KỸ NĂNG TƯ VẤN KHƠI KiỆN
Lý thuyết: 5 tiết
Giảng viên: TS. Nguyễn Thanh Bình
Ths. Lê Thu Thảo
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giới thiệu các kỹ năng của LS
khi trao đổi, tiếp xúc với khách
hàng để tìm hiểu nội dung vụ
việc, yêu cầu của khách hàngngười có y/c khởi kiện vụ án
HC.
Hệ thống hóa kiến thức PL về
khởi kiện vụ án HC và kỹ năng
xem xét, đánh giá các đ/k khởi
kiện chuẩn bị HS khởi kiện….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật tố tụng hành chính
Nghị quyết 01/2011/NQ-HĐTP hướng dẫn Nghị quyết 5
6/2010/QH12 về thi hành Luật tố tụng hành chính
Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành Luậ
t Tố tụng hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Và các văn bản pháp luật khác như đất đai, thuế,, hải
quan…
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
KHÁI NIỆM VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
2
3
KỸ NĂNG TIẾP XÚC KHÁCH
HÀNG
KN ĐÁNH GIÁ ĐK KKVAHC
4
KN CHUẨN BỊ HS KHỞI KIỆN
I. Khái quát về vụ án hành chính
Giải
quyết
Đánh
giá
tính
Bản
chất
Hoạt
động
tranh
chấp tư
Hợp
pháp/bất
Giữa
cá
nhân,
tổ
Vụ án
hành
Vấn
chủ
yếu
Hợp với
pháp
của
Chức
cơ quan
Chính?
Của
LS?
Công
quyền
ĐTKK
I. Khái quát về vụ án hành chính
Phạm vi hoạt động nghề nghiệp của Luật sư:
- tư cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi
kiện;
- đại diện theo ủy quyền của người khởi kiện.
Vai trò của luật sư có thể xếp theo 2 giai đoạn
Giai
Giai đoạn
đoạn chuẩn
chuẩn bị
bị ra
ra phiên
phiên
tòa
tòa
Giai
Giai đoạn
đoạn tại
tại phiên
phiên tòa
tòa
I. Khái quát về vụ án hành chính
Nội dung cơ bản của khởi kiện là yêu cầu
Toà án thụ lý VAHC
Hoạt động tư vấn của luật sư về khởi kiện
hành chính chủ yếu tập trung vào tư vấn
khách hàng quyết định khởi kiện hay
không? Khách hàng có đủ điều kiện khởi
kiện hay không? Và xử lý các tình huống
trong quá trình tư vấn (nếu có).
Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện và hướng dẫn
khách hàng thực hiện thủ tục khởi kiện
II. KỸ NĂNG TRAO ĐỔI TIẾP XÚC
KHÁCH HÀNG
Các bước tư vấn
II. KỸ NĂNG TRAO ĐỔI TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG
2.1. Xác định nội dung vụ việc, quan hệ pháp luật hành
chính qua trình bày của khách hàng
- Xác định quan hệ pháp luật hành chính dựa
trên:
+ Căn cứ yêu cầu của khách hàng;
+ Có tranh chấp hành chính xảy ra hoặc có nguy cơ xảy
ra hay không
+ Có giải quyết được bằng hành chính hay không; có
hơn cách giải quyết khác không
2.2. Xác định yêu cầu tư vấn (Điều 163
LTTHC)
Huỷ QĐHC (điểm b khoản 2 Đ163)
Buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền
trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ
theo quy định của pháp luật (điểm b khoản 2 Đ163)
Tuyên HVHC là trái pháp luật, buộc cơ quan nhà nước
hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chấm
dứt hành vi hành chính trái pháp luật; (điểm c khoản 2
Đ163)
Yêu cầu BTTH liên quan đến QĐHC, HVHC (điểm g
khoản 2 Đ163)
Yêu cầu áp dụng Biện pháp KCTT (đơn yêu cầu áp dụng
biện pháp, kèm theo đơn khởi kiện, hoặc trong quá
trình tố tụng yêu cầu)
Một số yêu cầu khác về làm chứng, phiên dịch, giám
định tư pháp...
2.2 Xác định đối tượng khởi kiện
Quyết định hành chính
Khoản 1 Điều 3 LTTHC; Khoản 1 Điều 1 NQ
02/HĐTP
Khoản 1 Điều 28 LTTHC, trừ QĐHC nội bộ và
QPAN
Quyết định hành chính
Có 2 loại:
+ QĐHC được cơ quan nhà nước, cơ quan, tổ
chức khác hoặc người có thẩm quyền ban
hành;
+ QĐHC được ban hành sau khi có khiếu nại
và có nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế,
hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ QĐHC.
Căn cứ pháp lý khoản 1 Điều 1 NQ02
+ Chú ý: QĐHC được ban hành sau khi có
khiếu nại có nội dung giữ nguyên cũng là
đối tượng khiếu nại (Điều 1 Nghị quyết
01/2015 sửa đổi, bs NQ02 có hiệu lực từ
Hành vi hành chính
Khoản 2 Điều 3 LTTHC, Điều 28 LTTHC Trừ
HVHC nội bộ, liên quan đến bí mật NN,
quan hệ ngoại giao, ANQP
Các đối tượng khởi kiện khác
QĐKLBTV công chức có chức vụ từ Tổng cục
trưởng và tương đương vụ trưởng trở xuống;
Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh;
Danh sách cử tri bầu cử.
T/c đất không có GCNQSDĐ hoặc giấy tờ tương đương
(Điều 264 LTTHC)
Chủ tòch UBND cấp
tỉnh
Khiếu nại
Khiếu nại
Bộ trưởng Bộ
TNMT
Khởi kiện ra TA
Chủ tòch UBND cấp
huyện, có VB g/q
Đơn yeu cau giai
quyet TC dat dai
2.3. Xác định tư cách đương sự
Khoản 1 Điều 2 NQ 02/2011
1. Theo quy định tại khoản 7 Điều 3 của Luật TTHC thì
người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật
buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi
kiện; do đó, để xác định đúng người bị kiện khi nào là
cá nhân, khi nào là cơ quan, tổ chức thì phải căn cứ
vào quy định của pháp luật về thẩm quyền giải
quyết vụ việc đó. Trường hợp có nhiều luật cùng quy
định thẩm quyền ra quyết định hành chính hoặc thực
hiện hành vi hành chính về một lĩnh vực quản lý thì
việc xác định thẩm quyền của người bị kiện khi nào là
cá nhân, khi nào là cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào
luật chuyên ngành.
II. Đánh giá điều kiện khởi kiện hành
chính
1. Chủ thể khởi kiện và quyền khởi
kiện
1. Chủ thể khởi kiện và quyền khởi
kiện
1. Chủ thể khởi kiện và quyền khởi
kiện
2. THẨM QUYỀN TÒA ÁN
2.1 THẨM QUYỀN THEO LOẠI VIỆC
(ĐIỀU 28, 264 LTTHC)