Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thpt 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.59 KB, 6 trang )

Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ
Môn: TOÁN

D074

Phần I: (2,0 điểm)Trắc nghiệm khách quan:
Hãy chọn và chỉ ghi một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước kết quả
đúng vào bài làm của em ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Căn bậc hai của 121 là
A. -11
B. 1212
C. 11 và -11
D. |-11|
Câu 2:
Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng y = - 3x + 2?
A. y = 2 - 3x
B. y = 4 - |-3|x
C. y = 3x – 2
D. y = - (4 + 3x)
Câu 3: Điểm B (-2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ?
A.y=-

x2
2

B . y = - x2

C.y=-


x2
3

D.y=-

x2
4

Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là 1 và -2 ?
A . x2 + x - 2 = 0
B . x 2 + 2x = 0
C . x2 - 4 = 0
D . (x + 1)(x – 2) = 0
Câu 5: Tam giác ABC có BC = 5, AC = 4; AB = 3. Ta có Cos B bằng
A. 0,75
B. 0,6
C. 0,8
D. 1,3
Câu 6: Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi

D. Hình thang cân

Câu 7: Cho (O;R) và cung AB có số đo là 300.Độ dài cung AB (Tính theo R) là
A.

πR
6


B.

πR
5

C.

πR
3

D.

πR
2

Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A, Bµ = 600 , BC = 6 quay một vòng xung quanh
trục AC thì thể tích của hình tạo thành là:
A. 27 π 3
B. 6 π 5
C. 18 π 3
Phần II: (8,0điểm) Tự luận
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Rút gọn các biểu thức sau
a) ( 5 200 − 3 450 + 2 50 ) : 10
b)

1
1


(a ≥ 0; a ≠ 4)
a −2
a +2

D. 9 π 3

2. Tìm hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ≠ 0 ) Biết đồ thị (D) của nó đi qua hai điểm
A(3;-5) và B(1,5; -6)


Câu 2: (2,0 điểm)
2
Cho phương trình x − 2 ( m + 2 ) x + 6m + 1 = 0 ẩn x tham số m
a) Giải phương trình khi m = −

1
6

b) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi giá trị của m
c) Tìm điều kiện của m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt lớn
hơn 2.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm
của đoạn thẳng OA. Từ điểm C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa
đường tròn tại I. Lấy M bất kì thuộc đoạn thẳng IC (M khác I và C), tia AM cắt
nửa đường tròn tại N (N khác A), Tia BN cắt đường thẳng IC tại D.
a) Chứng minh bốn điểm A, C, N, D cùng thuộc một đường tròn.
b) Tính độ dài CD theo R trong trường hợp M là trung điểm của IC.
c) Trên tia đối của tia AC lấy E sao cho AE = 2.AC. Chứng minh tâm

đường tròn ngoại tiếp tam giác EMD luôn thuộc một đường cố định khi M
chuyển động trên đoạn thẳng IC.
Câu 4: (1 điểm)
Cho số a không đổi các số thực x, y thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức sau:
F(x; y) = (x-2y+1)2 + (2x+ay+5)2.
-------------------Hết-------------------

2


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án
C
C
D
Biểu
0,25
0,25
0,25
điểm
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
CÂU

4

A
0,25

5
B
0,25

6
C
0,25

7
A
0,25

LỜI GIẢI SƠ LƯỢC
1- a) (0,5 điểm)
+ A = ( 5 200 − 3 450 + 2 50 ) : 10 = 5 20 − 3 45 + 2 5
= 5.2 5 − 3.3 5 + 2 5 = 3 5
1-b) (0,5 điểm)

1
(2điểm)

+B=
=

a +2
a -2


( a -2)( a +2) ( a +2)( a -2)

a +2 − a +2
4
=
a−4
( a − 2)( a +2)

8
D
0,25

ĐIỂM
0,25
0,25

0,25
0,25

2- (1,0 điểm)
3a + b = −5
1,5a + b = −6

+ LËp ®îc HPT: 

+ Gi¶i HPT ®óng ®îc a = 2/3; b = -7
a) (0,5 điểm)

0,5
0,5


+ Khi m = − , thì phương trình có dạng : x2 – 13/3.x = 0

0,25

+ Giải được x1 = 0 và x2 = 13/3

0,25

b) (0,5 điểm)
2
+ ∆ ' = ( m + 2 ) − ( 6m + 1) = m 2 − 2m + 3

0,25

1
6

= ( m − 1) + 2 > 0 với mọi m
+ Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
c) (1 điểm)
2
+ Đặt x − 2 = t phương trình x − 2 ( m + 2 ) x + 6m + 1 = 0 (1) trở
2
thành t 2 − 2mt + 2m − 3 = 0 (2)
(2điểm) + Vì PT (1) có nghiệm với mọi m nên PT (2) có nghiệm với
mọi m
+ XÐt (2) cã hai nghiÖm t 1 ;t 2 theo §L Vi- Ðt cã:
2


0,25
0,25

0,25

3


t 1 + t1 = 2m; t1 t1 = 2m − 3
+ PT (1)cã hai nghiÖm lín h¬n 2 ⇔ (2) cã hai nghiÖm d¬ng
m > 0
t 1 + t 2 = 2m > 0
3

⇔
⇔
3 ⇔m>
2
t 1 t 2 = 2m − 3 > 0
m > 2
3
2
VËy khi m > th× ph¬ng tr×nh x − 2 ( m + 2 ) x + 6m + 1 = 0
2
cã hai nghiÖm lín h¬n 2
a) (1 điểm)
Vẽ hình, đúng đủ phần a
·
·
3

+ ACD
= AND
= 900 => A, C, N, D cùng thuộc đường tròn
(3 điểm) đường kính AD.
b) (1 điểm)
+ ∆AIB vuông tại I, IC là đường cao: IC2 = AC.CB = …
3 2
R => CI = R 3
4
2
·
·
+ Có CAM
=> tgCAM = tgCDB =>
= CDB

0,25

0,25

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

CM CB
AC.CB
=
=> CD =

= ... = R 3
AC CD
CM

c) (1 điểm)
+ Có CB=CE và CD ⊥ EB ⇒ CD là trung trực của EB
·
·
=> DEC
= DBC
·
·
+ Có tứ giác CMNB nội tiếp => DBC
= DMN
·
·
+ Do đó DEC
=>Tứ giác EAMD nội tiếp hay bốn 0,5
= DMN
điểm E, A, M, D cùng thuộc đường tròn ngoại tiếp ∆EAD
=> tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EAMD thuộc trung
trực của AE.
+ Do A, B, C cố định AE không đổi nên E cố định =>
đường trung trực của AE cố định
=> Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác EMD thuộc đường 0,5
trung trực của đoạn thẳng AE cố định.
+Xét hệ phương trình: x-2y+1= 0 ; 2x+ay+5 = 0 (I)
- Dễ thấy nếu a ≠ - 4 thì hệ (I) có duy nhất nghiệm => min
f(x; y) = 0, đạt khi (x; y) nhận giá trị là nghiệm duy nhất của
hệ (I)

- Nếu a = -4 thì f(x; y) = (x-2y+1)2 + (2x-4y+5)2.
4
(1 điểm) Đặt: x-2y+12 = t được:
f(x; y) = 5t +12t+9 = g(t) = 5(t+6/5)2 + 9/5 ≥ 9/5
=> min f(x; y) = 9/5đạt được <=> x-2y+1 = -6/5
Sẽ có vô số cặp số thực x; y thỏa mãn đ/k đó

0,25

0,5

4


+ Vậy: min f(x; y) = 0 nếu a ≠ - 4
và min f(x; y) = 9/5 nếu a = -4.
Hình vẽ của câu 4:

0,25

D
N
I
M
E

A
C

B


O

Ma trận đề:
Nội dung chính

Nhận biết
TN TL

1. Phép biến đổi

1

1

Thông hiểu
TN
TL
1

Vận dụng
TN
TL

Tổng
3

5



CBH,CBB

0,25

2. Phương trình,
hệ phương trình

0,5
1

0,5
1

1

0,5 0,25

3. Hàm số và đồ
thị

1

1

0,25

0,25

4. Hệ thức lượng,
tỉ số lượng giác


1

5. Đường tròn

1

1
0,5

1

1

2,25
3

1

1,5
2

1
1

1,25

1

1


1 0,25

6. Hình không
gian

4
1

1

2,5
1

0,25

0,25

7. Kiến thức tổng
hợp
Tổng

4

1

0,25

0,25


1,25

1

1
1

7

8
3

3
4

1
18

3

10

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×