Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

cấu trúc và hoạch định CSDL của siêu thị Thành Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.97 KB, 32 trang )

MỤC LỤC

I.

Mô tả bài toán.
Siêu thị Thành Đô là trung tâm mua bán hàng hóa với nhiều hình thức giao
dịch trao đổi và nhiều hàng hóa khác nhau. Đối tượng bán hàng của siêu thị là toàn
bộ người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi. Các hoạt động chính của siêu thị bao gồm:
quản lý các mặt hàng, báo cáo số lượng hang bán và hàng tồn kho.
Để tiện cho việc quản lý, siêu thị cần một hệ cơ sở dữ liệu cụ thể để quản lý
toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh của mình. Dưới đây là đặc tả về các nghiệp vụ
phát sinh hàng ngày của siêu thị.
Quản lí bán hàng:
Khi khách hàng đến mua hàng, họ xem hàng và tìm hiểu những thông tin về
mặt hàng cần mua. Thông tin hàng hóa bao gồm: mã hàng hóa, tên hàng hóa, đơn
giá, đơn vị tính và mô tả hàng hóa. Nếu mặt hàng nào chưa biết thông tin thì nhân
viên bán hàng sẽ tư vấn hướng dẫn cho khách hàng. Sau khi khách hàng lựa chọn
các mặt hàng xong, họ đem ra quầy thu ngân để thanh toán. Nhân viên ghi nhóm
mặt hàng và thực hiện thanh toán cho khách. Hệ thống tính, hiển thị tổng tiền bán
hàng và in hóa đơn đã thanh toán cho khách. Trong hóa đơn có ghi rõ: mã hóa đơn,
mã khách hàng, mã nhân viên, ngày mua. Mỗi hóa đơn sẽ có chi tiết của hóa đơn
riêng cho biết khách hàng đã mua những mặt hàng nào với đơn giá bao nhiêu, số
1


lượng và tổng tiền bao nhiêu. Trong hóa đơn sẽ chứa nhiều hàng hóa khác nhau do
khách hàng đã mua, hàng hóa cũng có thể lặp lại trong các hóa đơn khác nhau.
Đồng thời, khi khách hàng mua hàng sẽ được lưu lại thông tin cho siêu thị
bao gồm: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số điện thoại, giới tính. Mỗi
khách hàng có thể mua nhiều hàng hóa, và cũng có nhiều hóa đơn qua nhiều ngày
mua hàng. Kết thúc phiên bán hàng, khách hàng được mang hàng đã mua và hóa


đơn ra khỏi siêu thị.
Quản lí nhân viên:
Để theo dõi quản lí nhân viên siêu thị có một danh sách nhân viên. Việc
quản lí này được thực hiện bằng cách thêm mới vào danh sách khi có nhân viên
mới được tuyển, Sửa đổi thông tin khi có những biến đổi mới xẩy ra và xóa nhân
viên khi hết hợp đồng hoặc nghỉ việc. Sau khi đã cập nhật thông tin về nhân viên
thì hệ thống cập nhật cho nhân viên. Các thông tin về nhân viên bao gồm: mã nhân
viên, họ tên nhân viên, giới tính, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh và ghi chú. Mỗi
nhân viên lập nhiều hóa đơn khác nhau.
Báo cáo:
Hàng hóa khi được nhập về sẽ được phân loại và cho nhập vào kho, mỗi
kho chỉ chứa một loại hàng hóa nhất định.

Sơ đồ phân cấp chức năng:
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ BÁN
HÀNG CỦA SIÊU

QUẢN LÝ
BÁN HÀNG
II.

QUẢN LÝ
NHÂN VIÊN

THỐNG KÊ
BÁO CÁO

Mục tiêu và nhu cầu đối với siêu thị sử dụng CSDL.
Xác định mục tiêu.

Thành Đô xây dựng hình ảnh là một siêu thị vừa mang tính văn minh hiện đại
của tiêu chí bán hàng tự chọn, vừa có nét bình dị gần gũi với người tiêu dùng với
tiêu chí rõ ràng “Hàng hóa chất lượng, giá cả hợp lý, phục vụ chuyên nghiệp”.
.1

2


Thành Đô đã lấp đúng vào khoảng trống của thị trường, giữa một bên là chợ
truyền thống dù thân quen nhưng thiếu sự an toàn, văn minh hiện đại và một bên là
những siêu thị hàng ngoại với giá cả đắt đỏ. Thành Đô đã góp phần thay đổi bộ
mặt của phố phường, thay đổi cung cách mua bán, thói quen tiêu dùng và nâng cao
chất lượng sống của mỗi gia đình.
Với lòng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên, Thành Đô mong muốn phát
triển lớn mạnh nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng và cộng đồng. Cam
kết gắn bó và chú trọng chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và lắng nghe. Luôn
luôn đổi mới và tiếp thu nhằm mang lại sự phục vụ hài lòng và lợi ích thiết thực
cho người tiêu dùng.

Đánh giá mục tiêu.
- Các yếu tố của môi trường vi mô tác động đến hoạt động của siêu thị :
+ Các yếu tố pháp lý liên quan đến vấn đề hoạt động kinh doanh siêu thị : Giấy
phép kinh doanh hoạt động trong ngành bán lẻ; Giấy chứng nhận An Toàn Vệ Sinh
Thực Phẩm; Hợp đồng với các nhà cung cấp sản phẩm bày bán tại siêu thị, …
+ Đối thủ cạnh tranh.
+ Nhà cung ứng.
+ Khách hàng.
- Các yếu tố vĩ mô có tác động đến siêu thị:
+ Các yếu tố tự nhiên: Vị trí kinh doanh. Siêu thị ở vị trí trung tâm, giao thong
thuận tiện, nhiều người qua lại sẽ giúp ích không nhỏ trong việc kinh doanh của

siêu thị.
+ Yếu tố kinh tế: khả năng mang lại thu nhập từ kinh doanh siêu thị: hàng năm siêu
thị có khoản thu nhập khá lớn từ việc kinh doanh hàng hóa. Và cũng tạo công ăn
việc làm cho nhiều nhân viên.
+ Các yếu tố liên quan đến thị trường: ví dụ như những dịch bệnh, hay những thay
đổi ảnh hưởng lớn đến thói quen mua sắm thường nhật của người tiêu dùng (Ảnh
hưởng tâm lý từ hàng Trung Quốc,…)
+ Các yếu tố chính trị pháp lý: Sự thay đổi về đường lối chính sách của Nhà nước
và chính quyền địa phương có thể có những tác động đến việc kinh doanh của siêu
thị. Ví dụ những điều chỉnh về thuế đánh lên các mặt hàng được kinh doanh của
siêu thị.
+ Các yếu tố xã hội: Nhu cầu mở rộng, phát triển doanh nghiệp. Mở rộng sang các
thị trường mới giàu tiềm năng. Nâng cao uy tín, cũng như chất lượng đối với các
.2

3


thị trường cũ ,và thị trường mới. Và giúp việc mua sắm của khách hàng them thuận
lợi hơn.
.3
Dự báo nhu cầu về CSDL của công ty.
• Quy mô siêu thị:
Hiện tại siêu thị có quy mô vừa với yêu cầu cần một hệ thống cơ sở dữ liệu cụ
thể để quản lý toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh.
Một hệ thống CSDL muốn xây dựng được cần có rất nhiều yếu tố như nguồn
nhân lực, hệ thống mạng máy tính, phần cứng,… Việc lưu trữ CSDL đã không còn
là quá xa lạ đối với các doanh nghiệp nói chung hay nói tới các hệ thống siêu thị
nói riêng khi tất cả các thông tin về con số tiền hàng, số lượng hàng hóa cần độ
chính xác cao. Vậy làm cách nào để có thể đảm bảo cho hệ thống CSDL được đảm

bảo một cách tuyệt đối thì đây vẫn còn là câu hỏi của nhiều hệ thống thông tin khi
được xây dựng và đưa vào hoạt động.
Ở Thành Đô, hệ thống thông tin được xây dựng ra nhằm quản lý rõ ràng và chi
tiết những nghiệp vụ cần thiết và điều quan trọng là thể hiện được các mối quan hệ
giữa các thực thể. Với hệ thống thông tin này quản lý thông tin về những đối tượng
Khách Hàng, Nhân Viên, Hàng Hóa, Hóa Đơn, Kho.
Hệ thống thông tin được xây dựng lên dùng để lưu trữ thông tin những đối
tượng trên nên yêu cầu tính chính xác và chi tiết cao, tránh phải sự nhầm lẫn dẫn
đến tổn thất lớn, tránh những sai sót trong quản lý thông tin khách hàng, và rất
nhiều thông tin bảo mật và nội bộ khác.
Và điều quan trọng là thể hiện được rõ các mối quan hệ giữa các thực thể theo
quy định:
- Một khách hàng có thể mua nhiều hàng hóa.
- Một khách đứng tên được trên nhiều hóa đơn.
- Một nhân viên được lập nhiều hóa đơn.
- Nhiều hóa đơn chưa nhiều hàng hóa.
- Một kho chưa một hàng hóa.
Thay đổi hệ thống thông tin quản lý: vì hiện tại quy mô của siêu thị mới chỉ
thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa nên hệ thống thông tin còn thô sơ và đơn giản.
Siêu thị muốn phát triển cần đầu tư về mặt hệ thống thông tin tốt hơn để quản lý
CSDL cho công ty.
• Phương pháp thực hiện:
Để quản lý thật tốt các nghiệp vụ phát sinh, siêu thị cần tiến hành quản lý
tốt các khâu đã đề ra, đồng thời tìm hiểu bổ sung và quản lý chặt chẽ những thực
thể thiếu sót. Cùng với đó nghiên cứu các báo cáo, các quy định, thong tư, chính
sách của nhà nước ban ngành về định hướng phát triển CNTT để xây dựng được
4


một HTTT phù hợp với hoạt động của công ty sao cho đem lại lợi ích lớn nhất cho

Thành Đô.

Xây dựng phân tích CSDL hiện tại

III.

.1 Phân tích và viết bản kế hoạch thực hiện.

ST Nội dung công việc
T

1

2

LÊN KẾ HOẠCH
+ viết bản kế hoạch
Xác định các công
việc, ước lượng tài
nguyên
Sắp xếp thứ tự các
công việc
Lựa chọn cách thực
hiện
Dự báo các biến cố và
khắc phục
+ Thảo luận về kế
hoạch và chỉnh sửa
+ Chốt kế hoạch và
triển khai

NGHIÊN CỨU TÍNH
KHẢ THI

Số
ngày
thực
hiện

TG bắt
đầu

TG kết
thúc

Mối liên
hệ phụ
thuộc
giữa các
CV

1

4/4/2015

4/4/2015

Cả nhóm 10

1


5/4/2015

5/4/2015

+ Xét tính khả thi về
mặt tài chính
+ Xét tính khả thi về
giải pháp thực hiện
+ Xét tính khả thi về
mặt công nghệ
+ Xét tính khả thi về
trang thiết bị và cơ sở
hạ tầng
5

Số
người
thức
hiện

1

Thành
phần tham
gia

10

Ngô Thị
Thu

Thanh


+ Xét tính khả thi về
trình độ nhân lực
Xác định mục tiêu, dự
báo nhu cầu
+ Xác đinh mục tiêu

3

5/4/2015

7/4/2015

2

Cao Văn
Thao
Hán Thu
Thảo

3

8/4/2015

10/4/201
5

2


Đào Thị
Thảo
Đỗ Thị
Thanh
Thảo

10/4/201
5

13/4/201
5

2

Vương
Thị Thảo
Đặng
Phương
Thảo

13/4/201
5

14/4/201
5

1

Trần Thị

Phương
Thảo

15/4/201
5

18/4/201
5

3

4

5

6

7

+ đánh giá mục tiêu
+ Dự báo nhu cầu về
CSDL hiện tại của
siêu thị
Xác định các yêu cầu
về CSDL
+ Đưa ra các yêu cầu
chức năng

+ Đưa ra các yêu cầu
về phi chức năng

+ Một số yêu cầu về
thời gian thực hiện
Thiết kế CSDL mức
4
logic
+ Thiết kế tổng thể( có
thể sử dụng mô hình
ER,…)
+ Mô hình hóa
(chuyển đổi giữa các
mô hình)
Thiết kế CSDL mức
2
vật lí
+ Lựa chọn 1 hệ quản
trị CSDL
+ chuyển DL từ thiết
kế mức logic sang
việc tạo lập và xây
dựng trên hệ quản trị
CSDL đã chọn
Cài đặt hệ quản trị
CSDL
+ Lựa chọn hệ quản trị
CSDL sẽ sử dụng và
cài đặt
+ Cài đặt CSDL lên hệ
quản trị CSDL

4


6

2

Hoàng
Thị Thanh
Trần Thị
Thảo


+ Dự báo khả năng
phát triển của CSDL
3.2

Các yêu cầu về CSDL.
a. Yêu cầu về chức năng
• Yêu cầu về lưu trữ.
- Thông tin về hàng hóa gồm: mã hàng hóa, tên hàng hóa, đơn giá, đơn vị
tính, mô tả.
- Thông tin về nhân viên gồm: mã nhân viên, họ tên nhân viên, ngày sinh, địa
chỉ, giới tính, số điện thoại và ghi chú.
- Thông tin về khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số điện
thoại, giới tính.
- Thông tin về hóa đơn gồm: mã hóa đơn, ngày mua, đơn giá, số lượng, tổng
tiền.
- Thông tin về kho gồm: mã kho, tên kho, địa chỉ, ngày nhập kho.
• Yêu cầu về nghiệp vụ.
- Nhập dữ liệu trực tiếp tại các biểu mẫu: Nhập dữ liệu trực tiếp qua biểu
mẫu (giao diện) nhập thêm hóa đơn mới, bảng nhân viên, bảng hàng hóa, bảng

kho, bảng khách hàng.
- Có thể thay đổi? Sửa đổi? Xóa bỏ? Thay thế ở các mẫu biểu nào?
- Có thể thêm mới, sửa đổi, xóa bỏ các thông tin từ các bảng ở bước lập trình.
- Có thể in ấn, tạo báo các từ bảng hóa đơn.
- Có thể tìm kiếm? Tra cứu dựa trên tiêu chí nào?
- Tìm kiếm dựa trên mã hóa đơn, ngày lập.
- Có khả năng thay đổi, cập nhật các ngôn ngữ khác nhau? Các giao diện
khác nhau?
Khả năng thay đổi được tích hợp trên các công cụ lập trình, thiết kế, kết nối:
visual studio, visual basic, microsoft access
b. Yêu cầu về phi chức năng
• Yêu cầu về hệ thống:
- Hệ thống được thiết kế theo mô hình khách - chủ (client -server), các tác vụ
này do máy chủ xử lý nên truy xuất dữ liệu nhanh.
- Hệ thống cung cấp chức năng lưu trữ dự phòng và phục hồi dữ liệu khi có
sự cố. Hệ thống đảm bảo tính đồng bộ.
• Yêu cầu về giao diện:
7


- Đối với người sử dụng là người quản lý: yêu cầu giao diện rõ ràng, dễ hiểu,
có tính kết dính cao, dễ quản lý.
- Đối với người sử dụng là nhà quản lý hệ thống – lập trình viên: yêu cầu giao
diện thân thiện, dễ kiểm tra, bảo trì và có tính hiệu quả cao.
- Giao diện thuận tiện trực quan, dễ sử dụng, bố trí hợp lý, thân thiện, màu
sắc hài hòa, phù hợp với thao tác người sử dụng, đảm bảo giúp người sử dụng
thao tác nhanh và chính xác.
• Yêu cầu về tính sẵn sàng của dữ liệu:
cho phép truy cập dữ liệu đa người dùng: các cấp bậc, bộ phận được phân
quyền có thể truy cập dữ liệu ở các mức độ nhất định. Các biểu mẫu dễ sử

dụng, dễ hiểu và đúng qui định của pháp luật Nhà nước.
• Yêu cầu về tính an toàn và bảo mật:
Độ an toàn ở mức cao nhất, chỉ cần một sai sót nhỏ có thể dẫn đến thất
thoát tiền của, gây mất uy tín của siêu thị. Nên cần phân quyền người sử dụng
các cấp độ từ cấp cao nhất đến các chuyên viên. Cần mã hóa ở mức độ nào an
toàn nhất.
• Yêu cầu về khả năng tương tác với các hệ thống khác:
- Có tính mở
- Có nâng cấp dễ dàng
- Có khả năng thay đổi trong quá trình phát triển, dễ dàng bổ sung các
chức năng, thông tin mới.
- Dễ dàng bàn giao công việc cho những thế hệ quản trị và phát triển kế tiếp
• Yêu cầu về thời gian thực hiện:
- Tốc độ tra cứu, tìm kiếm của hệ thống CSDL nhanh, ổn định
- Tìm kiếm trên trên những bản ghi xác định
- Kết quả tương tác hệ thống nhanh, đúng - chính xác.
3.3 Lựa chọn mô hình CSDL.
Dựa vào bài toán đã mô tả nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn mô hình
phân cấp chức năng để thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý bán hàng của
siêu thị Thành Đô là dựa theo phương pháp phân tích hướng chức năng, theo đó sẽ
xây dựng mô hình thực thể liên kết ER, sau đó chuyển từ mô hình ER sang mô
hình quan hệ trong quá trình cài đặt trên hệ quản trị CSDL.
Lí do chọn mô hình:
8


- Mô hình dữ liệu trên đơn giản hơn, dễ sử dụng, phân tích và phù hợp với bài toán
quản lí đặt ra.
- Do thời gian có hạn, nhóm chỉ có 10 thành viên nên việc lựa chọn mô hình trên là
hoàn toàn phù hợp.

- Bài toán được hiển thị, mô tả dễ hiểu hơn.
- Được làm quen với mô hình quan hệ nhiều hơn những mô hình khác.
IV.

Thiết kế, xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu.
IV.1 Thiết kế mức logic.

Mô tả những dữ liệu được lưu trữ trong CSDL và có những mối quan hệ nào
giữa các dữ liệu này, cụ thể thì những dừ liệu đó bao gồm các thực thể, thuộc tính:
STT Tên thực thể
1

KHACHHANG

2

HANGHOA

3

KHO

4

NHANVIEN

5

HOADON


Thuộc tính
MaKH(mã khách hàng)
TenKH(tên khách hàng)
Diachi( địa chỉ)
Sodienthoai( số điện thoại)
Gioitinh(giới tính)
MaHH(mã hàng hóa)
TenHH( tên hàng hóa)
Dongia(đơn giá)
Donvitinh( đơn vị tính)
Mota( mô tả)
Makho( mã kho)
Tenkho( tên kho)
Diachi( địa chỉ)
Ngaynhapkho( ngày nhập kho)
MaNV( mã nhân viên)
HotenNV( họ tên nhân viên)
Diachi( địa chỉ)
Gioitinh( giới tính)
Ngaysinh( ngày sinh)
Sodienthoai( số điện thoại )
Ghichu( ghi chú)
MaHD( mã hóa đơn)
Ngaymua(ngày mua)
9


6

CHITIETHOADO

N

Soluong( số lượng)
Dongia( đơn giá)
Thanhtien( thành tiền)

Các mối quan hệ:

Mô hình ER:

10


 Chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ:

HANGHOA (MaHH, TenHH, Dongia, Donvitinh, Mota)
KHACHHANG(MaKH, TenKH, Diachi, SDT, Gioitinh)
NHANVIEN(MaNV, TenNV, Diachi, SDT, Gioitinh, Ngaysinh, Ghichu)
HOADON(MaHD, Ngaymua)
CHITIETHOADON(Soluong, Thanhtien, Dongia)
KHO(MaKho, Tenkho, Diachi, Ngaynhap)

Mô hình quan hệ:

11


IV.2 Thiết kế mức vật lý.

Bảng các thuộc tính của quan hệ:

Bảng hàng hóa:
Field Name

Data type

Field Size

Desciprion

MaHH

Text

255

Mã hàng hóa

TenHH

Text

50

Tên hàng hóa

Dongia

Number

Long Integer


Đơn giá hàng hóa

Donvitinh

Text

50

Đơn vị tính

Mota

Text

70

Mô tả hàng hóa

Bảng hóa đơn:
Field Name

Data type

Field size

Desciprion

MaHD


Text

255

Mã hóa đơn

12


Ngaymua

Date/time

Ngày mua

Bảng chi tiết hóa đơn:
Field Name

Data type

Field size

Desciprion

Dongia

Number

Long Integer


Đơn giá

Soluong

Number

Long Integer

Số lượng

Thanhtien

Number

Long Integer

Thành tiền

Field Name

Data type

Field size

Desciprion

MaKH

Text


255

Mã khách hàng

TenKH

Text

50

Tên khách hàng

Diachi

Text

50

Địa chỉ

SDT

Text

15

Số điện thoại

Gioitinh


Text

5

Giới tính

Field Name

Data type

Field size

Desciprion

Makho

Text

20

Mã kho

Tenkho

Text

50

Tên kho


Diachi

Text

50

Địa chỉ kho

MaHH

Text

255

Mã hàng hóa

Ngaynhapkho

Text

Date/time

Ngày nhập kho

Bảng khách hàng:

Bảng kho:

13



Bảng nhân viên:

V.

Field Name

Data type

Field size

Desciprion

MaNV

Text

255

Mã nhân viên

HotenNV

Text

50

Tên nhân viên

Diachi


Text

50

Địa chỉ

SDT

Text

15

Số điện thoại

Gioitinh

Text

5

Giới tính

Ngaysinh

Date/time

Ghichu

Text


Ngày sinh
70

Ghi chú

Tái cấu trúc cơ sở dữ liệu.
5.1 Xác định thực thể mới cần thêm vào:
Do nhu cầu tiêu dùng khách hàng tăng cao, siêu thị đã tìm ra được thiếu sót
và quyết định bổ sung thêm thực thể nhằm tái cấu trúc cơ sở dữ liệu, đó là thực thể
Phiếu Yêu Cầu Giao Hàng. Và kéo theo đó là các mối quan hệ mới bổ sung vào hệ
CSDL:
- Một hóa đơn có một phiếu yêu cầu giao hàng.
- Một nhân viên có thể giao nhiều phiếu yêu cầu giao hàng.
- Một khách hàng có thể có nhiều phiếu yêu cầu giao hàng.
Xác định mối quan hệ của thực thể mới:

Các thuộc tính mới.
Tên thực thể

Thuộc tính

Phiếu yêu cầu giao hàng Soluong( số lượng hàng hóa)
14


Thanhtien( thành tiền)
Diachi( địa chỉ của khách hàng)
Kiểu dữ liệu của bảng phiếu yêu cầu giao hàng.
Field Name

Soluong
Thanhtien
Diachi

Data type
Number
Number
Text

Field size
Long Integer
Long Integer
255

Mô hình ER mới:

15

Desciprion
Số lượng
Thành tiền
Địa chỉ


Mô hình quan hệ mới:
16


5.2. Đánh giá tính khả thi
- CSDL được thiết kế xong ở dạng vật lý , tạo cho việc giao tiếp thân thiện giữa

CSDL và người dùng, người sử dụng chỉ cần thực hiện các thao tác đơn giản trên
giao diện có sẵn.
- Hệ thống cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu đặt ra, khắc phục tương đối tốt các
lỗi mà hệ thống cũ đang mắc phải.
- CSDL được hệ thống mới xử lý tối đa giúp công việc đem lại hiệu quả cao nhất.
- Hệ thống mới với nhiều hoạt động giao dịch có sẵn sẽ giúp cho nhân viên giao
dịch xử lí hiệu quả.
- Chi phí bỏ ra để nâng cấp hệ thống là phù hợp với tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
- Ban lãnh đạo có thể dễ dàng truy cập vào hệ thống để tìm kiếm thông tin về giao
dịch cũng như quản lý, kiểm tra tình hình mạng lưới khách hàng của doanh nghiệp.
- Công tác bảo trì và nâng cấp các chức năng của hệ thống mới dễ dàng hơn đảm
bảo tốt cho việc quản lý, theo sát,thích ứng, đáp úng được các yêu cầu đặt đối với
các hoạt động của công ty.
VI.

Lựa chọn Hệ quản trị CSDL sẽ sử dụng và cài đặt
17


 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access :

Microsoft Office Access, thường được gọi tắt là MS Access hoặc
đơn giản là Access, là một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ do
hãng Microsoft giữ bản quyền. Access thường được đóng gói cùng các phần
mềm khác trong bộ Microsoft Office và được sử dụng rộng rãi trong các máy tính
cài hệ điều hành Windows.
Các file Microsoft Access thường có phần mở rộng (đuôi) là mdb hay
mdbx. Ngoài ra cũng còn có dạng khác. Biểu tượng của chương trình Access là
một chiếc chìa khóa.Giao diện người sử dụng của Access bao gồm một loạt cửa sổ

mở ra bên trong cửa sổ chính Access. Công cụ quản lý cơ sở dữ liệu của
Access bao gồm các Tables (bảng), Queries (truy vấn, tìm kiếm), Forms (mẫu),
Reports (báo cáo), Macro (các macro lệnh), Modules (các khai báo, thư viện
chương trình con). Mỗi một đối tượng trên sẽ được hiện ra trong một cửa số riêng.
Tables là công cụ xây dựng cơ sở dữ liệu trong Access. Đây là đối tượng
cơ bản. Mỗi bảng gồm tên bảng, trường dữ liệu (field) nhận các giá trị
khác nhau (như text, number, v.v…), bản ghi (records), trường khóa (primary
key). Giữa các table có liên hệ với nhau.
 Ưu điểm:
• Nhỏ gọn
• Cài đặt dễ dàng
• Phù hợp với các ứng dụng qui mô nhỏ
 Nhược điểm:
• Hạn chế số người dùng (số người cùng truy cập vào cơ sở dũ liệu)
Hạn chế về kích thước cơ sở dữ liệu ( < 2GB)
• Hạn chế về tổng số module trong một ứng dụng
• Kích thước dữ liệu càng lớn, độ ổn định càng giảm
• Không hỗ trợ truy cập từ xa qua mạng

 Cài đặt cơ sở dữ liệu:
 Cài đặt các bảng dữ liệu:
18


Bảng hàng hóa:

Bảng hóa đơn:
19



Bảng chi tiết hóa đơn:
20


Bảng khách hàng:
21


Bảng kho:

22


Bảng nhân viên:

23


Bảng phiếu yêu cầu giao hàng:

 Cài đặt Form quản lí:

Form đăng nhập:

24


Form quản lí bán hàng của siêu thị Thành Đô:

Form hàng hóa:


25


×