Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

RỐI LOẠN CHUYỂN hóa GLUCID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 10 trang )

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
IĐẠI CƯƠNG
A. VAI TRÒ CỦA GLUCID TRONG CƠ THỂ

Nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp của cơ thể, được dự trữ ở gan dưới dạng
glycogen.

Thành phần tham gia vào cấu trúc của tế bào (ARN và ADN), màng tế bào và một số
chất đặc biệt khác (mucopolysaccharid,héparin, acid hyaluronic,chondroitin ...)

Cung cấp sản phẩm trung gian cho quá trình chuyển hóa của lipid và protid.
B. SỰ CÂN BẰNG GLUCOSE TRONG MÁU
1- Mức đường huyết

Glucose/máu bt: 80-120mg%

Thay đổi biến thiên sinh học:
 Theo lứa tuổi:
+ càng nhỏ thì mức đường huyết càng thấp sv bình thường.
+ Trẻ sơ sinh và đẻ non: glucose /máu = ½ bình thường.
+ Trẻ 2-3 tuổi: glucose/máu = 10-30% bình thường.
 Theo trạng thái sinh lý: mang thai.
Chuyển hóa Glucid
 Chuyển hóa bình thường
 Tiêu hóa
 Hấp thu
 Chuyển hóa trong tế bào (đặc biệt ở gan)
 Điều hòa cân bằng đường huyết

2








Dạng rối loạn chuyển hóa Glucid

Không tiêu hóa được

Không hấp thu được

RL chuyển hóa trong tế bào



RL cân bằng đường huyết:

 Nguồn cung cấp đường

 RL cung cấp

 Nguồn tiêu thụ đường

 RL tiêu thụ

 Các hệ cơ quan tham gia điều hòa đường huyết:
+ Gan
+
Thần kinh

+ Nội tiết:

 RL điều hòa của các hệ cơ quan
+ ↑ đường huyết: Bệnh lý Đái tháo đường
+ Hạ đường huyết



Hệ làm ↓ đường huyết



Hệ làm ↑ đường huyết

Sự cân bằng glucose trong máu
Giữa sản xuất và tiêu thụ đường.
Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, glycogen gan, glucose tân tạo.
Nguồn tiêu thụ: Đường phân, tổng hợp lipid và acid amin, thải qua thận.
Điều hòa đường huyết:
Gan
Thần kinh
Nội tiết

Sinh lý bệnh – miễn dịch

1


3- Hoạt động điều hòa đường huyết
a. Gan


Dự trữ glycogen và giải phóng glucose khi cần thiết.

Tái tạo glucose từ acid lactic

Tân tạo glucose từ protid và lipid.

Duy trì glucose máu 5-6h.
b. Hệ thần kinh

Hơn 100 năm trước, Claude Bernard gây ↑ đường huyết khi châm kim vào sàn não IV 
hệ thần kinh có vai trò quan trọng trong điều hòa đường huyết.

Vùng dưới đồi có 2 trung tâm:
 Nhóm A thẩm thấu glucose: khi [glucose]/máu<0.8 glucid/lipid  ↑ tiết hormone
adrenalin, glucagon, ACTH, LMH  ↑ dường huyết.
 Nhóm B hấp thu glucose nhờ insulin.

Sinh lý bệnh – miễn dịch

2


c.

Nội tiết

 Có 2 hệ đối lập:

Hệ làm ↓ đường huyết: INSULIN.


Hệ làm ↑ đường huyết

-i- Hệ thống làm ↓ đường huyết


Nhờ hormone insulin ở tế bào  đảo tụy tiết ra làm ↓ đường huyết khi lượng glucose ↑ cao
trong máu.

Cơ chế:
 Hoạt hóa men hexokinase   vận chuyển glucose vào tế bào.
 Cầu nối disulfua ở chuỗi  của insulin hoạt hóa nhóm SH của màng tế bào   tính thấm
của màng với glucose.
  khả năng thấm ion K+ và phosphate  thuận lợi cho phosphoryl hóa và sử dụng
glucose.
 Hoạt hóa men glycogen synthetase   tổng hợp glycogen trong tế bào.
 (-) men glucose 6 phosphat   chuyển G6P thành glucose,  phóng thích glucose vào
máu.
 (-) men ↑ sinh đường   tổng hợp lipid từ glucid +  thoái hóa triglyceride +  tổng
hợp protein +  thoái hóa protein.

-ii-









II-

Hệ thống làm ↑ đường huyết

Các hormone:
Hormone tuyến yên: Corticotropin, thyrotropin, GH.
Hormone vỏ thượng thận: Glucocorticoid.
Hormone tủy thượng thận: Nor adrenaline, adrenaline.
Hormone tuyến giáp: Thyroxin.
Hormone tuyến tụy: Glucagon.
Cơ chế:  sinh đường +  phân hủy glycogen +  phóng thích glucose vào máu.
CÁC DẠNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
 Khâu tiêu hóa
 Hấp thu glucose
 Chuyển hóa trung gian tế bào
 Khâu điều hòa
 ↓ hay ↑ đường huyết

Sinh lý bệnh – miễn dịch

3


Định
nghĩa

Giảm glucose huyết và
Tăng
Bệnh
bệnh lý hạ đường huyết

glucose huyết
đái tháo đường

Glucose/máu < 80mg%

Glucose/máu >  Tiểu đường là tình trạng ↑
(4,4mmol/L).
120 mg% (6 mmol/L). đường huyết do ↓ insulin tuyệt
đối hay tương đối đưa đến nước

Tuy nhiên có ý nghĩa lâm

Có ý nghĩa
sàng khi kèm theo các biểu hiện đặc bệnh lý khi ↑ cao và
tiểu có đường và có thể kèm
trưng của hạ đường huyết và là một
theo hoặc không triệu chứng ăn
kéo dài:
cấp cứu nội khoa cần xử trí kịp thời:
nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều,
 Rối loạn dung
gầy nhanh.
 Glucose/máu < 45mg%
nạp glucose.

Phân loại:
(2,5mmol/L).
 Đái tháo đường
 ĐTĐ phụ thuộc insulin
 Ở trẻ >24th : < 40mg%

phụ thuộc Insulin
(ĐTĐ tuýp 1).
(2,2mmol/L).
và không phụ
 ĐTĐ không phụ thuộc
 Ở trẻ <24th:
thuộc Insulin.
insulin (ĐTĐ túy II): bệnh
+ đủ tháng: < 30mg%
 Đái tháo đường
nhân béo phì/không béo
(1,65mmol/L).
thai kỳ.
phì.
+ thiếu tháng: <20mg%

ĐTĐ khác:
(1,1mmol/L).
+ bệnh của tụy, bệnh nội

tiết,
+ thuốc, hóa chất,
+ rối loạn thụ thể insulin,
+ bệnh di truyền.

 Do ↓ nguồn cung cấp đường
 Đói lâu ngày, cơ địa suy dinh
dưỡng Kwashiokor
 Kém hấp thu ở ruột:
+ do thiếu men ở tụy và ruột:


Nguyên
nhân

thiếu amylase thì đường đa
không biến thành đường đơn
nên không hấp thu được.
+ ↓ diện hấp thu: cắt ruột
nhiều, viêm ruột, tắc ruột…
+ ↓ quá trình phosphoryl hóa ở
tế bào thành ruột:viêm mạn
tính, ngộ độc pholoridin hay
monoiodoacetat  glucose
không biến thành glucose – 6
phosphate  không hấp thu
được.

 Rối loạn khả năng dự trữ và
chuyển hóa đường trong tế bào
gan: Bệnh lý Gan hoặc do thiếu
men cần cho chuyển hóa
đường bẩm sinh.
+ Xơ gan, viêm gan, ung thư

gan  không tổng hợp
glycogen dự trữ +  tạo
glucose từ glycogen và nguồn
khác   tiết glucose từ gan
vào máu.


Sinh lý bệnh – miễn dịch

 Do ↑ cung cấp
đường quá mức: ăn
nhiều glucid.
 Do ↓ tiêu thụ
đường: thiếu oxy
(ngạt, hôn mê), thiếu
vitamin B1.
 Hưng phấn thần
kinh giao cảm: tức
giận, hồi hộp.
 Do rối loạn điều
hòa:
 ↓ insulin, ↑
hormone đối lập,
 ↑ hoạt tính
insulinase,
 có kháng thể
chống insulin.

 ↓ Insulin hoặc không tổng
hợp Insulin: Thiếu Insulin tuyệt
đối.
 liên quan đến tụy: tổn
thương tụy (chấn thương,
tự kháng thể)
 do gen (HLA). Bệnh cũng
có t/c di truyền
 do ↑ men Insulinase

 do tự kháng thể kháng
Insulin
 ↑ hormon đối kháng
(ACTH, cortisol, glucagon,
u tủy thượng thận, u tiền
yên).
 Tế bào Không đáp ứng với
Insulin: Thiếu Insulin tương
đối.
 tự kháng thể chống thụ thể
của Insulin
 ↓ số lượng thụ thể của
Insulin
 tế bào ↓ nhạy cảm hay đề
kháng Insulin (thường ở
người có cơ địa béo phì do
↑ acid béo tự do (FFA)
trong máu).
4


Giảm glucose huyết và
bệnh lý hạ đường huyết
+ Thiếu men tổng hợp

glycogen  xảy ra hạ đường
huyết (sau 1 đêm nhịn ăn).
+ Thiếu men giáng hóa
glycogen  tích glycogen ở
gan và cơ  phì đại gan + hạ

đường huyết.
+ Thiếu men galactose-1-uridin
(giai đoạn ăn sữa của trẻ) 
bệnh galactose máu 
glalactose không biến thành
glucose/glycogen  
galactose -1 –
phosphate/máu  (-) men
chuyển hóa glucose  
đường huyết.
+ Bệnh fructose máu  không
dung nạp đường fructose di
truyền do thiếu men
fructose – 1 – phosphate
aldolase  chặn giáng hóa
fructose + saccarose + tích
lũy fructose – 1- phosphate +
(-) men chuyển hóa glucose
tại gan + ↓ phóng thích
glucose từ gan vào máu.
+  tân tạo glucose ở gan
trong suy dinh dưỡng
Kwashiokor.
 Do ↑ tiêu thụ đường quá mức

  tiêu thụ trong sốt, sốc nhiễm
khuẩn, u ác tính, hoạt động
năng nhọc, nhiễm khuẩn huyết
…do ↑ qt oxy hóa trong tế bào.
  sử dụng đường quá mức

trong u tế bào β tụy ↑ sinh
insulin  hạ đường huyết kịch
phát thường nặng, dễ bị hôn
mê.
 thiếu men phosphatase bẩm
sinh cần cho qt phosphoryl
hóa của tế bào ống thận  
thải đường qua thận  
ngưỡng tái hấp thu của thận 
hạ đường huyết và glucose
niệu.

Sinh lý bệnh – miễn dịch

Tăng
glucose huyết

Bệnh
đái tháo đường
 BIỂU HIỆN CÁC
TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
 Tiểu nhiều và nước tiểu có
đường:
 Bình thường, khả năng tái
hấp thu của thận là 250400 mg/phút (180 mg%)
với [huyết tương]=100
mg%.
 Khi đường huyết >170
mg%  tế bào thận không

còn khả năng hấp thu nữa
 nước tiểu có đường 
lợi niệu thẩm thấu + rối
loạn chuyển hóa nước và
điện giải nghiêm trọng.
 Uống nhiều: tiểu nhiều  mất
nước + điện giải  kích thích
trung tâm khát  uống nhiều
nước.
 Ăn nhiều: cơ thể không sử
dụng glucose cho hoạt động 
đói năng lượng  kích thích
trung tâm ăn  ăn nhiều.
 Gầy nhiều: do rối loạn chuyển
hóa protid, glucid, lipid, cơ thể
không sử dụng chúng để tạo
năng lượng  cơ thể đói 
dự trữ cạn kiệt (protid, lipid)
 bệnh nhân gầy nhiều.

5


Cơ chế
triệu
chứng

Giảm glucose huyết và
bệnh lý hạ đường huyết
 Do rối loạn ở khâu điều hòa

 Một số bệnh lý thiểu năng các
tuyến nội tiết như suy thượng
thận, suy tuyến yên, thiếu hụt
tb α tụy…
 Rối loạn ↑ insulin chức năng:
sau phẫu thuật cắt bỏ dạ dày,
nhạy cảm với leucin, giai đoạn
tiền đái thóa đường, tích
cetonic, …
 Bệnh lý RL thần kinh: cường
phó ɛ , ức chế ɛ.
 Một số trường hợp khác
 Hạ đường huyết trong điều trị
Đái tháo đường do sử dụng
thuốc hạ đường huyết chưa
đúng.
 Nghiện rượu, thuốc lá…

Não chỉ sử dụng duy nhất
glucose là nguyên liệu chuyển hóa
bắt buộc + không tổng hợp đường +
không dự trữ glycogen  tuần hoàn
phải cung cấp liên tục glucose cho
não theo cơ chế thẩm thấu không
cần insulin  khi lượng đường/máu
↓ thấp  tế bào (hệ thống thần kinh
thực vật) chịu ảnh hưởng đầu tiên
nhất  triệu chứng lâm sàng của hạ
đường huyết.


Do ↓ đường não gây ra 
mất đường tại noron thần kinh trung
ương: yếu và mệt, hoa mắt, chóng
mặt, nói khó,…, bất tỉnh,mê.

Do hệ thần kinh tự động gây
ra  tác động hệ giao cảm- thượng
thận: tim nhanh, run, lo lắng,xanh
xao, đổ mồ hôi, đói cồn cào, dị cảm.

Sinh lý bệnh – miễn dịch

Tăng
glucose huyết

Bệnh
đái tháo đường

 Rối loạn chuyển hóa Glucid
 Tác động của insulin trên
chuyển hóa glucose:
+ Tế bào tiêu thụ glucose để

tổng hợp glycogen, mỡ,
acid amin hay thoái biến
tạo năng lượng cho cơ
thể.
+ ↓ thoái biến glycogen,
protid, lipid  tạo
thành glucose.


 Thiếu Insulin tuyệt

đối/tương đối dẫn đến tình
trạng tế bào đói glucid do:
 Glucose không được vận
chuyển vào trong tế bào
 ↓ G-6-P nội bào do ↓ hoạt
tính của men hexokinase
(hay glucosekinase).
 ↓ tổng hợp Glycogen do ↓
hoạt tính men glycogen
synthetase; ↑ ly giải
glycogen.
 ↓ giáng hóa glucid nên ↓
ATP cho tế bào sử dụng; ↓
tạo NADPH2  ảnh hưởng
quá trình chuyển hóa
protid.
 ↑ tân sinh đường từ lipid,
protid.
6


Giảm glucose huyết và
bệnh lý hạ đường huyết

Tăng
glucose huyết


Bệnh
đái tháo đường
 Rối loạn chuyển hóa Lipid;
Tế bào đói glucid dẫn đến  ↑
giáng hóa lipid để bù trừ
 ↑ huy động mỡ từ tổ chức.
 ↑ thoái biến mỡ  tạo
acetyl CoA  tạo năng
lượng cho tế bào hoạt
động.
 ↓ dự trữ lipid.
 Mặt khác để lại hậu quả:
+ ↑ tạo thể cetonic trong

máu
+ ↑ cholesterol máu

Biến
chứng

Sinh lý bệnh – miễn dịch

 Từ rối loạn chuyển hóa
glucid  Rối loạn chuyển hóa
Protid dẫn đến:
 ↑ tân tạo đường từ protid.
 ↓ tổng hợp protid
 ↓ vận chuyển a.amin vào tế
bào
 Hậu quả RL CH Protid:

+ ↑ a.amin huyết
+ Cân bằng Nitơ âm tính

Các rối loạn chuyển hóa
các chất thường gặp trong tiểu
đường tuýp 1  biểu hiện lâm
sàng+triệu chứng bệnh.
 Lợi niệu (đa niệu)  B/chứng sớm (tuýp 1):
thẩm thấu + glucose
 Nhiễm trùng: suy kiệt, ↓ tạo
niệu+ rối loạn điện
kháng thể
giải (mất Na+, K+) qua
 Nhiễm toan: ↑ thể ceton
nước tiểu.
trong máu.
 Đái thóa đường.
 Hôn mê do ↑ áp lực thẩm
thấu: mất nước, rối loạn
nước+điện giải.
 Hôn mê do nhiễm ceton
 Biến chứng muộn (tuýp 2):
 Xơ hóa mạch máu: ở mắt,
thận, não, tim.
 Viêm dây thần kinh ngoại
biên.

7







Sinh lý bệnh – miễn dịch

8




Sinh lý bệnh – miễn dịch

9








Sinh lý bệnh – miễn dịch

10



×