Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẩU HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.4 KB, 35 trang )

TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG
KHễNG – AIRIMEX
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẩU HÀNG KHÔNG.
1.Quá trình hình thành và phát triển:
Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam có đặc trưng chủ yếu là
được hình thành từ các đơn vị quân đội trực thuộc Bộ quốc phòng, và các đơn vị
khác, Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không được thành lập chính
thức ngày 21 tháng 03 năm 1989 theo quyết định số 197/QĐ/TCHK của tổng cục
trưởng Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam với tên gọi ban đầu là “Cụng
ty xuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ Hàng khụng” đội ngũ lao động chính
là Phòng Vật tư kỹ thuật của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam trực
thuộc Bộ Quốc Phòng. Công ty là một bộ phận và chịu sự quản lý trực tiếp của
Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam với nhiệm vụ chính là tiến hành
nghiệp vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị thuộc ngành Hàng không Việt
Nam. Lúc mới thành lập Công ty có 25 cán bộ công nhân viên- là sĩ quan, công
nhân viên quốc phòng, được tổ chức thành 3 phòng: Kế hoạch, Nghiệp vụ thương
mại và Kế toán tài vụ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của
Ngành Hàng không nói riêng, sau khi luật Hàng không năm 1991 ra đời, Công ty
xuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ Hàng không được đặt dưới sự quản lý
của Cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Ngày 30 tháng 07 năm 1994, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số
1173/QĐ-TCCB-LĐ thành lập Công ty xuất nhập khẩu Hàng không với mã
ngành kinh tế kỹ thuật là 25 ( trong khoảng thời gian này ngành Hàng không Việt
Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải). Theo quyết định này Công ty XNK
Hàng không đặt trụ sở chính tại 141 Nguyễn Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận Long
Biên, Gia Lâm, Hà Nội và công ty cũng đặt một chi nhánh tại 108 Đường Hồng


Hà, Quận Tõn Bỡnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty đã tiến hành chuyển đổI
cổ phần từ Doanh nghiệp, theo Quyết định số 3892/QĐ – BGTVT ngày


17/10/2005 do bộ trưởng bộ giao thông vận tải kí xác nhận.
Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không là một doanh nghiệp
nhà nước có chế độ hạch toán độc lập và tư cách pháp nhân đầy đủ,cụng ty có tài
khoản tại các ngân hàng và có con dấu riêng. Nhiệm vụ chính của Công ty là
kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư,các máy móc thiết bị phụ tùng cho ngành Hàng
không và các loại vật tư,máy móc thiết bị dân dụng khỏc… Vốn điều lệ của công
ty là 20 tỷ đồng, tổng số cán bộ công nhân viên là 120 người, thu nhập bình quân
là 3,5 triệu đồng/ người/thỏng, mức chi trả cổ tức bình quân là 7,2% / năm.
Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 328/TTg về việc thành lập Tổng
công ty hàng không Việt Nam vào ngày 02 tháng 05 năm 1995, mô hình của
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được tổ chức lại theo Tập đoàn kinh doanh
( Tổng Công ty 91) và cho đến nay Tổng Công ty cổ phần XNK Hàng không
được xác định là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam theo Nghị định số 04/CP của Chính phủ ban hành Điều lệ tổ
chức và hoạt động của Tổng công ty hàng không Việt Nam được ký ngày
25/01/1996.
Tên công ty: Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không.
Tên giao dịch quốc tế: General Aviation Import-Export Company.
Tên viết tắt: AIRIMEX.
Trụ sở công ty: 141 Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận Long Biên,
Gia Lâm, Hà Nội.
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hiện tại:
a- Phòng Kế hoạch- Tổ chức:
- Là đơn vị có trách nhiệm lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch xuất nhập
khẩu hàng năm và kế hoạch dài hạn về công tác đào tạo và bồi dưỡng lực lượng


lao động. Quản lý kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quỹ thời gian, hiệu quả lao
động của toàn công ty.
- Quản lý các khối văn phòng, cho thuê văn phòng và các công việc có liên

quan.
b- Phòng Nghiệp vụ I
- Là nơi tiến hành các hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu các thiết bị nhà ga,
thiết bị sân đỗ máy bay, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị quản lý bay, trạm và
thiết bị sửa chữa máy bay. Tổ chức thực hiện các dự án có liên quan đến loại
thiết bị sân bay và quản lý bay. Tổ chức hoạt động cung cấp thiết bị cho các
ngành công nghiệp khác.
c- Phòng Nghiệp vụ 2
- Tiến hành nhận uỷ thác nhập khẩu các thiết bị, phụ tùng của máy bay, động
cơ máy bay. Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại thiết bị, phụ tùng nói trên.
d- Phòng tài chính kế toán
- Có trách nhiệm lập ra các kế hoạch tài chính. Đây là hoạt động mang thính
chất định kỳ theo quy định lập bảng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp
và được trình lên giám đốc công ty. Đơn vị này cũng có trách nhiệm theo dõi các
hợp đồng nhập khẩu và hợp đồng kinh tế khỏc, luụn đảm bảo tình hình tài chính
để thực hiện đúng tiến độ hợp đồng, kinh doanh tài chính.
e- Phòng kinh doanh
- Là nơi nhận uỷ thác và kinh doanh xuất nhập khẩu khỏc cỏc vật tư, hàng hoá
dân dụng. Kinh doanh bán vé máy bay, là nơi có nhiệm vụ như một đại lý đặt vé
giữ chỗ cho Hãng Vietnam Airlines và Pacific Airlines.
f- Chi nhánh phía Nam
- Là nơi hỗ trợ cho cỏc phũng chức năng của công ty trong việc tiến hành kinh
doanh, xúc tiến bán hàng, vận tải và giao nhận hàng hoá đối với các khách hàng
tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.


g- Văn phòng đại diện tại Cộng hoà Liên ban Nga
Thay mặt công ty tiến hành các giao dịch đối với các đối tác tại Cộng hoà
liên bang Nga.
*/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của Tổng công ty xuất nhập

khẩu Hàng Không:

Tổng giám đốc công ty Hàng không Việt Nam

Đảng-Đoàncác tổ chức

Phòng
KHTCnhân
sự

Giám đốc công ty cổ phần XNK-HK Arimex

Phòng
kế.toán
-tài
chính

Phòng
kinh
doanh

Phòng
nghiệp
vụ 1

Phòng
nghiệp
vụ 2

Phòng

thống
kê-xử
lý dữ
liệu

Phòng
vé và
dịch vụ

Phó giám đốc

Văn
phòng
đạI
diện ở
Nga

Chi
nhánh
tạI TP
HCM

3. Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ chính của cỏc phũng ban, bộ phận nay là liên doanh liên kết, tổ
chức đầu tư với các cơ quan, tập đoàn kinh tế có số vốn, con dấu và tư cách pháp


nhân đầy đủ để không ngừng đổi mới công nghệ, tăng cường các hoạt động tiếp
thị, thay đổi những tư duy kinh tế đã lỗi thời, lạc hậu bằng các lý luận mới tiên
tiến hợp thời, đồng thời đại đẩy mạnh công tác xuất khẩu, cân đối giữa các tỷ

trọng xuất nhập khẩu.
- Không ngừng xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược phát triển để
tăng năng suất và doanh thu cho công ty, liên tục đề ra và thực hiờn cỏc kế hoạch
xuất nhập khẩu năm năm và hàng năm.
- Liên tục đầu tư và mở rộng cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật, không ngừng
đổi mới và phát triển công nghệ, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hoá công tác
quản lý và tác nghiệp chuyên ngành xuất nhập khẩu, bồi dưỡng nghiệp vụ cho
cán bộ công nhân viên để có chuyên môn vững chắc trong điều kiện hội nhập và
phát triển nhất là bây giờ khi Việt Nam đã gia nhập WTO.
- Luôn chú trọng việc bảo toàn và phát triển vốn, cố gắng sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực, vốn do Tổng công ty giao phó, luôn đề ra các kế hoạch
và chương trình phát triển vốn, thực hiện và bổ sung theo quyết định của Hội
đồng quản trị, làm sao để với số vốn đú luụn mang lại lợi nhuận cao nhất.
- Thực hiện đúng tất cả các nghĩa vụ đóng góp đối với ngân sách Nhà
nước, phù hợp với những quyền lợi mà tổng công ty được nhận, nghĩa vụ thu nộp
khác theo quy định của Nhà nước và nghĩa vụ thu nộp đối với Tổng công ty
Hàng không dân dụng Việt Nam.

II. Đặc điểm thị trường kinh doanh của doanh nghiệp.
1, Các sản phẩm kinh doanh của công ty:


+ Kinh doanh phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư và phụ tùng cho ngành
Hàng không.
+ Dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát hàng hóa trong nước và Quốc tế.
+ ĐạI lý bỏn vộ, giữ chỗ hàng không trong nước và Quốc tế.
+ Lữ hành nội địa, Lữ hành Quốc tế và dịch vụ phục vụ khách du lịch ( không
bao gồm kinh doanh phũng hỏt Karaoke, vũ trường, quán bar).
+ Kinh doanh vật liệu vật tư hàng hóa dân dụng.
+ Kinh doanh trang thiết bị, máy móc y tế, vật tư, trang thiết bị trường học, đo

lường, sinh học và môi trường, vật tư trang thiết bị văn phòng, các sản phẩm
cơ điện, điện tử, điện máy và thiết bị tin học, thiết bị mạng máy tính.
+ Kinh doanh rượu, bia, nước giải khát ( không bao gồm quán bar).
+ Dịch vụ ủy thác nhập khẩu, khai thuê hải quan.
+ Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, mua bán trang thiết bị, phương tiện,
vật tư và phụ tùng thay thế thuộc các ngành công nghiệp, giao thông vận tải,
xây dựng, nông nghiệp, dầu khí, điện than, khoáng sản ( trừ các loại khoỏnh
sản nhà nước cấm), xi măng, hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm), bưu
chính viễn thông, thể thao và các ngành giải trí khác.
+ Xây lắp các công trình điện đến 35kv.
+ Kinh doanh xăng, dầu mỡ, khí hóa lỏng.
+ Mua bán, cho thuê phương tiện vận tải đường bộ.
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
2, Đối tượng khách hàng của công ty:
a.VIETNAM AIRLINES (VNA):


Khách hàng lớn nhất của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không là
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam VIETNAM AIRLINES, đây là đơn vị có tỷ
trọng lớn nhất trong các hợp đồng uỷ thác của Công ty. Hoạt động trao đổi mua
bán giữa Công ty và VIETNAM AIRLINES được chia ra làm hai mảng chính:
- Mua bán, xuất nhập khẩu máy bay hoặc máy móc thiết bị công nghệ cao, phức
tạp như động cơ, máy móc thiết bị có liên quan đến máy bay…
- Tất cả các chủng loại hàng hoỏ khỏc như vật tư, phụ tùng máy móc có liên quan
đến máy bay…Những chủng loại hàng hoá này thường có giá trị không lớn lắm
và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ không quá phức tạp, có thể phù hợp với thị
trường và khả năng cung ứng của Việt Nam, là các loại hàng hoá được sản xuất ở
nhiều hãng khác nhau. Ngoài ra các hoạt động chớnh đú ra, Công ty còn đảm
nhiệm chuyên trách như là một đại lý bỏn vộ của VIETNAM AIRLINES thông
qua phòng bán vé máy bay.

b. Các Sân bay trong lãnh thổ Việt Nam:
Các sân bay đó là Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Vinh, Huế, Đà Nẵng…Cỏc
mặt hàng mà Công ty cung cấp cho những đơn vị này hầu hết là các thiết bị đồng
bộ như: Rađa, nhiên liệu phục vụ cho các chuyến bay và tất cả các trang thiết bị
mặt đất như thiết bị nhà ga (máy soi, chiếu hành lý…)
c. Các Công ty địch vụ bay VASCO, MASCO, Cụm cảng hàng không miền bắc
NASCO, Cụm cảng hàng không miền nam SASCO …
Những khách hàng này tương đối đặc biệt đối với công ty do phạm vi hoạt động
của nó. Ngoài các công việc chính như là chuyên chở hàng hoá, bay, các loại
hình dịch vụ của những công ty này còn bao gồm kinh doanh khách sạn, dịch vụ
sân bay…nghĩa là lĩnh vực hoạt động kinh doanh của các Công ty này rất đa
dạng. Chính vì vậy mà nhu cầu của các khách hàng này về các loại hàng hoá,
dịch vụ rất lớn và rất đa dạng, đôi khi đòi hỏi các yêu cầu về kĩ thuật cao hơn
những khách hàng khác và các mặt hàng này chủ yếu phảI nhập khẩu từ các nước


phát triển, ví dụ như là các mặt hàng chuyên ngành như máy bay trực thăng, máy
bay chụp trắc địa…
d. PACIFIC AIRLINES (PA):
PACIFIC AIRLINES là một Công ty hàng không cổ phần nhưng cũng đang từng
bước mở rộng mạng đường bay và tăng thêm nhiều chuyến bay trong và ngoài
nước. Do đó nhu cầu về các mặt hàng tương tự như các mặt hàng của VIETNAM
AIRLINES.
3. Tính cạnh tranh:

Nước ta là một nước đang phát triển, trình độ phát triển còn non kém so với
các nước trên Thế Giới. Ngành Hàng Không là một ngành vừa mang tính dịch vụ
lại vừa mang tính công nghiệp nên đòi hỏi về yêu cầu kĩ thuật và khoa học công
nghệ là rất cao. Do vậy ngành Hàng Không để có thể và phát triển cho đến ngày
nay là cả một nỗ lực lớn của toàn thể các đơn vị và cán bộ công nhân viên. Ở

Việt Nam hiện nay, do lực lượng của ngành Hàng Không còn non kém so với các
Quốc gia khỏc trờn Thế Giới nên AIRIMEX đang là Công ty nhập khẩu chuyên
ngành Hàng Không lớn nhất Việt Nam và do đó công ty là đơn vị cung ứng gần
như độc quyền cho hãng Hàng Không Việt Nam. Nhưng hiện nay Nhà Nước ta
đã cho phộp cỏc công ty được quyền nhập khẩu máy móc, trang thiết bị để tự
phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Và trong thị trường luôn có xu hướng cạnh tranh
về giá và chất lượng sản phẩm. Các công ty xuất nhập khẩu khác thành lập muộn
hơn muốn cạnh tranh và thành công thì phải dùng mọi chiến lược để thu hút
khách hàng. Như vậy đó cũng là khó khăn và trở ngại đối với AIRIMEX. Trong
xu hướng hiện nay các công ty có xu hướng tự nhập khẩu máy móc trang thiết bị
để giảm chi phớ cũn cỏc công ty nhỏ hơn thì ủy thác cho các công ty chuyên
nhập khẩu. Do vậy các công ty chuyên nhập khẩu đều là đối thủ cạnh tranh của
AIRIMEX. Tuy nhiên do AIRIMEX là một công ty chuyên và đứng đầu ngành
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các mặt hàng máy móc trang thiết bị liên quan đến
ngành hàng không nên được nhiều bạn hàng lớn tin cậy. Có thể nói tại Hà Nội
đối thủ cạnh tranh lớn nhất của AIRIMEX là MACHNO-IMPORT.


Trong điều kiện hiện nay hội nhập kinh tế Quốc Tế, Việt Nam ngày càng mở cửa
và mở rộng các mặt hàng kinh doanh do vậy mà bạn hàng của Công ty ngày càng
nhiều hơn nhưng ngược lại các đối thủ cạnh trang của Công ty theo đó mà cũng
gia tăng. Đối với các công ty và xí nghiệp trực thuộc Tổng công ty Hàng Không
dân dụng Việt Nam như: Cụm cảng Hàng Không miền Nam-viết tắt là NASCO
và cụm cảng hàng không miền Bắc-viết tắt là SASCO, cụm cảng hàng không các
khu vực, trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam…cỏc công ty này đã tự nhập
khẩu một số thiết bị chuyên ngành Hàng Không. Ngoài ra cũng có một số các
công ty ngoài ngành cũng có chức năng Kinh Doanh Xuất Nhập khẩu, các công
ty này cũng dã mở rộng mặt hàng Kinh doanh của mình trong đó họ cũng tham
gia vào các lĩnh vực hàng không như Tổng công ty VINACONEX,
PETROLILEX, TECOIMPORT, PETECHIM…Chớnh vỡ những lí do này đã tạo

nên các yếu tố cạnh tranh rất lớn đối với AIRIMEX. Điều này đòi hỏi Công ty
phải thường xuyên tìm hiểu và nắm vững nhu cầu của khách hàng, luôn cung cấp
các sản phẩm và dịch vụ của mình với chất lượng cao, giá thành hợp lý, chú
trọng giữ uy tín trong kinh doanh để giữ được khách hàng.
4. Xu hướng phát triển thị trường:
Trong lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu
hàng Không phần lớn các hoạt động của là nhập khẩu ủy thác và được người ủy
thác cung cấp sẵn địa chỉ của người nhập khẩu nờn cỏc hoạt động nghiên cứu thị
trường kém và thường nằm trong thế bị động. Nhưng trong điều kiện hiện nay,
khi nước ta bắt đầu chính sách mở cửa và có nhiều thay đổi trong cơ chế quản lý
thị trường, chính phủ đã cho phộp cỏc công ty trong nước mở rộng thị trường ra
nước ngoài và cho phép các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam. Do
vậy mảng kinh doanh nhận ủy thác của công ty ngày càng được thu hẹp, Công ty
chỉ nhận đặt hàng với các Công ty có tiếng khác và uy tín trên thị trường, đồng
thời đây là những người bạn lâu năm của công ty. Hơn nữa, các công ty thuê chỉ


định ủy thác trước đây, trong điều kiện thị trường mới cũng mở rộng lĩnh vực
kinh doanh, đảm nhiệm công việc của công ty ủy thác trước đây, bớt được chi
phí đi thuê ủy thác, nhằm tăng doanh thu cho công ty mình. Hơn nữa trong
những năm trở lại đây công ty bắt đầu thực hiện một hình thức kinh doanh mới,
đó là đấu thầu mua bán hàng nhập khẩu, do đó công tác nghiên cứu thị trường lại
càng trở nên quan trọng hơn. Do đó trước mắt công ty thiết lập riêng một bộ phận
chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường, nhiệm vụ này là làm mọi cách để
mở rộng thị trường kinh doanh của công ty. Bộ phận này cũng ko nháp thiết phải
được lập thành một phòng ban riêng biệt, nó có thể là một bộ phận của phòng
Marketing, phòng nghiệp vụ hay phòng kinh doanh, gồm một nhóm cán bộ
chuyên môn về nghiên cứu thị trường phục vụ cho nghiệp vụ đặc trưng của mỗi
phòng. Trước đây, bạn hàng của Công ty chủ yếu là các công ty thuộc bộ phận
quản lý của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam, nhưng hiện nay Công ty không

những nghiên cứu và chiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trường
nước ngoài. Nhận nhập khẩu các linh kiện, máy móc thiết bị từ nước ngoài vào
Việt Nam. Công ty cũng có văn phòng đại diện tại Liên Bang Nga, đây cũng là
trụ sở chính của công ty tại Châu Âu, phụ trách công việc tìm hiểu thị trường
quốc tế, kí kết các hợp đồng xuất nhập khẩu Quốc Tế. Trong tương lai, công ty
sẽ kí kết nhiều hợp đồng hơn nữa với các đối tác nước ngoài để mở rộng thị
trường kinh doanh sang thị trường tiềm năng như Châu Âu, Châu Mỹ…

III. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
1.Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:


Đầu tiên muốn mở rộng và phát triển được thị trường kinh doanh của Công ty,
công ty phải đầu tư vào đội ngũ cán bộ công nhân viên. Liên tục đào tạo và bồi
dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên. Để họ có đủ năng lực và trình
độ tham gia vào các hợp đồng mua bán phực tạp đòi hỏi nghiệp vụ cao với các
đối tác nước ngoài. Hơn thế nữa cán bộ của Công ty phải luôn nhanh nhậy với thị
trường, nắm bắt được những thay đổi của thị trường, về các chính sách mới, thể
chế pháp luật của những thị trường mà công ty đang định thâm nhập, điều tra về
văn hóa, đánh giá xem cách thức và các mặt hàng của Công ty có phù hợp với thị
trường mới hay không. Để có được một đội ngũ cán bộ như vậy, lãnh đạo công ty
phải có một chiến lược lâu dài và chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của Công ty, nhằm cú cỏ chính sách hỗ trợ và khen thưởng hợp lý với cán
bộ công nhân viên, đặc biệt là những cán bộ giữ vai trò và vị trí then chốt.
2. Các hoạt động quảng cáo:
Quảng cáo là một hoạt động quan trọng trong nghiệp vụ marketing của
công ty, nhằm quảng bá thương hiệu kinh nghiệm, uy tín và khả năng tiềm tàng
của công ty với các đối tác và bạn hàng trong nước cũng như nước ngoài. Trong
thời gian qua hoạt động quảng cáo được lãnh đạo công ty quan tâm, chú trọng
triển khai. Tuy nhiên, nội dung, cách thức quảng cáo của Công ty chưa được thiết

kế một cách hợp lý so với đặc thù về kinh doanh, về ngành hàng và khách hàng.
Trước đõy cỏc hoạt động quảng cáo của Công ty được thực hiện theo một
mẫu cố định như trên và được thực hiện thông qua các phương tiện như báo và
tạp chí với nội dung hoàn toàn giống nhau, đơn điệu. Các tạp chí được công ty
lựa chọn để quảng cáo về hoạt động kinh doanh của mình là : Tạp chí Hàng
không Việt nam, Kinh doanh và Tiếp thị , Thời báo Kinh tế.... Việc quảng cáo
trong thờI gian này chưa được thiết kế một cách bài bản, không có kế hoạch ngân
sách cũng như mục đích, phương thức cụ thể. Chưa được ban lãnh đạo của công
ty coi trọng và chú ý đến vai trò của họa động quảng cảo trong kinh doanh. Việc
tiến hành quảng cáo của công ty dường như là dựa theo tiếp thị của các tạp chí,


báo là chính. Cho đến nay, quảng cáo đã trở thành một trong những chiến lược
quan trọng của công ty khi muốn nâng cao các nguồn thu nhập, mở rộng phạm vi
kinh doanh và làm cho tên tuổI của mình trở nên được biết đến trong nước cũng
như quốc tế.
Về nội dung quảng cáo, hoạt động kinh doanh trong thông điệp quảng cáo
này chỉ là liệt kê lại những ngành nghề kinh doanh đã được đăng ký và bổ xung
trong giấy phép kinh doanh chứ chưa phải là hoạt động thực tiễn của Công ty.
Chẳng hạn như thiết bị giao thông vận tải, vật tư nông nghiệp, phân bón hay kinh
doanh XNK rượu... đó là những mặt hàng mà công ty đăng ký sẵn để khai thác
những cơ hội kinh doanh có thể có chứ cho đến này Công ty hoàn toàn chưa thực
hiện được hợp đồng nào.
Nội dung của thông điệp quảng cáo chưa thể hiện được mục đích quảng cáo.
Thực chất nó chỉ cho người đọc quảng cáo biết được tên và địa chỉ công ty lĩnh
vực hoạt động của công ty chứ không biết được khả năng của công ty như thế
nào, sức mạnh cạnh tranh đến đâu ... Thực sự quảng cáo này chưa nói lên được “
tầm hoạt động “ của Công ty. Quảng cáo mà công ty thực hiện chưa phải là
quảng cáo thuyết phục.
Ngoài hình thức quảng cáo trên, Công ty đã tổ chức in một số các bản tờ

gấp giới thiệu công ty ( bằng tiếng Việt nam và tiếng Anh ). Tuy nhiên, nội dung
của tờ gấp này cũng chỉ mang tính thông tin chung chung về công ty – Nó thiếu
tính hiệu quả của quảng cáo. Tờ gấp này có thể sử dụng được cho khách hàng
trong nước và đối tác nước ngoài.
Quảng cáo của AIRIMEX hoàn toàn chỉ trong giới hạn trong nước, công ty
chưa thực hiện bất cứ một phương thức quảng cáo nào tại nước ngoài. Hiện tại,
quảng cáo này chỉ tập trung vào thông tin sơ lược về công ty cho các khách hàng
trong nước chứ chưa có quảng cáo khả năng và thế mạnh của công ty đối với
hãng cung cấp nước ngoài .
3.Vấn đề hậu cần trong quá trình kinh doanh:


Kể từ khi thành lập, Công ty AIRIMEX đã trưởng thành và phát triển theo
năm tháng và cho đến nay Công ty có một đội ngũ những nhà quản lý, các
chuyên viên, kỹ sư kinh tế và kỹ thuật, nhân viên với tổng số trên 100 người,
phần nhiều cú trỡnh trình độ đại học và giàu kinh nghiệm thực tế. Mức lương
trung bình của người lao động trong năm 2003 đạt gần 42 triệu VNĐ trên một
đầu người, tính đến năm 2004 là 43,5 triệu.
Trước đây, hoạt động chủ yếu của Công ty là nhập khẩu uỷ thác, xuất khẩu
chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong hoạt động kinh doanh, đó là xuất khẩu bao bì
sang thị trường Nga, hiện nay công ty đã xuất khẩu nhiều loạI mặt hàng phong
phú và vươn ra nhiều thị trường trong nước và Quốc tế. tổng kim ngạch XNK
của công ty trong những năm gần đây không ngừng tăng rõ rệt, thể hiện tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tiến bộ và chiếm được lòng tin của
các bạn hàng trên Thế Giới: Tổng kim ngạch XNK năm 2003 là 39,536 nghìn
USD, sang năm 2004 con số này đã tăng lên đáng kể và đạt được 40,772 nghìn
USD, đến năm 2005 con số này là 41,103 nghìn USD, và tình đến tháng 6 năm
2006 con số này tăng vượt bậc so vớI cựng kỡ năm trước và ở mức 25,184 nghìn
USD.
Mặc dù trong những năm qua tình hình có nhiều khó khăn, phức tạp. Hoạt

động khủng bố, dịch bệnh .. tác động lớn đến hoạt động vận tải hành khách hàng
hoá bằng đường không, nhiều hãng Hàng không lớn trên thế giới lâm vào tình
trạng phá sản hoặc thu gọn phạm vi hoạt động, Hàng không Việt Nam cũng phải
chịu nhiều ảnh hưởng, ảnh hưởng đến chiến lược vốn, kế hoạch đầu tư, mua sắm
trang thiết bị nên hoạt động của công ty có phần chững lại.

IV. Phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty:

1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu:


Đơn vị tính 1000 USD
Số TT

Năm

Tổng kim ngạch XNK

01

2003

39.536

02

2004

40.772


03

2005

41.103

04

Jun-2006

25.184
Nguồn :phòng kinh doanh

Qua đó ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2003 đến tháng 6
năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty đều tăng nhanh. Nhất là
năm 2005 và năm 2006, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng vọt. Điều đó
chứng tỏ công ty Xuất nhập khẩu hàng không ngày càng có uy tín trên thị trường
trong nước cũng như nước ngoài. Nhờ vào chính sách mở cửa của nhà nước, sự
lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty và những đóng góp tận tình của độI
ngũ cán bộ công nhân viện
2.Về hoạt động nhập khẩu uỷ thác:
Uỷ thác nhập khẩu là hoạt động đặc thù của hoạt động xuất nhập khẩu, quy
trình của hoạt động nay gồm có 3 thành phần tham gia:1) Người uỷ thác (người
mua, người sử dụng cuối cùng), 2) bên nhận uỷ thác (Công ty XNK Hàng không)
và 3) bên bán (Hãng cung cấp nước ngoài).
Khi phát sinh một nhu cầu về mua sắm trang thiết bị, người uỷ thác bằng
các nguồn thông tin của mình sẽ tiến hành liên lạc với những nhà cung cấp có
khả năng để chào hỏi giá. Sau khi nhận được chào giá thì người mua sẽ lựa chọn
người cung cấp có điều kiện chào giá về kỹ thuật và thương mại hấp dẫn nhất và
chuyển giao cho công ty AIRIMEX tiến hành thương thảo. Trên cơ sở đó,

AIRIMEX sẽ đứng ra liên hệ với nhà cung cấp để tiến hành đàm phán và ký kết


hợp đồng mua bán. AIRIMEX có thể hỗ trợ người uỷ thác bằng các thông tin tư
vấn lựa chọn thị trường, nhà sản xuất và sản phẩm. Hợp đồng uỷ thác giữa Công
ty và người mua trong nước cũng được ký kết đồng thời.

Mô hình dịch vụ uỷ thác nhập khẩu.

KHÁCH HÀNG

AIRIMEX


NHU CẦU NHẬP KHẨU THIẾT
BỊ
ỦY THÁC CHO AIRMEX
BẰNG HĐ UỶ THÁC

NHẬN UỶ THÁC NHẬP KHẨU
BẰNG HỢP ĐỒNG UỶ THÁC

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI

XIN PHÉP BỘ THƯƠNG MẠI

MỞ L/C VÀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO
ĐẢM THANH TOÁN

THUÊ VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NẾU GIAO

HÀNH FOB/FCA

HOÀN THÀNH THỦ TỤC
NHẬN HÀNG Ở CẢNG/SBAY

THUÊ VẬN TẢI, BẢO HIỂM
NỘI ĐỊA

NHẬN HÀNG VÀ THANH
TOÁN CHO AIRIMEX

BÀN GIAO CHO KHÁCH
HÀNG


Giao hàng cho đơn vị giao uỷ thác và kiểm tra nghiệm thu là khâu
rất quan trọng đối với việc nhập khẩu thiết bị.
Sau khi nhận hàng Công ty AIRIMEX sẽ tiến hành vận chuyển hàng hoá
đến nơi giao hàng mà đơn vị uỷ thác quy định. AIRIMEX chịu trách nhiệm thuê
phương tiện vận tải nội địa và mua bảo hiểm cho hàng hoá của mình trong quá
trình vận chuyển đó. Công ty thường ký hợp đồng bảo hiểm với cỏc hóng Bảo
Việt trên cả nước.
Mặt hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị nên đòi hỏi
phải có điều kiện lắp đặt cũng như AIRIMEX phải chịu trách nhiệm thuê chuyên
gia đào tạo và hướng dẫn sử dụng thiết bị. Sau khi khoá đào tạo hướng dẫn sử
dụng kết thúc và nghiệm thu công trình thì hai bên giao uỷ thác và nhận uỷ thác
mới hoàn thành các nghĩa vụ của hợp đồng. Tuy nhiên AIRIMEX vẫn phải chịu
trách nhiệm đối với mỗi lô hàng máy móc thiết bị cho tới hết thời hạn bảo hành
của các thiết bị đó. Trong thời hạn bảo hành, nếu có hỏng hóc cần sửa chữa hoặc
có bộ phận nào đó của thiết bị cần phải thay thế thì AIRIMEX có trách nhiệm

liên hệ với bên bán để giải quyết.

3.Về hoạt động đấu thầu mua bán xuất nhập khẩu:
Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 quy định về quy chế đấu thầu
(bao gồm cả đấu thầu mua sắm trang thiết bị) áp dụng đối với tất cả các đơn vị sử
dụng vốn do ngân sách Nhà nước cấp, nờn các đơn vị khách hàng của AIRIMEX
phải tuân theo các quy định của Nghị định này trong việc mua sắm trang thiết bị
mà thông thường là thông qua đấu thầu rộng rãi. Chính điều này đã làm giảm dần
tính ưu thế, sự thuận lợi của Công ty AIRIMEX-với tư cách là công ty trong
ngành.
AIRIMEX phải tuân thủ đỳng cỏc bước và trình tự như sơ đồ sau:


KHÁCH HÀNG

AIRMEX

Phân tích cạnh tranh

Thông tin
NHU CẦU MUA
SẮM VÀ MỜI
THẦU

Chuẩn bị hồ sơ
dự thầu

lựa chọn thiết bị
Đinh giá đấu thầu
Hoàn thiện hô sơ


thực hiện
nghiệp vụ ngoại
thương

Soạn và ký HĐ
Xin giấy phép
Mở L/C thanh toán
Thuê vận tải

TIẾP NHẬN TẠM THỜI
VÀ THANH TOÁN MỘT
PHẦN CHO CÔNG TY

Bàn giao cho khách hàng

Lắp dặt thiết bị

Dịch vụ kỹ thuật

Vận hành thử
Đào tạo hướng dẫn
Nghiệm thu

TIẾP NHẬN CHÍNH
THỨC VÀ THANH
TOÁN ĐỦ CHO CÔNG
TY

Bàn giao cho khách

hàng

bảo hành thiết bị


4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2003-06/06:
Chỉ tiêu
A.Doanh thu
1.Thu từ HĐKD
-Phí ủy thác
-Bán hàng XNK
-Hoa hồng bán

-Dịch vụ vận
chuyển
-Cho thuê văn
phòng KD
-2.Thu hoạt
động khác
B.Chi phí
Chi phí hoạt
động KD
-Chi cho nhân
công
-BHYT,BHXH,
CPCĐ
-Chi phí vật tư,
vốn hàng
-Khấu hao
TSCĐ

-Chi phí dịch vụ
ngoài
-CP khác bằng
tiền
-Chi phí hoạt
động khác
-C.Các khoản
thuế
-D.LợI nhuận
trước thuế
-E.LợI nhuận
ròng

2003
54.884.288
54.264.288
5.664.088
45.200.100
555.000

2004
57.282.924
56.572.924
5.876.000
47.639.800
580.000

2005
61.927.586
61.432.586

5.934.662
5.234.000
600.000

Jun-2006
34.795.866
34.365.400
3.634.166
28.450.000
400.000

568.100

360.000

388.000

288.400

2.277.000

2.117.124

2.169.924

1.592.834

620.000

710.000


540.000

430.466

54.354.214
50.604.014

56.477.155
55.841.155

60.099.276
59.236.276

32.997.783
31.631.283

4.324.014

4.526.232

4.786.408

2.468.580

184.477

182.997

185.599


95.688

44.985.223

46.098.652

49.455.760

26.298.860

1.621.140

1.750.594

1.228.040

978.322

2.550.360

2.232.630

2.414.120

1.712.540

938.800

1.023.050


1.166.350

977.293

750.200

663.000

863.000

466.500

255.380

225.615

244.527

123.498

3.530.074

805.769

1.873.310

1.798.083

274.694


580.154

1.628.783

1.674.585

Nguồn: phòng kế toán


Bảng1:Kết quả hoạt động kinh doanh 2003-06/2006

Trong thời gian qua sự phát triển vượt bậc của tổng công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Hàng Không đã đóng góp không ngừng vào sự phát triển chung, hiện
đại hóa của ngành Hàng Không nước ta. Nó đó chứng tỏ cho hiệu quả của các
hoạt động kinh doanh của công ty. Sự phát triển này là tập hợp của nhiều góc độ,
chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng khía cạnh và rút ra được những nguyên nhân và
những giảI pháp hữu hiệu của sự phát triển này. Trên đây là bảng Kết Quả Hoạt
Động Kinh Doanh của công ty từ năm 2003 đến tháng 6 năm 2006.Doanh thu
trong những năm qua không ngừng tăng trưởng và qua đó chúng ta thấy doanh
thu của Công ty chủ yếu từ bán hàng XNK và chi phí vốn của mặt hàng này cũng
rất lớn. Trước những yêu cầu không ngừng của Hãng Hàng Không Việt Nam về
đổi mới trang thiết bị, hoàn thiện hệ thống máy bay cũng như các loại máy móc
được sử dụng trong ngành Hàng Không Việt Nam, công ty cổ phần xuất nhập
khẩu Hàng Không đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường và đáp ứng nhu
cầu của công ty, đưa doanh số bán hàng nhập khẩu trong vòng 3 năm qua lên trên
82% tổng số doanh thu của công ty. Ngoài ra các hoạt động kinh doanh khác của
công ty cũng không ngừng được phát triển, đú chớnh là lý do đưa lợi nhuận ròng
của công ty trong vòng 3 năm qua liên tục tăng.



Bảng 2: Hiệu quả bán hàng Xuất nhập khẩu
Đơn vị: 1000VNĐ
TT Chỉ tiêu
1
Tổng doanh thu

2003
54.884.28

2004
2005
Đến 06/06
57.282.924 61.927.586 34.795.866
47.639.80

52.340.00

0
49.455.760 26.298.860

2

Doanh thu bán

8
45.200.10

3


hàng XHK
Chi phí NVL vốn

0
44.985.223

0
46.098.65

4

hàng
Hiệu quả (lần)

0,1005

2
0,1033

28.450.000

0,1058
0,1082
Nguồn: phòng kế hoạch

Theo số liệu của bảng 2 ta thấy, hiệu quả bán hàng xuất nhập khẩu của
công ty ngày càng tăng và tăng đều cho đến tháng 6 năm 2006. Nguyên nhân của
hiện tượng này là do tong doanh thu trong những năm qua không ngừng tăng,
trong đó doanh thu bán hàng xuất nhập khẩu chiểm tỷ trọng cao nhất. trong đó
hiểu quả bán hàng xuất nhập khẩu tăng rõ rệt nhất là 6 tháng đầu năm 2006, công

ty tăng được hiểu quả bán hàng cũng nhờ vào giảm chi phái vốn hàng. Do vậy,


cách hiệu quả nhất để tăng con số này là công ty phải tìm cách giảm chi phí
nguyên vật liệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bang 3:Tỷ suất doanh thu trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Đơn vị:1000VNĐ
TT
1
2
3

Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
Hiệu quả (lần)

2003
54.884.28

2003
2005
Đến 06/06
57.282.924 61.972.586 34.795.866

8
54.354.214 56.477.155 60.099.276 32.997.783
0,1010
0,1014

0,1031
0,1054
Nguồn: Phòng kế hoạch

Bảng phân tích tỷ suất doanh thu trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh thu của
các năm không ngừng tăng và cao nhất vẫn là 6 tháng đầu năm 2006, nhưng hiệu
quả đạt được lại không cao bằng những năm trước đó. Qua đó chúng ta thấy rằng
tổng doanh thu cao chưa hẳn đã là nhân tố quyết định đến hiệu quả chung của
hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những nhân tố quyết định chỉ tiêu này
là chi phí bỏ ra để có được hiệu quả đó. Như vậy, để không ngừng tăng tỷ suất
doanh thu trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh, phải tăng doanh thu và giảm chi
phớ, đõy cũng là thách thức của công ty trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc
liệt.
Bảng 4: Tỷ suất lợi nhuận của vốn sản xuất
Đơn vị:1000VNĐ
TT Chỉ tiêu
2003
1 LợI nhuận ròng 274.694
2 Tổng vốn
17.581.33
3

SXKD
Hiệu quả

2
0,0156

2004
580.154

18.187.15

2005
Đến 06/06
1.628.783 1.674.585
19.234.242 19.543.214(:2)

3
0,032

0,085

0,171

P1(lần)
Nguồn: phòng kinh doanh


Tỷ suất lợi nhuận của vốn sản xuất cho thấy cứ một đồng vốn tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trong một năm. Trong bảng trên ta thấy, trong những năm
qua chỉ tiêu này luôn tăng và tăng vọt trong 6 tháng đầu năm 2006. Và đây cũng
là chỉ tiêu cao nhất, cứ 100VNĐ tạo ra được 17,1VNĐ lợi nhuận. Chỉ tiêu này
tăng một cách đều đặn từ năm 2003 đến 2006, và đến tháng 6 năm 2006 là tăng
cao nhất, con số này cho thấy, không những lợi nhuận của hoạt động kinh doanh
tăng mà chi phí cho hoạt động kinh doanh đó cũng giảm, nên mới đạt được mức
như vậy. Để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh thì việc giảm thiểu chi phí quan
trọng không kém so với việc tăng tổng doanh thu.
V. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1. Những thuận lợi
Việc phát triển ngành Hàng không dân dụng luôn là mối quan tâm hàng

đầu của Đảng và Nhà Nước ta, nó cũng là môi trường đầu tư của nhiều ban
ngành và doanh nghiệp, đây được coi là một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn
trong công cuộc hội nhập quốc tế và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước.
Trong xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá cùng với chủ trương hiện đại hoá
cơ sở vật chất ngành Hàng không, Nhà nước đang cải cách các thủ tục hành
chính đối với hàng hoá nhập khẩu, đã ban hành nhiều văn bản quy định về thủ
tục đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Triển khai Nghị định 101/2001/NĐ-CP
ngày 30/12/2001 của Chính phủ, Tổng cục hải quan đã triển khai các quyết định
số 1994/2001/QĐ/TCHQ, Quyết định 2695/TCHQ-GSQL ngày 13/06/2002,
Quyết định 19/2002/QĐ-TCHQ ngày 01/01/2002 về thủ tục Hải quan đối với
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã giảm bớt giấy tờ và giảm việc luân chuyển hồ
sơ qua nhiều công chức hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất
nhập khẩu tránh phiền hà, rút ngắn thời gian cho việc tiến hành hoạt động nhập
khẩu của mình.


Ngoài ra, khi nước ta mở rộng quan hệ quốc tế như việc tham gia ASEAN,
Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, Hiệp định thương mại với EU… tạo điều kiện
cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu có cơ hội hợp tác, buôn bán với nước ngoài,
mở rộng thị trường, tiếp thu kinh nghiêm quản lý và công nghệ hiện đại. Mới đây
việc Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương
mại Quốc tế WTO đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước,
nhấp là những doanh nghiệp chuyên ngành xuất nhập khẩu.
Hàng năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty đều tăng đó là do
chính sách hỗ trợ, sự giúp đỡ của Đảng và Nhà Nước, không thể không nhắc đến
sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo của công ty và đội ngũ cán bộ công nhân
viên . Công ty đã có đường lối chính sách hợp lý, ngườI lao động có tinh thần
trách nhiệm cao trong công việc. Các quyết định trong sản xuất kinh doanh luôn
được tuân thủ đúng đắn.

Cơ cấu Công ty tương đối gọn nhẹ và hiệu quả. Công ty xây dựng được bộ
máy tổ chức hoạt động có hiệu quả tác phong công nghiệp, không ngừng tu
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Đầu tư xây dựng cở sở vật chất hạ tầng kỹ thuật,
có kế hoạch lâu dài và bước đi vững chắc trong từng giai đoạn phát triển của
mỡnh. Trờn cơ sở hai bộ phận nhập khẩu làm công tác chủ yếu cùng với sự chỉ
đạo trực tiếp của ban giám đốc đã tạo điều kiện cho Công ty thực hiện tốt công
việc kinh doanh của mình. Hầu hết cán bộ Công ty được đào tạo chuyờn sõu về
nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. có chế độ thưởng
phạt nghiêm minh, kịp thời động viên bằng tinh thần cũng như vật chất đối với
cán bộ công nhân viên. Tạo môi trường làm việc thuận lợi đảm bảo hiểu quả cao
trong công việc. Do đó hiệu quả sử dụng lao động trong công ty không ngừng
phát triển.
Trong công tác thanh toán, Công ty luôn được sự trợ giúp của Ngân hàng,
đặc biệt là ngân hàng VIETCOMBANK như: Công ty được hưởng lãi suất ưu
đãi, các chi phí về ngân hàng đều thấp, số tiền đặt cọc ít. Điều này giúp cho Công


ty có được sự cung cấp về tài chính đầy đủ, có được sự độc lập, tự chủ trong
nguồn vốn kinh doanh củ mình.
Đối với việc giao nhận hàng hoá, Công ty sẵn sàng đảm nhiệm dịch vụ vận
chuyển hàng hoá cho khách hàng nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo hàng hoá vận
chuyển an toàn, hiệu quả, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Tạo được uy tín
với khách hàng.
Công ty thường ký kết các hợp đồng ngoại thương với các bạn hàng quen
thuộc, điều đó cho phép Công ty và bạn hàng dễ đạt được thoả thuận hơn, do đó
hiểu nhau từ những lần giao dịch trước hoặc từ những điều khoản áp dụng trước
đó. Như vậy việc thực hiện hợp đồng trở nên đơn giản hơn. Vì đã làm ăn lâu năm
nên Công ty không phải lo lắng bên đối tỏc cú tự giác thực hiện hay không vỡ
cỏc bờn luụn cố gắng giữ uy tín trong kinh doanh của mình trước các bạn hàng.
Công ty không ngừng củng cố uy tín trong các hoạt động kinh doanh với

các bạn hàng trong nước cũng như Quốc tế, không ngừng mở rộng quan hệ hợp
tác kinh doanh do vậy mà công ty đã đứng vững trong cơ chế thị trường và có thế
cạnh tranh cựng cỏc công ty xuất nhập khẩu Hàng Không Quốc Tế khác cạnh
tranh ngày càng khốc liệt.
2. Những khó khăn
Chính sách mở cửa và việc mở rộng các mặt hàng kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ngoài việc tạo ra nhiều thị trường mở cũng đã
tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với Công ty. Đối với các công ty và xí nghiệp trực
thuộc Tổng công ty Hàng không Dân dụng Việt Nam như: cụm cảng Hàng
Không phía Bắc NASCO, cụm cảng Hàng không phía Nam SASCO, các cụm
cảng Hàng không khu vực, trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam… họ đã
tự nhập khẩu một số thiết bị chuyên ngành Hàng không. Còn đối với các công ty
ở ngoài ngành có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã mở rộng mặt
hàng kinh doanh của mình trong đó có lĩnh vực Hàng không như Vinaconex,


×