Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TÌM HIỂU luật trợ giúp pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.65 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ TDM
TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀNH KHUYÊN

BÀI DỰ THI:

TÌM HIỂU

LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

Photo hảo hảo đối diện đh THỦ
Dầu Một.
06503834809
/>/present/create/cat_id/332144

1


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ”
Câu 1:
Luật trợ giúp pháp lý do cơ quan nào ban hành,được thông qua và có hiệu
lực thi hành kể từ ngày ,tháng năm nào?Ý nghĩa của việc ban hành Luật trợ
giúp pháp lý?
Trả lời:
-Luật trợ giúp pháp lý do quốc hội khoá XI ban hành.Luật này đã được
thông qua ngày 29/06/2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007
-Ý nghĩa của việc ban hành Luật trợ giúp pháp lý :Đây là văn bản pháp
luật có ý nghĩa quan trọng ,thể chất hoá quan điểm ,chính sách của
Đảng,Nhà nước,thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc ,trách nhiệm của
nhà nước và xã hội đối với người nghèo .người được hưởng chính sách ưu
đãi về trợ giúp pháp lý giúp những người này có điều kiện tiếp cận và sử
dụng pháp luật để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của mình.


Câu 2:
Bạn cho biết trợ giúp pháp lý là gì ?Hãy nêu nguyên tắc hoạt động trợ
giúp pháp lý và các lĩnh vực trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
-Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người
được trợ giúp pháp lý theo quy định của luật trợ giúp pháp lý ,giúp người
được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền ,lợi ích hợp pháp của mình ,nâng cao
hiểu biết pháp luật ,giáo dục pháp luật ,bảo vệ công lý ,phòng ngừa ,hạn chế
vi phạm pháp luật .
-Các nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý bao gồm:
• Không thu phí, lệ phí từ ngưòi được trợ giúp pháp lý.
• Trung thực, khách quan, tôn trọng sự thực.
• Sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ
tốt nhất quyền.
• Tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp.
• Chịu trách nhiệm trước pháp luật .
- Các lĩnh vực trợ giúp pháp lý bao gồm:
• Pháp luật hình sự.
• Pháp luật dân sự.
• Pháp luật hôn nhân và pháp luật về trẻ em.
2








Pháp luật hành chính,tố tụngvà tố cáo hành chính.

Pháp luật đất đai.
Pháp luật lao động.
Pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng .
Các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc
gia xoá đói, giảm nghèo.

Câu3:
Bạn hãy nêu những đối tượng được trợ giúp pháp lý theo quy định của
luật trợ giúp pháp lý?Ngoài các đối tượng trên , tại tỉnh Bình Dương còn mở
rộng thêm những đối tượng nào?
Trả lời:
*Người được trợ giúp pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo .
2. Người có công với cách mạng.
3. Người già cô đơn.
4. Người tàn tật .
5. Trẻ em không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội
đặc biệt khó khăn.
-Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
*Mở rộng đối tượng tại tỉnh Bình Dương:
-Tất cả các người dân đang sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương được
trợ giúp pháp lý bằng hình thức tư vấn pháp luật.
Câu 4:
Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của người được
trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
* Người được trợ giúp pháp lý có các quyền sau đây:
• Tự mình hoặc thông qua người thân thích , người đại diện yêu cầu trợ

giúp pháp lý.
• Lựa chọn người thực hiện trợ giúp pháp lý, yêu cầu thay đổi người
thực hiện trợ giúp pháp lý .
• Thay đổi, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý.
• Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật .
• Khiếu nại, tố cáo về trợ giúp pháp lý .
*Người được trợ giúp pháp lý có các nghĩa vụ sau đây:
• Cung cấp giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý.

3


• Tôn trọng tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp
pháp lý và cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thực hiện trợ giúp
pháp lý.
• Không yêu cầu tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác trợ giúp pháp
lý cho mình về 1 vụ việc đang được tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
trợ giúp.
• Chấp hành pháp luật về trợ giúp pháp lý và nội dung nơi thực hiện trợ
giúp pháp lý.
Câu 5: Bạn hãy cho biết các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động trợ giúp
pháp lý?
Trả lời:
*Nghiêm cấm tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý , người thực hiện trợ
giúp pháp lý thực hiện các hành vi sau đây:
• Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, phân biệt đối xử người được trợ giúp
pháp lý.
• Nhận đòi hỏi bất cứ 1 khoản tiền ,sách nhiễu người được trợ giúp
pháp lý.
• Tiết lộ thông tin , bí mật về vụ việc trợ giúp pháp lý về người được trợ

giúp pháp lý.
• Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý .
• Lợi dụng hoặc động cơ trợ giúp pháp lý để trục lợi .
• Lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lý gây mất trật tự ,an toàn xã hội
,xâm phạm lợi ích Nhà nước.
• Xúi giục người được trợ giúp pháp lý khai, cung cấp thông tin sai sự
thật.
*Nghiêm cấm người được trợ giúp pháp lý, cơ quan, tổ chức,cá nhân có
liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý thực hiện các hành vi sau đây:
• Xâm phạm danh dự nhân phẩm của người thực hiện trợ giúp pháp lý.
• Cố tình cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về vụ việc trợ giúp pháp
lý.
• Cản trở hoạt động trợ giúp pháp lý, gây rối, làm mất trật tự nơi thực
hiện trợ giúp pháp lý.
Câu 6:
Bạn hãy nêu phạm vi thực hiện và hình thức trợ giúp pháp lý.
Trả lời:
*Phạm vi thực hiện và hình thức trợ giúp pháp lý của trung tâm trợ giúp
pháp lý Nhà nước ở tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và tổ chức hành
nghề luật sư tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý như sau:

4


-Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước ở tỉnh thành phố trực thuộc trung
ương thực hiện trợ giúp pháp lý trong pham vi sau đây:
• Người được trợ giúp pháp lý đang cư trú tại địa phương.
• Vụ việc trợ giúp pháp lý xảy ra tại địa phương
• Vụ việc trợ giúp pháp lý do tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác
chuển đến.

-Tổ chức hành nghề luật sư , tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp
pháp lý trong phạm vi đăng kí.
*Các hình thừc trợ giúp pháp lý:
• Tư vấn pháp luật.
• Tham gia tố tụng.
• Đại diện ngoài tố tụng.
• Các hình thức pháp lý khác như hoà dải, kiến nghị về việc thi hành
pháp luật…
Câu 7:
Bạn hãy nêu điều kiện để trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý? Cộng
tác viên trợ giúp pháp lý được thực hiện những hình thức trợ giúp pháp lý
nào?
Trả lời:
*Điều kiện để trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý:
-Công dân việt nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, tự nguyện tham gia trợ giúp
pháp lý, bao gồm:
• Người có bằng cử nhân, đại học trong các ngành , nghề có liên quan
và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
• Người thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn.
• Luật sư tư vấn pháp luật.
-Và không thuộc 1 trong số các trường hợp sau:
• Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự…
• Đang bị áp dụng biện pháp quản chế hành chính.
• Mất năng lực hành vi dân sự.
*Hình thức trợ giúp pháp lý:
-Cộng tác viên là luật sư được thực hiện trợ giúp pháp lý thông qua các
hình thức trợ giúp pháp lý:
• Tư vấn pháp luật.

• Tham gia tố tụng các hình thức trợ giúp pháp lý khác phù hợp với
hình thức trợ giúp pháp lý được thể hiện trong hợp đồng cộng tác mà
cộng tác viên đã kí với trung tâm.
5


-Cộng tác viên không phải là luật sư chỉ thực hiện trợ giúp pháp lý bằng
hình thức tư vấn pháp luật.
Câu 8:
Bạn hãy nêu trách nhiệm của trại tạm giam ,nhà tạm dữ và những người
tiến hành tố tụng trong hoạt động trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
*Trại tạm giam, nhà tạm giam có trách nhiệm:
• Niêm yết bảng thông tin về trợ giúp pháp lý bên cạnh nơi đặt nội quy
của trại giam, nhà giam.
• Đặt hộp thông tin trợ giúp pháp lý để cấp phát miễn phí tờ gấp pháp
luật , mẫu đơn yêu cầu tại các địa điểm tiếp dân của cơ quan mình để
nhân dân có thể tiếp cận khi cần.
• Chủ động yêu cầu trung tâm , chi nhánh để phối hợp thực hiện các
hoạt động truyền thông và hướng dẫn về trợ giúp pháp lý.
*Thủ trưởng ,phó thủ trưởng cơ quan điều tra , điều tra viên, viện
trưởng, viện kiểm soát trong quá trình kiểm tra , truy tố và chánh án phó
chánh án , thư kí toà án trước khi mở phiên toà có trách nhiệm.
• Khi giải thích cho người đang bị tạm giam, tạm giữ, bị can, đương sự
khác biết về quyền và nghĩa vụ của họ theo pháp luật tố tụng thì giải
thích cho họ về quyền trợ giúp pháp lý và giúp họ tiếp cận các thông
tin trợ giúp pháp lý.
• Nếu phát hiện đương sự thuộc 1 trong các đối tượng được trợ giúp
pháp lý quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý thì hướng dẫn họ
về các thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý và cho mẫu đơn đề nghị trợ

giúp pháp lý.
• Người đang bị tạm giữ ,bị can và các đương sự khác về quyền được
trợ giúp pháp lý phải được ghi trong biên bản tố tụng để lưu vào hồ sơ
vụ án .Trong trường hợp những người này không có yêu cầu trợ giúp
pháp lý hoặc từ chối thì người tiến hành tố tụng cũng ghi rõ trong biên
bản.
Câu 9:
Hãy nêu câu lạc bộ trợ giúp pháp lý là gì? Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý
do ai thành lập và cơ cấu tổ chức của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ trợ giúp
pháp lý?
Trả lời :
*Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý: là 1 hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý
cộng đồng, tạo điều kiện cho người được trợ giúp pháp lý ở địa phương
tham gia sinh hoạt trao đổi vướng mắc pháp luật của họ với nhau nhằm tăng
cường khả năng tự giải quyết hoặc hỗ trợ giải quyết vướng mắc thông qua tư
6


vấn pháp luật giúp đỡ kiến thức pháp luật để hỗ trợ bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý ở địa phương.
*Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định thành lập và phê duyệt
điều lệ của câu lạc bộ trợ giúp pháp lý trên cơ sở điều lệ mẫu về câu lạc bộ
trợ giúp pháp lý do bộ trưởng bộ tư pháp ban hành.
*Cơ cấu tổ chức của ban chủ nhiệm câu lạc bộ trợ giúp pháp lý như sau:
- Câu bộ trợ giúp pháp lý do ban tư pháp cấp xã trực tiếp điều hành thông
qua ban chủ nhiệm câu lạc bộ.
- Ban chủ nhiệm gồm có chủ nhiệm và từ 03-05 thành viên .Thành viên
ban chủ nhiệm phải là người uy tín ,có kiến thức hiểu biết pháp luật và khả
năng tổ chức , điều hành sinh hoạt tập thể và được lựa chọn trong số những
người sau đây:

+Thành viên ban tư pháp hoặc người đứng đầu các tổ chức đoàn thể xã
hội ở địa phương.
+Người thực hiện trợ giúp pháp lý cư trú ở địa phương.
+Tổ viên tổ hoà dải , tổ trưởng dân phố , trưởng thôn , già làng, người đã
từng là cán bộ công chức nay đã nghỉ hưu.
- Ban tư pháp lập danh sách thành viên dự kiến bầu vào ban chủ nhiệm để
hội nghị toàn thể các thành viên và các đối tượng tham dự sinh hoạt câu lạc
bộ lần thứ nhất bầu ban chủ nhiệm và trình chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã
phê duyệt kết quả. Việc bổ xung thay thế thành viên ban chủ nhiệm do chủ
tịch uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định sau khi có ý kiến thống nhất giữa
ban chủ nhiệm với ban tư pháp.
Câu 10:
Hiệu qua của hoạt động trợ giúp pháp lý tại tỉnh Bình Dương đã giúp cho
người dân:
-Giải quyết tốt về công việc của mình.
-Đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của đa số người dân.
-Nhân dân tin tưởng vào luật pháp Việt Nam .
-Nhờ có trợ giúp pháp lý mà người dân hiểu biết về luật pháp Việt Nam.
Bên cạnh những mặt lợi ích của hoạt động hỗ trợ pháp lý .nhà nước cần :
*Ban hành luật pháp thật chặt chẽ ,có sự thống nhất từ trung ương đến địa
phương .
*Tránh sự nhũng nhiễu , phiền hà khi người dân nhờ can thiệp hỗ trợ pháp
lý .
*Nhà nước ban hành luật pháp , cấp dưới thực hiện tư vấn, chỉ bảo,giải
quyết cho người dân, nhưng rất cần có sự giám sát ,kiểm tra thường xuyên
của nhà nước
Người viết

7



Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập tự do hạnh phúc
Bài thi tìm hiểu “ Trợ giúp pháp lý”
Câu 1:Luật trợ giúp pháp lý do cơ quan nào ban hành,được thông qua và có
hiệu lực thi hành kể từ ngàythắng năm nào?Ý nghĩa của việc ban hành Luật
trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
-Luật trợ giúp pháp lý do quốc hội khoá XI ban hành.Luật này đã được
thông qua ngày 29/06/2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007
-Ý nghĩa của việc ban hành Luật trợ giúp pháp lý :Đây là văn bản pháp
luật có ý nghĩa quan trọng ,thể chất hoá quan điểm ,chính sách của
Đảng,Nhà nước,thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc ,trách nhiệm của
nhà nướcvà xã hội đối với người nghèo .người được hưởng chính sách ưu
đãi về trợ giúp pháp lý giúp những người này có điều kiện tiếp cận và sử
dụng pháp luật để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của mình
Bạn cho biết trợ giúp pháp lý là gì ?Hãy nêu nguyên tắc hoạt động trợ
giúp pháp lý và các lĩnh vực trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
-Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người
được trợ giúp pháp lý theo quy định của luật trợ giúp pháp lý ,giúp người
được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền ,lợi ích hợp pháp của mình ,nâng cao
hiểu biết pháp luật ,giáo dục pháp luật ,bảo vệ công lý ,phòng ngừa ,hạn chế
vi phạm pháp luật
-Các nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý bao gồm:
• Không thu phí,lệ phí từ ngưòi được trợ giúp pháp lý
• Trung thực,khách quan,tôn trọng sự thực
• Sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ
tốt nhất quyền
• Tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp

• Chịu trách nhiệm trước pháp luật
-Các lĩnh vực trợ giúp pháp lý bao gồm:
• Pháp luật hình sự
• Pháp luật dân sự
• Pháp luật hôn nhân và pháp luật về trẻ em
• Pháp luật hành chính,tố tụngvà tố cáo hành chính
8







Pháp luật đất đai
Pháp luật lao động
Pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng
Các lĩnh vực pháp luật khác liên quanđến chương trình mục tiêu quốc
gia xoá đói,giảm nghèo
Câu3:Bạn hãy nêu những đối tượng được trợ giúp pháp lý theo quy định của
luật trợ giúp pháp lý?Ngoài các đối tượng trên ,tại tỉnh Bình Dương còn mở
rộng thêm những đối tượng nào?
Trả lời:
*Người được trợ giúp pháp lý bao gồm:
7. Người nghèo
8. Người có công với cách mạng
9. Người già cô đơn
10.Người tàn tật
11.Trẻ em không nơi nương tựa
12.Người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội

đặc biệt khó khăn
13.Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
*Mở rộng đối tượng tại tỉnh Bình Dương:
-Tất cả các người dân đang sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương được
trợ giúp pháp lý bằng hình thức tư vấn pháp luật
Câu 4:Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của người được
trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
* Người được trợ giúp pháp lý có các quyền sau đây:
• Tự mình hoặc thông qua người thân thích ,người đại diện yêu cầu trợ
giúp pháp lý
• Lựa chọn người thực hiện trợ giúp pháp lý,yêu cầu thay đổi người
thực hiện trợ giúp pháp lý
• Thay đổi,rút yêu cầu trợ giúp pháp lý
• Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
• Khiếu nại,tố cáo về trợ giúp pháp lý
*Người được trợ giúp pháp lý có các nghĩa vụ sau đây:
• -Cung cấp giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý
• -Tôn trọng tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý người thực hiện trợ giúp
pháp lý và cơ quan,tổ chức có liên quan đến việc thực hiện trợ giúp
pháp lý

9


• -Không yêu cầu tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác trợ giúp pháp
lý cho mình về 1 vụ việc đang được tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
trợ giúp
• -Chấp hành pháp luật về trợ giúp pháp lý và nội dung nơi thực hiện

trợ giúp pháp lý
Câu 5:Bạn hãy cho biết các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động trợ giúp
pháp lý?
Trả lời:
*Nghiêm cấm tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý ,người thực hiện trợ
giúp pháp lý thực hiện các hành vi sau đây”
• Xâm phạm danh dự,nhân phẩm,phân biệt đối sử người được trợ giúp
pháp lý
• Nhận đòi hỏi bất cứ 1 khoản tiền ,sách nhiễu người được trợ giúp
pháp lý
• Tiết lộ thông tin,bí mật về vụ việc trợ giúp pháp lý về người được trợ
giúp pháp lý
• Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý
• Lợi dụng hoặt động trợ giúp pháp lý để trục lợi
• Lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lý gây mất trật tự ,an toàn xã hội
,xâm phạm lợi ích Nhà nước
• Xúi giục người được trợ giúp pháp lý khai,cung cấp thông tin sai sự
thật
*Nghiêm cấm người được trợ giúp pháp lý,cơ quan,tổ chức,cá nhân có
liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý thực hiện các hành vi sau đây:
• Xâm phạm danh dự nhân phẩm của người thực hiện trợ giúp pháp lý
• Cố tình cung cấp thông tin,tài liệu sai sự thật về vụ việc trợ giúp pháp

• Cản trở hoạt động trợ giúp pháp lý,gây rối,làm mất trật tự nơi thực
hiện trợ giúp pháp lý
Câu 6:Bạn hãy nêu phạm vi thực hiện và hình thức trợ giúp pháp lý
Trả lời:
*Phạm vi thực hiện và hình thức trợ giúp pháp lýcủa trung tâm trợ giúp
pháp lý Nhà nước ở tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và tổ chức hành
nghề luật sư tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý như sau:

-Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước ở tỉnh thành phố trực thuộc trung
ương thực hiện trợ giúp pháp lý trong pham vi sau đây:
• Người được trợ giúp pháp lý đang cư trú tại địa phương
• Vụ việc trợ giúp pháp lý xảy ra tại địa phương

10


• Vụ việc trợ giúp pháp lý do tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác
chuển đến
-Tổ chức hành nghề luật sư ,tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp
pháp lý trong phạm vi đăng kí
*Các hình thừc trợ giúp pháp lý:
• Tư ván pháp luật
• Tham gia tố tụng
• Đại diện ngoài tố tụng
• Các hình thực pháp lý khác như hoà dải,kiến nghị về việc thi hành
pháp luật…
Câu 7:Bạn hãy nêu điều kiện để trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý?
Cộng tác viên trợ giúp pháp lýđược thực hiện những hình thức trợ giúp pháp
lý nào?
Trả lời:
*Điều kiện để trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý:
-Công dân việt nam thường trú tại Việt Nam,có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ,phẩm chất đạo đức tốt,có sức khoẻ,tự nghuyện tham gia trợ giúp
pháp lý,bao gồm:
• Người có bằng cử nhân,đại học trong các ngành ,nghề có liên quan và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
• Người thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó
khăn

• Luật sư tư vấn pháp luật
-Và không thuộc 1 trong số các trường hợp sau:
• Đăng bị truy cứu trách nhiệm hình sự…
• Đăng bị áp dụng biện pháp quản chế hành chính
• Mất năng lực hành vi dân sự
*Hình thức trợ giúp pháp lý:
-Cộng tác viên là luật sư được thực hiện trợ giúp pháplú thông qua các
hình thức trợ giúp pháp lý:
• Tư vấn pháp luật
• Tham gia tố tụng các hình thức trợ giúp pháp lý khác phù hợp với
hình thức trợ giúp pháp lý được thể hiện trong hợp đồng cộng tác mà
cộng tác viên đã kí với trung tâm
-Cộng tác viên không phải là luật sư chỉ thực hiện trợ giúp pháp lý bằng
hình thức tư vấn pháp luật
Câu 8:Bạn hãy nêu trách nhiệm của trại tạm giam,nhà tạm dữ và những
người tiến hành tố tụng trong hoạt động trợ giúp pháp lý?
Trả lời:
11


*Trại tạm giam,nhà tạm giam có trách nhiệm:
• Niêm yết bảng thông tin về trợ giúp pháp lý bên cạnh nơi đạt nội quy
của trại giam,nhà giam
• Đặt hộp thông tin trợ giúp pháp lý để cấp phát miễn phí tờ gấp pháp
luật ,mẫu đơn yêu cầu tại các địa điểm tiếp dân của cơ quan mình để
nhân dân có thể tiếp cận khi cần
• Chủ động yêu cầu trung tâm ,chi nhánh để phối hợp thực hiện các
hoạt động truyền thông và hướng dẫn về trợ giúp pháp lý
*Thủ trưởng ,phó thủ trưởng cơ quan điều tra ,điều tra viên,viện
trưởng,viện kiểm soát trong quá trình kiểm tra ,truy tố và chánh án phó

chánh án ,thư kí toà án trước khi mở phiên toà có trách nhiệm
• Khi giải thích cho người đang bị tạm giam,tạm giữ,bị can,đương sự
khác biết về quyền và nghĩa vụ của họ theo pháp luật tố tụng thì giải
thích cho họ về quyền trợ giúp pháp lý và giúp họ tiếp cận các trông
tin trợ giúp pháp lý
• Nếu phát hiện đương sự thuộc 1 trong các đối tượng được trợ giúp
pháp lý quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý thì hướng dẫn họ
về các thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý và cho mẫu đơn đề nghị trợ
giúp pháp lý
• Người đang bị tạm giữ ,bị can và các đương sự khác về quyền được
trợ giúp pháp lý phải được ghi trong biên bản tố tụng để lưu vào hồ sơ
vụ án .Trong trường hợp những người này không có yêu cầu trợ giúp
pháp lý hoặc tù chối thì người tiến hành tố tụng cũng ghi rõ trong biên
bản
Câu 9:Hãy neu câu lạc bộ trợ giúp pháp lý là gì?Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý
do ai thành lập và cơ cấu tổ chức của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ trợ giúp
pháp lý?
Trả lời :
*Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý:là 1 hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý
cộng đồng,tạo điều kiện cho người được trợ giúp pháp lý ở địa phươngtham
gia sinh hoặt trao đổi vướng mắc pháp luật của họ với nhau nhằm tăng
cường khả năng tự giải quyết hoặc hỗ trợ giải quyết vướng mắc thông qua tư
vấn pháp luật giúp đỡ kiến thức pháp luật để hỗ trợ bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý ở địa phương
*Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định thành lập và phê duyệt
điều lệ của câu lạc bộ trợ giúp pháp lý trên cơ sở điều lệ mẫu về câu lạc bộ
trợ giúp pháp lý do bộ trưởng bộ tư pháp ban hành
*Cơ cáu tổ chức của ban chủ nhiệm câu bộ trợ giúp pháp lý như sau:

12



-Câu bộ trợ giúp pháp lý do ban tư pháp cấp xã trực tiếp điều hành thông
qua ban chủ nhiệm câu lạc bộ
-Ban chủ nhiệm gồm có chủ nhiệm và từ 03-05 thành viên .Thành viên
ban chủ nhiệm phải là người uy tín ,có kiến thức hiểu biết pháp luật và khả
năng tổ chức ,điều hành sinh hoạt tập thể và được lựa chọn trong số những
người sau đây:
+Thành viên ban tư pháp hoặc người đứng đầu các tổ chức đoàn thể xã
hội ở địa phương
+Người thực hiện trợ giúp pháp lý cư trú ở địa phương
+Tổ viên tổ hoà dải ,tổ trưởng dân phố ,trưởng thôn ,già làng,người đã
từng là cán bộ công chức nay đã nghỉ hưu
-Ban tư pháp lập danh sách thành viên dự kiến bầu vào ban chủ nhiệm để
hội nghị toàn thể các thành viên và các đối tượng tham dự sinh hoạt câu lạc
bộ lần thứ nhất bầu ban chủ nhiệm và trình chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã
phê duyệt kết quả.Việc bổ xung thay thế thành viên ban chủ nhiệm do chủ
tịch uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định sau khi có ý kiến thống nhất giữa
ban chủ nhiệm với ban tư pháp

13



×