Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vật liệu Điện và dụng cụ cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.38 KB, 25 trang )

Li m u
i mi doanh nghip nh nc khụng ch nhm tng, gim s lng
doanh nghip nh nc hay t l vn ca nh nc trong doanh nghip ,
m quan trng hn l nhm nõng cao hiu qu kinh t xó hi v tng
cng vai trũ then cht ca doanh nghip nh nc trong nn kinh t th
trng nh hng xó hi ch ngha vit nam .
Trong hn 10 nm qua , ng v nh Nc ta ó ra v thc hin
nhiu ch trng , v bin phỏp nhm i mi v nõng cao hiu qu doanh
nghip nh nc . Mc dự bi cnh th gii cú nhu din bin phc tp ,
nn kinh t trong nc cũn nhiu khú khn gay gt , song nhiu doanh
nghip nh nc , trong ú cú ELMACO , ó vt qua th thỏch , ng
vng v phỏt trin .

Mặc dù bối cảnh thế giới có nhều diễn biến

phức tạp , nền kinh tế trong nớc còn nhiều khó khăn gay gắt , song nhiều
doanh nghiệp nhà nớc , trong đó có ELMACO , đã vợt qua thử thách ,
đứng vững và phát triển .
ELMACO tờn gi trong dao dch ca cụng ty vt liu in v dng
c c khớ , l mt doanh nghip nh nc hot ng trong lnh vc sn xut
v lu thụng vt t. Hn mt thp k vn ng trong c ch th trng ,
ELMACO ó khụng ngng phỏt trin, t ch v t chu trỏch nhim trong
sn xut kinh doanh . Bờn cnh ú , ELMACO cng cũn nhng mt hn
ch , yu kộm . Tuy nhiờn , nhng kt qu t c v nhng hn ch ,yu
kộm trờn thng trng khụng ch l vn riờng cú ca ELMACO .
T mi gúc nhỡn khỏc nhau , thc tin hot ng ca ELMACO cú th
cung cp cho chúng ta nhng minh chng phõn tớch , ỏnh giỏ thc
trng doanh nghip nh nc , gúp phn thc hin thng li ngh quyt hi
ngh ln th 3 ban chp hnh trung ng ng khoỏ IX v tip tc sp
xp , i mi , phỏt trin v nõng cao hiu qu doanh nghip nh nc .



PHẦN I :
QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU
ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I.

Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

1. Lịch sử hình thành
Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí có tên dao dịch EMACO
trô sở chính 240 Tôn Đức Thắng – Hà Nội, với tổng diện tích 2052 m2
Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí là tên gọi 2 nhóm hàng và cũng là
tên gọi chính thức của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
(ELMACO) hiện nay.
Công ty được thành lập theo quyết định số 820/ VT-QĐ ngày 2212-1971 của Bộ trưởng Bộ vật tư , với tên gọi công ty vật liệu điện , trực
thuộc tổng công ty hoá chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Từ năm 1971đến năm 1975, công ty vật liệu điện là công ty
chuyên doanh nghành hàng của trung ương có nhiệm vụ tập hợp nhu cầu và
rót hàng cho các công ty vật tư tổng hợp các tỉnh và công ty hoá chất – vật
liệu điện Hà Nội . Phương thức kinh doanh của công ty giai đoạn này thực
hiện hoàn toàn qua hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu , địa chỉ , danh mục hàng
hoá và giá cả do cấp trên quy định .
Năm 1976-1980 , tổ chức hoạt động và kinh doanh có thay đổi ,
công ty vừa là công ty chuyên doanh nghành hàng trung ương vừa là công
ty khu vực , vừa điều hành vừa đáp ứng nhu cầu trực tiếp .


Từ năm 1980 đến năm 1983, công ty thành viên của liên hiệp cung
ứng vật tư khu vực I . Phương thức kinh doanh vẫn giữ nguyên nhưng địa

bàn chỉ còn lại 6 tỉnh và Hà Nội .
Từ năm 1983-1985,công ty chuyển sang trực thuộc liên hiệp xuất
nhập khẩu vật tư, có nhiệm vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu cho khu vực Hà
Nội và điều hàng cho các liên hiệp cung ứng vật tư khu vực .
Năm 1985 thành lập lại theo quyết định số 423/VT-QĐ ngày
19/9/1985 của Bộ trưởng Bộ vật tư , với tên gọi công ty vật liệu điện và
đụng cụ cơ khí , trực thuộc tổng công ty hoá chất – vật liệu điện và dụng cụ
cơ khí
Thành lập các đơn vị hoạt động dịch vụ công nghiệp quầy thu đổi
sửa chữa động cơ điện , máy hàn điện ; đội xây lắp đường dây và trạm biến
áp , lắp đặt điện nội thất .
Năm 1986 là năm khởi đằu của đôi mới tư duy kinh tế . Với tinh
thần đổi mới mạnh mẽ , trong điều kiện cơ chế chưa hình thành đầy đủ ,
ELMACO đã mạnh dạn và tự tin bước vào một chặng đường mới , chặng
đường mà sự bao cấp của nhà nước sẽ không còn và sự vận động của doanh
nghiệp quyết định chính sự tồn tại và phát triển của mình . Còng trong năm
này , công ty đã thành lập xưởng lắp ráp các khí cụ và phụ kiện đơn giản
.Và năm 1987 thành lập xưởng sản xuất vật liệu điện .
Từ năm 1989 , với các quan hệ dao dịch buôn bán quốc tế ngày
càng tăng , công ty bắt đầu sử dụng tên dao dịch tắt là ELMACO và từ đó
đến nay , thương hiệu và biểu trưng ELMACO đã trở thành quen thuộc đối
với khách hàng trong và ngoài nước . Xí nghiệp sản xuất vật liệu điện cũng
được thành lập trong năm này.
Năm 1991, 1992 thành lập các xí nghiệp kinh doanh thương mại .
Thành lập các chi nhánh ELMACO tại các tỉnh , thành phè : Lạng
Sơn , Lào Cai, Quảng Ninh , Hải Phòng , Thái Nguyên , Nam Định , Thanh


Hoá , Vinh , Đông Hà , Đà Nẵng , Quy Nhơn , Thành Phố Hồ Chí Minh ,
Vũng Tàu.

Năm 1993 thành lập lại theo quyết định số 613/ TM-TCCB ngày
28-5-1993 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại
Thành lập xí nghiệp sản xuất máy hàn điện
Tách xí nghiệp sản xuất vật liệu điện thành xí nghiệp sản xuất vật
liệu điện và xí nghiệp sản xuất dây , cáp điện và dây điện từ .
1994 : trực thuộc Bộ Thương Mại theo quyết định số 1147/ TM /
TCCB ngày 16-9-1994 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại .
Đến năm 1997 :Tổ chức lại các đơn vị kinh doanh thương mại và
các chi nhánh .
Tổ chức lại xí nghiệp sản xuất vật liệu điện và xí nghiệp sản xuất
máy hàn điện thành xí nghiệp sản xuất thiết bị điện .
Đổi tên xí nghiệp dây ,cáp điện và dây điện từ thành nhà máy dây
và cáp điện .
Trong những năm qua , tuy gặp rất nhiều khó khăn từ nhiều phía
nhưng trước đòi hỏi cấp bách về sự sống còn của công ty , những người
lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên đã tìm được con dường đi cho mình .
Với phương châm “ thương mại phải gắn liền với sản xuất và phải đi lân
bằng chính đôi chân của mình “, công ty ELAMCO đã khẳng định mình
với mô hình kinh doanh “phát triểnchuyên doanh theo hướng đa dạng hoá
mặt hành “đồng thời đẩy mạnh việc thay đổi cơ cấu kinh doanh từ kinh
doanh thương mại thuần tuý sang sản xuất và kinh doanh thương mại , cải
tiến phương thức kinh doanh , đặc biệt quan tâm phát triển xuất khẩu nhằm
đáp ứng những đòi hỏi của thị trường và đáp ứng mọi nhu cầu nhu cầu của
xã hội . Những hoạt động của công ty nhằm góp phần nhỏ bé vào sự tăng
trưởng kinh tế xã hội , thóc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng nhanh , tăng
mạnh , vững chắc để sánh vai với các nước phát triển trên thế giới và xây
dựng Việt Nam ngày càng giàu đẹp.


2. Qúa trình xây dựng và phát triển của công ty

Qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh , công ty đã ngày
càng hoàn thiện , lao động được tăng cường cả về số lượng và chất lượng .
Đồng thời công ty ELMACO có quan hệ phân phối và tiêu thụ hiệu quả
trên khắp thị trường Việt Nam và có quan hệ buôn bán tín nhiệm trên thế
giới ở châu lục :Châu Âu , Châu á , Châu Mỹ , Châu Phi và Australia.
Công ty ra đời trong cơ chế bao cấp và đã từng gặt hái được rất
nhiều thành công cũng như những những bài học xương máu . Mỗi lần
thành công , mỗi lần vấp váp lại càng thôi thúc ELMACO phải tiếp tục đổi
mới và hướng tới tương lai .
Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế ELMACO cũng đã tự đổi
mới mình để phù hợp với tình hình , với yêu cầu của thực tại khách quan .
Sự chuyển đổi sang cơ chế mới của ELMACO mang một sắc thái riêng , đó
là sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học kinh tế và ứng dụng vào thực tiễn
hoạt động , mét điều Ýt có ở các doanh nghiệp quy mô vừa vào lúc đó
.Công ty đã điều tra kiểm soát để nắm bắt nhu cầu tiêu dùng thực sự của
người sản xuất , khắc phục hiện tượng thừa thiếu giả tạo , ELMACO bắt
đầu thực hiện hành trình đi “từ nhà ra ngõ “ , làm sạch cơ cấu tồn kho của
nhà nước và sau đo tim cách tiếp cận các nguồn vật tư tồn kho xã hội , khai
thác và đưa hàng hoá vật tư đến đúng những nơi mà nó cần đến .
ELMACO đã phát hiện ra cơ hội để kinh doanh một cách có hiệu
quả . Nếu năm 1987 tỷ trọng khai thác tồn kho của xã hội chỉ chiếm 1,5%
thì năm 1989 chiếm tới 17,7% tổng nguồn đảm bảo quá trình kinh doanh
diễn ra bình thường .Bên cạnh đó công ty còn đa dạng hoá nguồn cung cấp
để thay thế và bổ xung cho nguồn hàng có chất lượng và tính năng tương
đương , giá cả hợp lý , có khả năng cung cấp thuận tiện được chú ý trước
tiên ; với các mặt hàng ở thị trường truyền thống thì tìm kiếm thêm đối tác
mới , cách làm mới để duy trì nguồn hàng quen dùng . Với những mặt hàng
Ýt dùng , mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc mới triển khai hoàn toàn



đối với công ty thì chú trọng nguoòn từ thị trường NIC và thị trường đã
phát triển . Những mặt hàng và thị trường cung cấp công ty đã thực hiện
khá thành công trong giai đoạn 90-93 là : Cáp điện , Dây điện từ , Dây
đồng từ Nga , Trung Quốc , Hàn Quốc , Anbani , Khí cụ đo lường điện từ
Nhật Bản , Trung Quốc , Đài Loan , Latvia, Khí cụ bảo vệ , Điều khiển từ
Đài Loan , Hàn Quốc ,Nhật Bản ,Dụng cụ cắt gọt gia công kim loại và Kiển
đo cơ khí chính xác từ Trung Quốc , Nhật Bản , Vật liệu hàn cắt từTtrung
Quốc , Hàn Quốc ,Thái Lan ,Nhật Bản , Thuỵ Điển … Song song với việc
đa dạng hoá nguồn cung cấp công ty còn đa dạng hoá kinh doanh , kết hợp
chuyên doanh và kinh doanh tổng hợp. Phương châm của ELMACO lúc
này làđược đặt ra là “bán cái mà thị trường cần chứ không phải bán cái mà
ELMACO có “, từng bước mở rộng mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh . Đa
dạng hoá kinh doanh của ELMACO bao gồm nhiều lĩnh vực : thương mại ,
dịch vụ công nghiệp , sản xuất và về mặt hàng thì không bó hẹp trong mặt
hàng được phan công kinh doanh mà chuyênt hướng sang king doanh tổng
hợp để khai thác và tận dụng hết những tiềm năng nhỏ bé của chính doanh
nghiệp ; bên cạnh đó còn đa dạng hoá mặt hàng theo các cấp độ kỹ thuật và
tính năng sử dụng khác nhau .
Trong lĩnh vực thương mại , ELMACO chú trọng đầu tư phát triển
kinh doanh trước hết là các laọi vật tư hàng hoá có liên quan chặt chẽ đến
các mặt hàng được phân công chuyên doanh trước đây , bao gồm các loại
vật tư hàng hoá cùng nhóm và gần nhóm tính năng sử dông , đồng bộ hoá
hoặc nâng cao tính năng sử dông , các loại vật tư cho sản xuất thiết bị và
sản phẩm vật liệu điện .
Trong lĩnh vực dịch vô : ELMACO đi sâu vào lĩnh dịch vụ có tính
chất công nghiệp và trong giai đoạn 1986- 1991 hoạt động này đem lại hiệu
quả khá cao.
Trong lĩnh vực sản xuất ELMACO bắt đầu đi từ liên kết sản xuất
phi hình thức thông qua việc cấp nguyên liệu để mua sản phẩm dưới cả hai



hình thức là bán nguyên liệu mua sản phẩm và cấp nguyên liệu mua sản
phẩm , đặt hàng theo tính năng , mẫu mã , sau đó , tiến hành đặt sản xuất
chi tiết cơ bản rồi tổ chức sản xuất chi tiết phô , lắp ráp thành sản phẩm
hoàn chỉnh .
Từ mô hình đa dạng hoá kinh doanh , phát triển sản xuất thành một
lĩnh vực ki8nh doanh chính . ELMACO đã tập trung vào việc tổ chức sản
xuất những mặt hàng mà mình có thế mạnh về kinh doanh thương mại .
Sản xuất phụ được tách và phát triển từ một xưởng sản xuất ban đầu thành
hai xí nghiệp sản xuất đi sâu vào một số mặt hàng , và đến nay hai mặt
hàng sản xuất chủ lực là dây và cáp điện , máy hàn hồ quang đã có một thế
đứng vững chắc trên thị trường .
Không chỉ đa dạng hoá kinh doanh mà doanh nghiệp còn mở rộng
địa bàn kinh doanh . Từ đầu năm 1990 , ELMACO đã tổ chức hàng loạt các
nhóm tiền trạm tiến hành kiểm soát thị trường các khu vực kinh tế trọng
điểm bao gồm các thành phố lớn , các khu công nghiệp , đầu mối giao
thông để chuẩn bị cho việc mở rộng thị trường một cách quy mô và bài bản
hơn . Công ty đã đặt các chi nhánh của mình ở một số tỉnh thành phố trong
cả nước và cũng tạo dùng , hình thành một số đại lý , nhà phân phối chính
tại nhiều tỉnh và thành phố khác.
ELMACO đã không ngừng đổi mới để tự khẳng định mình , và
cũng đã thành công nhiều mặt của ELMACO nhiều phần thưởng của các
cấp đã dành cho ELMACO và đặc biệt đến năm 1991 ELMACO đã vinh
dự được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì , huân chương của
lòng dũng cảm vượt khó , năng động , sáng tạo dám nghĩ , dám làm và
hội nhập với kinh tế thị trường .
Đến năm 1991 ELMACO đã ổn định về mọi mặt để hoạt động
trong cơ chế mới , doanh thu đạt hơn 67 tỷ đồng , gấp 140 lần so với năm
đầu tiên bước vào cơ chế mới . Từ đó doanh thu tăng liên tục có tính đột
phá chỉ trong một thời gian ngắn . Đến năm 1994 đã đạt doanh thu 362 tỷ



đồng , bằng 200 lần vật liệu điện chủ sở hữu thực tế sử dụng cho kinh
doanh . Từ năm 1995 doanh thu của công ty bắt đầu giảm . Do công ty phát
triển thiều bền vững ngay từ đầu nên khi xảy ra sù suy thoái và khủng
hoảng tài chính –tiền tệ khi vực , mặc dù nền kinh tế đất nước chịu ảnh
hưởng không lớn nhưng ELMACO thì bị cuốn ngay vào cơn lốc đó và
không thoát khỏi những hậu quả tài chính trầm trọng do USD tăng giá . Sau
thất bại này , ELMACO phải mất nhiều công sức và trí tuệ để làm lại từ
đầu , không chỉ đối với mặt hàng mới mà ngay cả đối các mặt hàng đang
còn giữ được sau khủng hoảng để tạo thế cho những mặt hàng này đứng
vững trong cạnh tranh . Ngay sau đó ELMACO đã tiếp tục tăng trưởng có
chỉều sâu và có tính bền vững . Mục tiêu phát triển ELMACO thành một
tập đoàn sản xuất – thương mại – dịch vụ đa sở hữu đang dần trở thành
hiện thực .
Hiện nay ELMACO kinh doanh trên hai nghìn mặt hàng với hàng
chục vạn quy cách khác nhau . Những mặt hàng mà ELMACO kinh doanh
nằm trong nhóm thiết bị , vật liệu điện , dông cụ cơ khí , kim khí , hoá
chất , cao su , khoáng sản… Nó đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế quốc
dân và xuất khẩu .
ELMACO hôm nay , dù quy mô và tiềm lực chưa đủ sức để làm
nên những kỳ tích , nhưng đã vững vàng trên thương trường và xác lập
được thế đứng cho mình . Với thế đứng trên từng lĩnh vực hoạt động, với
cơ cấu tổ chức và điều hành doanh nghiệp theo từng lĩnh vực từng khu vực
thị trường , ELMACO đã và đang hình thành các nhà máy , xí nghiệp và
công ty hạch toán nội bé . Đó sẽ là cơ sở để trở thành những thành viên có
khả năng phát triển tương đối độc lập trong mô hình ELMACO . Đó cũng
là một trong những tiềm năng và cơ sở để khẳng định hướng chiến lược của
ELMACO không chỉ là lý thuyết mà có tính hiện thực cao trong tương lai.
II. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ

khí


1. Chức năng
- Kinh doanh các loại vật tư , hàng hoá thuộc ngành hàng vật
liệu điện và dụng cụ cơ khí
- Trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ
khí , vật tư liên quan để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong
nước .
- Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng vật liệu điện , dông cụ cơ
khí và các sản phẩm hàng hoá khác cho công ty liên doanh liên kết
do công ty tù khai thác tạo ra.
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu , làm đại lý , làm các mặt hàng
thuộc phạm vi kinh doanh của công ty .
- Tổ chức sản xuất , gia công , liên doanh , liên kết hợp tác đầu
tư sản xuất với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để tạo nguồn
hàng xuất khẩu và phục vụ nhu cầu trong nước .
2. Nhiệm vụ
-Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn , ngắn hạn để sản
xuấtkinh doanh các loại vật tư hàng hoá thuộc ngành vật liệu điện và dụng
cụ cơ khí , gia công lắp ráp , kinh doanh thương mại , liên doanh , liên kết
đầu tư …trong và ngoài nước theo đúng luật hiện hành của nhà nước và
hướng dẫn của Bộ Thương Mại
-Xây dựng các phương án kinh doanh và dịch vô , phát triển theo
kế hoạch và mụa tiêu chiến lược của công ty.
-Tổ chức nghiên cứu nhằm không ngừng nâng cao năng suốt lao
động , áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật , cải tiến công nghệ nâng cao chất
lượng sản phẩm hợp với thị hiếu của khách hàng .
-Thực hiện đầy đủ cam kết đã ký với các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí


3.1. C cu t chc b mỏy qun lý
Giám đốc

Phó giám
đốc

Phó giám
đốc
Phòng tổ chức
hành chính

Phó giám
đốc

Trung tâm KD
hành chính và XK

CHKD vật
liệu cách
điện

CH thiết bị
chiếu sáng

CHKD
động cơ


NM dây và
cáp điện

XNKD vật
tư tổng hợp I

CN thái
nguyên

CN quảng
ninh

CHKD thiết
bị đóng ngắt

CHKD
thiết bị
điện

XNKD vật tư
tổng hợp II

XNSX thiết
bị điện

XNKD
VLĐDCCK

CN TP hồ

chí minh

CN đà
nẵng

KD : kinh doanh
XK: xut khu

Phòng tài
chính kế toán

Trung tâm
kinh doanh

CHKD
điện- dân
dụng

XN kho
vận

Kế toán
trưởng

CN đông hà
- quảng trị

CH : ca hng
SX : sn xut


SX : sản xuất
CN: chi nhỏnh

NM : nh mỏy
NM : nhà máy

XN: Xớ nghip
3.2

Chc nng- nhim v ca tng b phn

Giỏm c : ng u cụng ty do b trng B Thng Mi bt ,
giỏm c iu hnh v qun lý ton b hot ng kinh doanh ca cụng ty


theo chế độ thủ trưởng và chịu toàn bộ hoạt động kinh doanh của cồng ty
trước cấp trên và trước pháp luật
Giúp việc cho giám đốc gồm có 3 phó giám đốc và một kế toán
trưởng phụ trách từng mảng công việc do giám đốc phân công
Kế tóan trưởng chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc , có nhiệm
vụ giúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê ,
hạch toán của công ty định hướng nhiệm vụ của công ty đầu tư .
Phòng tổ chức hành chính quản lý trực tiếp nhân sự trong doanh
nghiệp và các hoạt động xã hôị khác
Trung tâm kinh doanh : Có nhiệm vụ vạch ra chiến lược , và tìm
kiếm bạn hàng cho công ty .
Trung tâm hoá chất và xuất khẩu có nhiệm vụ kiểm tra , xét
nghiệm và xuất khẩu cho công ty
-Các xí nghiệp , nhà máy vừa sản xuất ,kinh doanh chịu sự quản lý
trực tiếp của giám đốc

-Các cửa hàng , chi nhánh có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm và tìm
kiếm mọi nguồn hàng , bạn hàng cho công ty . Chịu sự quản lý trực tiếp
của giám đốc


Phần II:
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa
qua (1991-2001)

I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty .

1. Những nhóm hàng kinh doanh và sản xuất chủ yếu
Công ty ELMACO kinh doanh trên 2000 mặt hàng với hang chục
quy cách khác nhau , trong đó có những nhóm hàng kinh doanh và xản xuất
chủ yếu như sau :
Biểu 1: những nhóm hàng sản xuất và kinh doanh chủ yếu :
Kinh doanh
1 Cáp điện , đây điện
2 thiết bị đo lường , điều khiển và bảo vệ
3 thiết bị chiếu sáng và phụ kiện
4. dây điện từ và vật liệu cách điện , cách
nhiệt
5. thiết bị điện , động cơ điện , máy công
cô , dụng cụ cầm tay
6. dụng cụ cắt gọt kim loại , gỗ , đá
7. dụng cụ kiểm đo cơ khí vòng bi
8. que hàn và thiết bị hàn điện, hàn hơi
9. thiết bị và dụng cụ nâng đỡ
10. lốp ô tô
11. băng tải và các sản phẩm cao su

12. kim loại màu và các loại kim khí khác
13. hoá chất

Sản xuất
1 dây và cáp điện
2 máy hàn điện
3 đèn cao áp , quạt
nóng

chống


2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh cuả công ty
Với phương châm “bán cái mà thị trường cần chứ không phải bán cái
mà ELMACO có “ công ty đã từng bước mở rộng mặt hàng và lĩnh vực
kinh doanh . Đa dạng hoá kinh doanh của công ty bao gồm nhiều lĩnh vực :
thương mại dịch vụ và công nghiệp sản xuất , về mặt hàng thì không bó
hẹp trong mặt hàng được phân công kinh doanh mà chuyển hướng sang
kinh doanh tổng hợp .
Về thương mại : do hoạt động thương mại là điểm xuất phát đầu
tiên của ELMACO lại trong điều kiện tiềm năng hạn hẹp, nên giai đoạn đầu
ELMACO phai chấp nhận làm vệ tinh cho các nhà sản xuất trong và ngoài
nước , các nha cung cấp ngoài nước để tổ chức phân phối sản phẩm của
họ .
Về sản xuất : hiện tại ELMACO đã có hai đơn vị sản xuất là nhà
máy dây cáp điện và xí nghiệp sản xuất thiết bị điện . Công ty đã xác định
những mặt hàng có lợi thế thương mại để đầu tư sản xuât thực hiện thuê
mua tài chính để đầu tư thiết bị theo chiều sâu , đồng bộ và hiện đại hoá
thiết bị để tăng năng lực sản xuất .
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (từ năm 1999 – 2001)


1. Các khoản nép ngân sách
Bảng 2: các khoản nép ngân sách nhà nước
Chỉ tiêu
1 thuế giá trị gia tăng
2 thuế xuất nhập khẩu
3 thuế thu nhập doanh
nghiệp
4 các khoản phải nép khác
Tổng

đơn vị
tính
Triệu
đồng

1999

2000

2001

9206
8001
184

10228
8122
16


10300
8904
32

234

-

18600

19236

17401


2 Các mặt hàng xuất nhập khẩu
2.1. Các mặt hàng xuất khẩu
Bảng 3: các mặt hàng xuất khẩu
Chỉ tiêu
đơn vị tính 1999
1 tổng kim ngạch xuất 1000USD
211

2000
400

2001
700

nhập khẩu

2 mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu

chiếc

500

2.1 động cơ diesel

1000USD

100

số lượng
trị giá

tấn

11

400

600

2.2 nhựa thông

1000USD

5


180

270

trị giá

tấn

3000

2.3 quặng crômit

1000USD

135

trị giá

tấn

180

2.4 quặng rutitle

1000USD

46

trị gía


tấn

30

240

400

2.5 cao su tự nhiên

1000USD

21

160

280

số lượng

số lượng

số lượng

Sè lượng
trị giá
Qua đó ta thấy kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh . Năm 2000 kim
ngạch xuất khẩu là 400000 USD tăng gấp 1,89 lần năm 1999 đến năm 2001
kim ngạch xuất khẩu là 700000 USD tăng gấp 1,75 lần so với năm 2000 và
gấp 3,32 lần so với năm 1999. Trong số các mặt hàng xuất khẩu như nhựa

thông và cao su thiên nhiên đem lại kim ngạch chủ yếu cho xuất khẩu


(2001 )và là nguyên nhân chính dẫn tới kim ngạch năm 2001 tăng rất nhiều
so với năm 1999 và 2000
2.2 các mặt hàng nhập khẩu
Chỉ tiêu

bảng 4: các mặt hàng nhập khẩu
ĐVT
1999

1 tổng kim nghạch nhập khẩu
2 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
2.1 cáp điện
sè lượng
trị giá
2.2. dây điện từ
sè lượng
trị giá
2.3. lốp ô tô
sè lượng
trị giá
2.4 băng tải
sè lượng
trị giá
2.5. lưỡi cưa vòng
sè lượng
trị giá
2.6. đá mài

sè lượng
trị gía
2.7. carton cách điện
sè lượng
trị giá
2.8. công tơ
sè lượng
trị giá
2.9. que hàn
sè lượng
trị giá
2.10. vòng bi
sè lượng

2000

2001

1000 USD

6862

11280

12720

km
triệu đông

400

8856

400
8856

420
9298

tấn
triệu đồng

170
4288

630
15890

680
17151


triệu đồng

19000
10985

15000
8672

17500

10117

mét
triệu đồng

9000
3013

8000
2678

8800
2946

mét
triệu đồng

34215
1248

30000
1095

35000
1277

viên
triệu đồng

19000

844

20000
889

11300
502

tấn
triệu đồng

-

230
4154

195
3522

1000cái
triệu đồng

14
981

20
4101

18
1261


tấn
triệu đồng

-

580
38143

500
3287

1000vòng

19

50

100


trị giá
2.11. nhôm
sè lượng
trị giá
2.12. đồng
sè lượng
trị giá
2.13. kẽm
số lượng

trị gía
2.14. hạt nhựa
sè lượng
trị giá
2.15. bét PVC
Sè lượng
Trị giá

triệu đồng

1

4

8

tấn
triệu đồng

1870
43838

1920
45011

2010
47120

tấn
triệu đồng


268

275

330
55396

tấn
triệu đồng

476
32184

1082
33306

1105
39967

tấn
triệu đồng

728
6784

740
6896

888

8275

tấn
triệu đồng

129
1590

140
1726

168
2071

Qua đó ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng rất nhanh , năm
2000 gấp 1,64 lần năm 1999 và năm 2001 gấp 1,12 lần năm 2000 và gấp
1.85 lần năm 1999 . Nhôm , đồng kẽm là 3 mặt hàng chiếm tỷ lệ nhiều nhất
trong tổng kim ngạch nhập khẩu
3. Doanh thu
Năm 1999 doanh thu của công ty đạt 148577 triệu đồng . Năm 2000
đạt 244808 triệu đồng , tăng gấp 1,65 lần năm 1999 . Năm 2001 doanh thu
đạt 300000 triệu đồng tăng gấp 1,22 lần năm 2000 và gấp 2,02 lần năm
1999 . Do vậy ta có thể khẳng định tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty đang có chiều hướng tốt đẹp , công ty làm ăn ngày càng có lãi .
Sau đây là kết quả kinh doanh từ một số mặt hàng kinh doanh chính


Bảng 5:kết quả kinh doanh của mặt hàng nhôm
Chỉ tiêu
Số lượng


đơn vị tính
Tấn

1999
1870

2000
1920

2001
2010

Doanh thu

Triệu đồng

43838

45011

47120

%

29,5

18,3

16


Doanhthu/tổng doanh thu

Bảng 6: kết quả kinh doanh của mặt hàng lốp ô tô
Chỉ tiêu
Số lượng

đơn vị tính


1999
19000

2000
15000

2001
17500

Doanh thu

Triệu đồng

10985

8672

10117

%


7,39

3,5

3,37

Doanh thu / tổng doanh thu

Bảng 7: kết quả kinh doanh của mặt hàng cáp điện
chỉ tiêu
Số lượng

đơn vị tính
Km

1999
784

2000
857

2001
1070

Doanh thu

Triệu đồng

17256


18856

20500

Doanh thu / tổng doanh thu %
11,6
7,7
6,8
Thị trường nội địa của công ty chủ yếu là miền bắc và đang được mở
rộng dần sang thị trường miền nam và miền trung
Bảng 8: doanh thu tiêu thụ theo vùng
Năm

Tổng
doanh

1999
2000
2001

Miền bắc
Doanh %

Miền trung
Doanh
%

Miền nam Xuất khẩu
Doan % Doanh %


148577
244808

thu
82460
13342

thu
h thu
thu
55,5 23029
15,5 40116 27 2971,6 2
54.5 51409,7 21
53858 22 6120
2,5

300000

0
15900

53

0

4. Lợi nhuận

66000


22

66000 22 9000

3


Năm 1999 do sù thay đổi tỷ gía của các mặt hàng công ty làm ăn
thua lỗ , lợi nhuận năm này là -739 triệu đồng . Trước tình hình đó công ty
đã có những thay đổi nhật định về cơ cấu tổ chức , về lao động và về hệ
thống mạng lưới phương thức kinh doanh . Công ty đã tìm kiếm tạo nguồn
mới và xúc tiến phát triển thị trường áp dụng chính sách khoán kinh doanh
lời ăn lỗ chịu tự chịu trách nhiêm trước pháp luât và chủ động tối đa trong
sản xuất kinh doanh . Do vậy lợi nhuận năm 2000 đạt 709,7 triệu đồng .
Năm 2001 đạt 750 triệu đồng .
5. Vốn kinh doanh
Hiện nay vốn kinh doanh của công ty khoảngt 8,6 tỷ đồng .
6. Lao động và tiền lương
6.1. Lao động
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất
kinh doanh đồng thời nó là yếu tố quyết định kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 9 : lao động
đơn vị tính : người
Chỉ tiêu

1999
Số
%
lượn


2000
Số
%

2001
Số
%

lượn

lượn

g
420

g
420

175

172

170

245

258

250


- Lao động có trình độ 110

26,19 117

27,55 119

28,33

34,77 151

35,95 150

35,7

17,38 73

17,38 73

17,38

g
I. Tổng số lao động 420
trong diện quản lý
+ Nữ
+ Nam
II.Phân theo trình độ
từ cao đẳng trở lên
- Trung học chuyên 146
nghiệp
- Công nhân kỹ thuật 73



bậc 4 trở lên
- Công nhân kỹ thuật 36

8,57

34

8,09

34

8,09

bậc 4 trở xuống
- Chưa qua đào tạo
III. Theo độ tuổi

55

13,09 45

10,7

44

10,47

- < 30


70

16,67 86

20,47 88

20,95

nữ

36

8,57

9,52

9,76

- 31-40

130

30,95 135

32,14 136

32,38

nữ


48

11,43 52

12,38 52

12,38

- 41-50

120

28,57 110

26,19 109

25,95

nữ

35

8,33,

31

7,38

6,67


- 51-60

100

23,8

89

21,19 88

20,95

50

11,9

49

11,67 47

11,19

+ lao động trực tiếp

210

50

220


52,38 223

53,09

+ lao động gián tiếp

80

19,04 70

16,67 67

15,95

+ lao động trực tiếp

25

5,95

20

4,76

4,28

+lao động gián tiếp

105


25

110

26,19 112

nữ

40

41

28

IV. Phân theo cơ cấu
- Thương mại dịch vụ

- lao động sản xuất
18

26,67

6.2. Tiền lương
Là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận
giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung
cầu về sức lao động trong cơ chế thị trường


Bảng 10: thu nhập bình quân

Chỉ tiêu
Tiền lương bình quân

ĐVT
1000đồng

1999
2000
2001
555000 769762 1129

III. Một số kiến nghị

1. Đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh


Điểm mạnh :

- Đội ngò công nhân viên của công ty tương đối mạnh . Những người
có trình độ trong công ty ngày càng cao và những người không có trình độ
ngày càng Ýt đi . Lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên năm 1999 chiếm
26,19% ; năm 2000 chiếm 27,85% ; năm 2001 chiếm 28.3% ,. Lao động có
trình độ trung học chuyên nghiệp năm 1999 chiếm 34,77% ; năm 2000
chiếm 35,95% ; năm 2001 chiếm 35,7% .Hơn thế nữa từ bảng 9 ta thấy lao
động có độ tuổi từ 31-40 chiếm 30,95% tổng số lao động . Đây là đội ngò
lao động trẻ của công ty . Như vậy số lao động này ngày càng tăng và lao
động có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng với tốc độ nhanh hơn lao động có
trình độ chuyên nghiệp . Về đội ngò công nhân : công nhân có trình độ bậc
4 trở lên hàng năm chiếm 17,38% . Hơn thế nữa đội ngò cán bộ công nhân
viên của công ty luân luân tìm tòi sáng tạo , tìm hướng đi tốt nhất cho công

ty đưa công ty ngày càng đi lên . Đặc biệt khi công ty gặp khó khăn , họ
luân tìm được đường đi của mình không để công ty đứng trước tình trạng
khó khăn nối tiếp khó khăn . Như vậy đây là một đội ngò lao động dồi dào ,
đầy triển vọng đối với công ty .
- Hiện nay công ty đang thực hiện mở rộng địa bàn kinh doanh và
trong những năm qua công ty đã mở rộng thị trường của mình ra thị trường
miền trung và miền nam và cũng đem lại thành công cho công ty . Đồng
thời công ty cũng đa dạng hoá kinh doanh kết hợp chuyên doanh và kinh


doanh tổng hợp đã làm cho công ty thoat khỏi tình trạng khó khăn và đang
trên đà phátriển.
• Điểm yếu
- Thực tế hiện nay vốn của công ty quá Ýt chỉ có 8.6 tỷ đồng trong khi
doanh số của công ty là 230 tỷ đồng . Như vậy chỉ có 10% trên tổng nguồn
vốn kinh doanh . Nhà máy cáp điện từ trên cơ sở luận chứng đã được Bộ
duyệt vốn đầu tư trên 10tỷ đồng . 100% là vốn vay theo mức lãi suất vay
kinh doanh do vậy công ty gặp rất nhiều khó khăn . Mặt khác trong hai năm
thực hiện thuế VAT (1999và 2000) công ty đã nép tăng 17,5 tỷ đồng so với
thuế doanh thu năm 1998
- Các mặt hàng công ty đang kinh doanh đang bị cạnh tranh gay gắt
trên thị trường
• Cơ hội
Mô hình đa dạng hoá kinh doanh của ELMACO đã được khởi xướng
từ 15 năm trước và thực hiện khá thành công .Những thành công của đa
dạng hoá kinh doanh thời gian qua là những bước khởi đầu , là phôi thai
của định hướng chiến lược của ELMACO và chính sự thành công đó dần
dần sẽ đưa ELMACO thành một tập đoàn sản xuất thương mại – dịch vụ đa
sở hữu.
Trên thị trường miền nam và miền trung đang có rất nhiều nhu cầu về

những hàng hoá mà công ty đang kinh doanh . Đây là thị trường lớn và nếu
có chiến lược phù hợp sẽ đem lại thành công cho doanh nghiệp .
Trên thị trường nước ngoài nhu cầu về một số mặt hàng như nhựa
thông và cao su thiên nhiên rất lớn . Do vậy , nếu có sự đầu tư đúng sẽ đem
lại cho doanh nghiệp nhiều ngoại tệ
• Thách thức
- Kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trường vô cùng phức tạp . Môi
trường kinh doanh luân luân biến động


- Trong điều kiện hiện nay của ELMACO nói riêng và của các doanh
nghiệp việt nam nói chung vấn đề thu thập và xử lý thông tin chưa được tốt
. Trong kinh doanh coi thông tin là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên điều này chưa được chú trọng ở ta . Do vậy đây là vấn đề rất khó
cho doanh nghiệp khi muốn thu thập và xử lý thông tin
- Về chính sách và cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhìn chung đã
tạo được môi trường và hành lang khá thông thoáng cho hoạt động của
doanh nghiệp. Tuy nhiên việc thực thi chính sách và cơ chế dó vẫn còn có
những vấn đề bất cập ở nơi này hay nơi khác , đó là vai trò và khả năng
thực thi cơ chế đặc biệt là vai trò và khả năng kiểm tra giám sát của chính
quyền có thẩm quyền đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật . Trong thực tế hoạt động kinh tế
những năm qua , nhiều công ty đăng ký kinh doanh xong thì cơ quan quản
lý không nắm được hoạt động . Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh ,
gian lận thương mại , sản xuất hàng giả vẫn tiếp tục xảy ra . Cùng với hiện
tượng trên , chế định đặt ra khá ngặt nghèo đối với doanh nghiệp , tuy hoàn
toàn đúng đắn nhưng chỉ là một chiều
- Cải cách , đổi mới doanh nghiệp nhà nước là một vấn đề đặt ra mang
tính quan trọng và cấp bách . Đây cũng là một thử thách lớn đối với công ty
. Nếu không cải cách triệt để , hướng cải cách đúng đắn sẽ khó đạt được

mục tiêu cuối cùng là phát triển doanh nghiệp nói riêng và phát triển nền
kinh tế quốc dân nói chung
2. Một số giải pháp trong thời gian tới :
Năm 2001 – 2005 mục tiêu của công ty là tiếp tục khẳng định vị trí
của mình trên thương trường , phấn đấu trở thành tập đoàn sản xuất ,
thương mại ,dịch vụ phát triển , hoàn thành vượt mức nhiệm vụ kế hoạch
về doanh số và các khoản nép ngân sách , bảo toàn và phát triển vốn. Đời
sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên công ty không ngừng
được cải thiện và nâng cao .


Một số giải pháp cụ thể là :
(1). Xem xét điều chỉnh tổ chức bộ máy quản lý , mạng lưới sản xuất ,
kinh doanh , dịch vụ sao cho khoa học , gọn nhẹ phù hợp với quy luật cạnh
tranh của nền kinh tế thị trường .
(2) Tập trung đào tạo nguồn nhân lực , bè trí sử dụng lao động phù
hợp với năng lực của cán bộ lãnh đạo cũng như chuyên viên , cán bộ công
nhân viên của từng đơn vị nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao .
(3) Đánh gía hiệu quả kinh doanh của từng mặt hàng trên cơ sở đánh
giá mối quan hệ thị trường trong và ngoài nước nhằm duy trì và phát triển
các mặt hàng truyền thống , đầu tư nghiên cứu phát triển mặt hàng mới ,
đầu tư vốn phấn đấu doanh số hàng năm tăng từ 10%-15%
(4) Tập trung điều hành sản xuất khai thác triệt để nguồn lực đã đầu tư
cho sản xuất : phấn đấu thực hiện chỉ tiêu giá thành thực tế phù hợp với giá
thành xã hội cần thiết , kinh doanh có lãi trong các năm tới
(5) Hoàn thiện quy chế khoán và giao cho từng bộ phận sản xuất kinh
doanh tự chịu trách nhiệm trước hiệu quả kinh doanh và đồng vốn của công
ty . Phát huy tính tự chủ đảm bảo thu nhập cho người lao động theo yêu
cầu của đảng uỷ và giám đốc công ty .
(6) Tăng cường công tác kiểm tra , đánh giá hiệu quả , tồn tại , đưa ra

các chuẩn mực là cơ sở quản lý và điều hành ngày càng khoa học và hiệu
quả
*


KẾT LUẬN
Ba mươi năm qua và đặc biệt là 15 năm đổi mới không chỉ là một
chặng đường đối với ELMACO , mà còn là những tìm tòi , thử nghiệm.
Trong tiến trình phát triển đó ELMACO đã từng đi trước , đã từng phát
triển với những bước đi và giải pháp sáng tạo để giành được những thành
quả trên mức tiềm năng. Nhờ vậy, đến nay ELMACO đã tự mình xác lập
được thế đứng trong kinh tế thị trường và vẫn không ngừng đổi mới nhiều
mặt để giữ vững thế đứng đó và phát triển trong điều kiện kinh tế thế giới
đang toàn cầu hoá. Nhưng con đường phát triển đó không là con đường trải
thảm và chỉ có những thành công.Những thất bại như là kẻ thù và cũng như
một kẻ đồng hành trong những bước phát triển đó, nhưng nó cũng chính là
những bài học sâu sắc. Những bài học từ những thất bại đó không chỉ dành
riêng cho ELMACO, và một thái độ khách quan đúng mực về những thất
bại đó không nhưng là điều cần xem xét từ bản thân doanh nghiệp mà cần
phải xem xét cả từ giác độ doanh nghiệp là một đối tượng quản lý tropng
hệ thống thứ bậc của quản lý đê có sự đánh giá đúng hơn, khánh quan hơn
về sự tác động và hiệu quả của các quan hệ quản lý đối với doanh nghiệp.
Mặc dù con đường phát triển còn nhiều khó khăn, trở ngại, và cũng
trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hết sức phức tạp, nhưng con đường phát
triển mà ELMACO đã xắc địng vẫn sẽ là mục tiêu phấn đấu không hề mệt
mỏi. Các thế hệ đã xây dựng và vun đắp cho sự trưởng thành của
ELMACO trong 30 năm qua và các thế hệ đã, dang và sẽ tiếp nối chắc chắn
sẽ không xa rời mực tiêu chiến lược đóđể nhìn thấy một ELMACO với tư
cánh là một tập đoàn sản xuất- thương mại- dịch vụ đa sở hữu theo định
hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ trong lý thuyết mà là hiện thực sinh

động của đời sống kinh tế trong những thập niên tới.


Từ việc nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của công ty , em xin
đề xuất một số đề tài sau:
Đề 1: Hoạt động kinh doanh của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ
khí và các biện pháp mở rộng và phát triển kinh doanh
Đề 2: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
Đề 3 : Thị trường công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí và biện pháp
phát triển thị trường của công ty
Đề 4 : Vốn kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của công ty vật liệu đuện và dụng cụ cơ khí


×