cô trò chuyện với trẻ về một số
tranh ảnh cô chuẩn bị cho trẻ nhận xét
từng bức tranh.
- Cho trẻ nói lên những câu chào hỏi lễ
phép của mình khi gặp các tình huống
khác nhau, và giáo dục cháu thông qua
bài hát “Ông cháu”

- Thông qua hoạt động học, giúp trẻ gọi
và nhận dạng được chữ cái a, ă, â, tiếng
từ, trong câu, qua bài thơ,... giúp cháu
* Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát nhận dạng chính xác các chữ cái a, ă, â
trẻ em”
(hoạt động học, tiết tập tô, hoạt động
- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài góc).
hát trẻ đã được học.
- Cho trẻ tô màu chữ cái, tìm chữ cái
trong bài thơ, xếp hột hạt chữ cái a, ă, â...
- Cho trẻ nghe trên băng đĩa bài hát “
Ông cháu”
- Dạy trẻ hát đúng gia điệu, lời bài hát
qua hoạt động học
- dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi.



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: 9
Hoạt
động

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

Thứ Năm

Thứ Sáu

Đón trẻ
trò
chuyện
đầu giờ

- Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻvề chủ đề “Gia đình”
- Cô gợi ý hỏi trẻ về gia đình cháu, tên các thành viên trong gia đình,
Phân biệt được gia đình đông con và gia dình ít con...
- Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ và biết được sự vất vả
của ông bà ba mẹ để đền đáp công ơn đó.

Thể dục
giữa giờ


- Hô hấp, tay vai 2, bụng lườn 2, Chân 2, bật tách chân khép chân

Phát triển
thể chất:
- Đi trên
Các lĩnh ghế thể dục
vực phát đầu đội túi
triển giáo cát
dục trẻ (CS 11)

Vui chơi
hoạt
động góc
Hoạt
động vui
chơi
Nêu
gương

-

Phát triển
nhận thức:
- Trò chuyện
về gia đình,
các thành
viên trong
gia đình
(CS 27, 54)


Phát triển
ngôn ngữ:
- LQCV:
“a, ă, â”
(CS: 91)

Phát triển
tình cảmXã hội:
- GDVS:
“Rửa tay
bằng xà
phòng”.
(CS: 15)

Phát triển
thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
“Ông cháu”
(CS:77,100)

Góc xây dựng : “ xây dựng ngôi nhà”
Góc bé làm nội trợ : “ Pha hột é”
Góc bé làm ca sĩ: Trang trí sân khấu để biểu diễn.

- Trò chơi : “Đóng vai theo chủ đề: Gia đình (bế em, mẹ, con,
nấu cơm)”
- Cắm cờ.
- Cô cho trẻ đọc thơ nêu gương, nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò trẻ ngoan vâng lời bố mẹ ….



Hoạt động học: “ ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức : Ôn tập kỹ thuật đi trên ghế thể dục, trẻ biết phối hợp giữa tay chân,
toàn bộ cơ thể giữ thăng bằng trên ghế và không để túi cát rơi. (chỉ số: 11)

II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô :
- Sàn, lớp thoáng mát, sạch đẹp
- Ghế thể dục.
- Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Trò chơi: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”
Đồ dùng của cháu : tâm thế

III. TIẾN HÀNH
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp các kiểu đi sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.
2. Trọng động:
a.
BTPTC:
• Hô hấp :Giang tay hít thở
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.
 Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang.
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.
 Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên
Đứng thẳng, tay chống hông.
 Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.
 Động tác bật : Bật tách chân khép chân

b. Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”.
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2: giải thích từng động tác: “Cô đứng ở đầu ghế, cô
bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, hai tay dang ngang để giữ thăng
bằng rồi bước đi hết ghế đến đầu bên kia, Chúng ta đi nhẹ nhàng cẩn thận chân
bước thẳng hai tay giữ thân bằng đầu không lắc cố gắng giữ túi cát không rơi.”
- Cô hỏi: “cô vừa tập cho các bạn xem là vận động gì?”
 Vậy khi “Đi trên ghế thể dục” giúp gì cho cơ thể chúng ta.
- Cho trẻ lên làm mẫu lại (1 – 2 lần)
- Cô quan sát, sửa sai.
- Cho trẻ thực hiện (1 – 2 lần)
 Cô củng cố: các con vừa tập bài vận động gì?
 * Hoạt động 3 : Trò chơi
Trò chơi vận động: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”.
- Cô giới thiệu.


- Hướng dẫn cách chơi cho cả lớp chơi “ ai nhanh hơn” Cô điếm số lượng
túi cát của đôi. Nào nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương nhắc lại tên vận động
3. Hồi tỉnh:


Hoạt động học : TRÒ

CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH, CÁC THÀNH
VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Kiến thức :Trẻ nhận biết về gia đình của mình có những ai và công việc của từng
thành viên trong gia đình của mình.Nói được về địa chỉ gia đình nơi mình sống. (CS:
27, 54)
II. Chuẩn bị :
Tranh về gia đình
Gia đình đông con
Gia đình ít con
Gia đình có ông bà
Tranh về công việc của ba , mẹ
Hình ảnh về cảnh gia đình
III. Tiến Hành :
• Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
Cô và trẻ cùng nhau hát bài : Cả nhà thương nhau .Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài
hát
Trong bài hát có ai ? ( ba , mẹ và con )
Gia đình có mấy người con ( có 1)
• Hoạt động 2 : Xem tranh tìm hiểu về gia đình
Sau đó cô cho trẻ xem tranh về gia đình và hỏi trẻ tranh vẽ cảnh gì ? ( gia đình )
Trong gia đình có những ai ? ( trẻ kể )
Có mấy người con ( trẻ trả lời)
Cô hỏi trẻ gia đình có từ 1-2 con là gia đình đông con hay ít con ? ( ít con ) . Vậy có
mấy con là gia đình đông con ? ( 3-4 trở lên )
Cô hỏi trẻ trong gia đình ngoài ba , mẹ ra còn có người lớn hơn sinh ra ba , mẹ các con
gọi là gì ? ( ông , bà )
Cô cho trẻ xem tranh gia đình có ông , bà cha, mẹ và con , cô cho trẻ kể theo thứ tự và
đếm có bao nhiêu người
Cô bảo cùng trẻ mỗi người trong gia đình của chúng ta được gọi là một thành viên .
Mỗi thành viên trong gia đình phải biết yêu thương , kính trọng , nhường nhịn lẫn
nhau
Cô mời vài trẻ kể về gia đình của mình có những ai ? và có mấy thành viên

Sau đó cô hỏi và trẻ kể về công việc của từng thành viên trong gia đình : Ba làm gì ?
Mẹ làm gì ? ….( Trẻ kể )
Sau đó cô cho trẻ xem một số công việc của ba , mẹ ( thợ may , nội trợ ….bác sĩ , công
nhân …)
• Hoạt động 3 : Xem ai tinh mắt
Sắp xếp các thành viên theo thứ tự
Cô nhận xét trẻ chơi
Cả lớp cùng nhau hát bài : Cả nhà thương nhau
Cô nhận xét lớp học
Kết thúc


Hoạt động học: LQCV

“a, ă, â”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái a ă â, nhận dạng được chữ cái a, ă, â
trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91).
Nhận ra âm a ă â trong tiếng, từ, câu trọn vẹn thuộc chủ đề “Gia đình”.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh có nội dung “Bà tặng bé tập tô”.
- Câu “Bà tặng bé tập tô” thẻ chữ rời.
- Tranh về gia đình đông con, ít con,...
- Tranh hoa có chứa từ “Bà tặng bé tập tô”.
- Thẻ số từ 1 – 6, thẻ chữ a ă â to.
- Đoạn thơ “Làm anh”.
- Bài hát “Cả nhà thương nhau”.
III. TIẾN HÀNH :
• Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú.

Cô cùng cháu hát bài “khúc hát dạo chơi” đi dạo xem tranh về gia đình, đàm thoại
cùng cháu về gia đình đông con, ít con,... qua đó giáo dục cháu biết yêu thương vâng
lời ông bà cha mẹ nhé!
• Hoạt động 2: Bé khám phá chữ cái a ă â.
Cô cùng cháu chơi trò chơi “trời tối trời sáng” cho trẻ xem tranh bà và bé, cô đàm thoại
cùng cháu về bức tranh?
- Tranh vẽ về ai? (tranh vẽ về bà và bé).
- Bà đang làm gì? (bà đang tặng hoa).
- Còn bé đang làm gì? (Bé đang nhận quà).
Vậy bạn nào giỏi hãy lên kể cho cô và các bạn cùng nghe đoạn chuyện nói về nội dung
tranh này nhé!
- Cô mời cháu lên kể, cô tóm tắt ý và tuyên dương cháu.
Vậy các con hãy đặt cho đoạn truyện mà bạn vừa kể tên là gì?
- Cháu đặt, cô tóm tắt lại và cùng thống nhất đặt tên truyện là “Bà tặng bé tập tô”.
- Cho trẻ đếm số từ, tìm chữ số tương ứng gắn vào, sau đó cô cho trẻ lên gắn lại thành
câu giống của cô “Bà tặng bé tập tô”.
- Trẻ tìm chữ cái rồi đọc “ô”.
- Cô giới thiệu chữ cái mới “a ă â” trong từ bà có chữ “a”,...
- Cô giới thiệu cho trẻ từng chữ “a” cô phát âm, phân tích nét, chữ in thường, viết
thường, chữ in hoa,... (chữ a được viết bởi nét cong tròn khép kín, và một nét thẳng đó
là chữ a in thường).
- Cô cho trẻ phát âm cùng cô theo nhóm tổ, cá nhân phát âm,...
- Tương tự chữ ă â cô cũng phát âm, phân tích nét, chữ viết thường, chữ in hoa... (Chữ
ă, â được viết bởi nét cong tròn khép kín, và một nét thẳng dấu trên đầu tạo thành chữ
ă, â in thường).
- Cô cho trẻ phát mâ cả 3 chữ “a, ă, â”
- Sau đó cho trẻ so sánh giữa chữ a và chữ ă có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau
(trẻ trả lời, cô tuyên dương cháu).
• Hoạt động 3: bé so sánh chữ cái.



- So sánh chữ a và ă; a và â:
+ Giống nhau: đều có 1 nét cong tròn khép kín và một đường thẳng.
+ Khác nhau: chữ ă có dấu trên đầu.
- So sánh chữ ă và â:
+ Giống nhau: đều có 1 nét cong tròn khép kín và một đường thẳng.
+ Khác nhau: chữ ă có dấu mặt trăng trên đầu, còn chữ â có dấu nón.
• Hoạt động 4: bé chơi với các chữ cái a, ă, â
- Cô cho trẻ chơi các trò chơi:
+ Truyền tin.
+Tìm chữ cái trong bài thơ “bài thơ Làm anh”.
+ Ghép từ thành câu “Bà tặng bé tập tô”.
- Cô tổ chức cho cháu chơi mỗi trò chơi, chơi vài lần sau đó cô nhận xét, tuyên
dương và giáo dục cháu thu dọn đồ dùng cùng cô.
- Kết thúc.


Hoạt động học : Âm nhạc “ÔNG

CHÁU”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ thuộc và hát tốt bài hát “Ông cháu” của tác giả “Phong Nhã” thể hiện niềm vui
khi hát.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về giao đình “gia đình đông con, gia đình ít con...”.
- Bông hoa và một cái nón nhỏ...
- Bài hát “Ông cháu”; “Cho con”.
- ....
III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó cô cháu cùng xem tranh về gia đình,
đàm thoại cùng trẻ về gia đình đông con, gia đình ít con qua đó giáo dục cháu biết
vâng lời ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình.
* Hoạt động 2: bé thưởng thức nhạc.
- Cô gợi ý để giới thiệu bài hát “Cho con”, các con nè! Cha mẹ sinh con ra ai cũng
mong muốn cho con mình ngoan... hôm nay cô cũng có bài hát nói về tình cảm của bố
mẹ dành cho các con, cô mời các con cùng nghe bài hát “Cho con” nhé !
- Cô hát cháu nghe 1 – 2 lần, giải thích nội dung bài hát và giáo dục cháu.
* Hoạt động 3: Bé học hát.
- Cô gợi ý cho cháu nnghe bài hát “Ông cháu” 1 lần.
- Sau đó cô gợi ý hỏi cháu bài hát nói về ai? (Ông ạ !)
* Giáo dục trẻ: “Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương cảu ba mẹ đối với mình là rất
lớn nên các bạn phải biết ơn ba mẹ.Để không phụ lòng cha mẹ thì các bạn phải học thật
giỏi và học thật ngoan nhe”.
2. Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi: “Cô cho cả ngồi thành vòng tròn và hát một bài hát tìm đồ vật.
Trong khi đó chọn 1 bạn ra bịt mắt lại và còn các bạn khác truyền tay đồ vật đó với
nhau”
- Tổ chức chơi vài lần
* Kết thúc :
- GD lễ giáo cho trẻ: “Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương cảu ba mẹ đối với mình là
rất lớn nên các bạn phải biết ơn ba mẹ mình bằng cách như phụ tiếp mẹ làm việc nhà,
tiếp ba trồng cây, ngoài ra các bạn đã đi học rồi thì cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn nghe
lời cô về nhà nghe lời ông bà, ba mẹ”.


Hoaït ñoäng học: GDVS “RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG”
I. Mục đích – yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước trước khi ăn sau khi ăn, khi tay
bẩn
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng
- khăn lau tay
- Rỗ đựng khăn
- Tranh 6 bước rửa tay
- Tranh loto để trẻ chơi trò chơi
- Xô đựng nước
- Hình ảnh đúng và sai trên máy
- Thẻ xanh đỏ
III. Cách tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp – trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “khám tay”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói về gì?
- Vậy khi tay sạch thì như thế nào? Và khi tay bẩn thì như thế nào?
- Vậy các con nhìn xem tay mình sạch chưa? Muốn tay mình sạch thì các con phải
làm sao?
- Rửa tay để làm gì?
- Thế các con biết rửa tay khi nào chưa? Rửa tay như thế nào?
2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Bây giờ các con cùng xem bức tranh này nhé và nói xem trong tranh có gì?( Cô
- Cho trẻ xem tranh 6 bước rửa tay và gợi hỏi trẻ các bước trong tranh
- Các con đã biết cách rửa tay chưa nè?
- Giỏi quá vậy các con cùng nhau chơi “thực hành nhé”
- Cả lớp thực hành rửa tay cùng cô
- Cô quan sát và nhắc nhở trẻ rửa tay cho đúng cách
3/ Hoạt động 3 : Trò chơi
- Hôm nay các con học ngoan quá cô thưởng cho các con trò chơi “ ai nhanh nhất”

( cô cho cháu xếp tranh 6 bước rửa tay ) cho lớp chia thành 5 nhóm nhỏ thi đua
cùng nhau
- Tiếp tục chơi trò chơi “ làm theo yêu cầu” chọn 6 bạn một nhóm ( khi chia lớp
làm 2 cử ra 6 bạn ) khi hát hết bài hát thì nhiệm vụ của từng bạn phải đem tranh
1 trong 6 bước rửa tay đính lên bảng của nhóm mình theo thứ tự 6 bước rửa tay.
- Cho trẻ xem video líp của bạn hùng và nam ( Hùng chơi cát đất với bạn về nhà
không rửa tay cầm ngay trái táo trên bàn và ăn, sau đó Hùng bị tiêu chảy phải
đưa vào bệnh viện ; còn Nam chơi về nhà còn rửa tay tấm rửa sạch sẽ ngồi vào
bàn gọt vỏ quả táo xong mới ăn ) cho các bạn nhận xét xem ai đúng ai sai ? vì
sau ?
4/ Hoạt động 4 : Giáo dục


- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, rửa tay bằng xà
phòng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, giữ vệ sinh sạch sẽ
tránh được bệnh tật, giúp cơ thể khỏe mạnh…
- Kết thúc : cho cháu hát bài “ tay thơm tay ngoan”


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Nhánh 2: “ Ngôi nhà gia đình ở ”
NỘI DUNG
* “Ném xa bằng một tay”
- Khi ném phải ném bằng một tay, mắt
nhìn thẳng về trước và đổi chân giữ thăng
bằng.
- Dùng sức ném thẳng về phía trước.
- Trong khi ném không được đùa giỡn,
phải tự tin và tập trung.
* Chỉ số 96: “Phân loại được một số đồ

dùng thông thường theo chất liệu và
công dụng”.
- Trẻ nói được công dụng và chất liệu của
các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt
hằng ngày
- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công
dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng.
- Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và
gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất
liệu theo yêu cầu.
* Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái
quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản,
gần gũi
- Kể được tên các loại vật nuôi trong gia
điình, các loại rau, các loại quả khi có yêu
cầu
- Giải nghiã một số từ với sự giúp đỡ của
người khác.
* Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi
và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong
hoạt động học.

HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học
và trò chuyện cùng cháu, sau đó cho
cháu học bài vận động “Ném xa bằng
một tay”
- Cho cháu chơi trò chơi để củng cố
kiến thức cho trẻ.

- Cho cháu tập thêm ở hoạt động vui
chơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể.
- Cô tạo tình huống và trò chuyện về
các bức tranh có một số đồ dùng ở trong
gia đình.
- Cho trẻ biết tên,các công dụng và cách
bảo vệ chúng.

- Cô cho cháu xếp hàng tập thể dục
đầu giờ rèn luyện tính kiên nhẫn
vui vẻ cùng bạn bè
- Cô cho cháu tham gia vào hoạt
động học thông qua các trò chơi
mang tính tập thể để quan sát
cháu.
- Giáo dục cháu biết yêu quý quê
nhà của mình hơn.
- Cô kể cho cháu nghe một câu truyện
hay một câu ca dao, thơ dẫn trẻ đi dạo.
Khi cô ra khẩu lệnh “về đúng nhà” thi
trẻ chạy nhanh về nhà. Bạn nào không
có nhà thì bạn đó bị phạt.
* Chỉ số 103: “Vẽ ấm pha trà”: Nói về ý
- Cho trẻ xem ấm trà và đàm thoại cùng
tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình
trẻ. Sau đó cho trẻ xem ấm trà cô nặn
của mình.
sẵn bằng đất.
- Đặt tên cho sản phẩm
- Cho trẻ thực hiện nặn.

- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé - Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm
dán cái gì? Tại sao con làm như thế?
của mình. Cô nhận xét. (dạy trẻ hát ở
mọi lúc mọi nơi).


×