Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đánh giá hiện trạng, số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại Yên Phong.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.73 KB, 83 trang )

1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề

Cây khoa tây (Solanum tuberosum L) là một trong những cây lơng thực,
thực phẩm chính của nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay, khoa tây đợc trồng
phổ biến ở 130 nớc và đợc xếp thứ tự sau lúa mì, ngô và lúa nớc.
ở Việt Nam khoai tây đợc du nhập vào từ những năm đầu của thế kỷ
XIX. Trớc năm 1970 diện tích khoai tây còn rất thấp (2000 ha) và khoai
tâychỉ đợc coi là một loại rau. Những năm cuối của thập kỷ 70 diện tích
khoai tây của nớc ta đợc mở rộng, năng suất cũng đợc nâng lên đã đem lại
giá trị kinh tế cao cho nhiều vùng trong cả nớc.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây sản xuất khoai tây ở nớc ta có
chiều hớng giảm. Năm 1979 diện tích khoai tây của nớc ta đã đạt 130.000
ha với năng suất bình quân 12,5 tấn/ha, đến năm 1995 diện tích chỉ còn xung
quanh 30.000 ha, năng suất chỉ đạt khoảng 8-10 tấn/ha, từ năm 1999 trở lại
đây diện tích khoa tây có xu hớng nhích dần lên xung quanh 35.000 ha.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó nguyên nhân
quan trọng là thiếu những giống khoai tây tốt và quy trình sản xuất khoai tây
giống và khoai tây thơng phẩm còn hạn chế.
Đối với huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh cây khoai tây đợc trồng phổ
biến trong vụ đông ở tất cả các vùng trong huyện đã góp phần đáng kể cho
tăng thu nhập của các hộ nông dân. Trong những năm gần đây diện tích khoai
tây của Yên Phong mặc dù đã có tăng nhng so với tiềm năng về đất đai, lao
động thì vẫn ở mức thấp. Điều này do nhiều nguyên nhân trong đó vấn đề hiệu
quả của sản xuất khoai tây là cốt lõi và là nguyên nhân bao trùm nhất. Để giải
quyết vấn đề này cần có hàng loạt giải pháp về kinh tế kỹ thuật, về chính sách

1



đầu t, nhng trong đó các biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn sản xuất, đợc sự hớng dẫn của
GS.TS. Nguyễn Quang Thạch chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: 'Nghiên
cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại huyện
Yên Phong tỉnh Bắc Ninh".
1.2. Mục đích yêu cầu

1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá đợc hiện trạng sản xuất khoai tây ở Yên Phong, tìm đợc một
số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lợng khoai tây góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại Yên Phong.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả sản xuất khoai tây ở
một số vùng trong huyện Yên Phong.
- Xác định một số nguyên nhân kỹ thuật gây ra hiệu quả sản xuất khoai
tây khác nhau (giống, thời vụ, phân bón).
- Tiến hành một số thí nghiệm đồng ruộng tìm ra các biện pháp nâng cao
hiệu quả sản xuất khoai tây.

2


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây

Cây khoai tây thơng phẩm thuộc nhóm cây thân thảo, họ cà
(Solanaceae), Chi Solanum thuộc loài Solanum tuberosum L., ở thể tứ bội
(tetraploid 2n = 4x = 48) (Võ Văn Chi, 1969[1]; Mec.Collum, 1992[29].
Một số tác giả đã xác định cây khoai tây có nguồn gốc ở vùng núi cao

Andes thuộc Nam Mỹ. Có cây khoai tây đợc phát hiện lần đầu tiên ở Pêru và
Bolovia khoảng 8.000 năm trớc đây. Vào đầu thế kỷ XVI, ngời Tây Ban
Nha đến Nam Mỹ và đã tìm thấy cây khoai tây ở thung lũng của vùng núi
Andes, sau đó cây khoai tây đợc đa từ Pêru về Châu Âu và vài thế kỷ sau đó
nó trở thành một phần thức ăn hàng ngày của ngời châu Âu[34].
Hiện nay, khoai tây là một trong những nguồn lơng thực quan trọng của
loài ngời. Cây khoai tây đợc xếp vào cây lơng thực đứng hàng thứ t trên
thế giới sau lúa mì, lúa gạo và ngô. Theo FAO, sản lợng khoai tây thế giới
hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng sản lợng lúa hoặc
lúa mì và chiếm 50% tổng sản lợng cây có củ (FAO, 1995)[31]
Khoai tây vừa là cây lơng thực, vừa là cây thực phẩm có giá trị dinh
dỡng cao. Củ khoai tây chứa trung bình khoảng 25% chất khô, trong đó 80 85% tinh bột, 3% protein, có nhiều vitamin: A, B1,B6,, PP... và nhiều nhất là
vitamin C (20 - 200mg%). Ngoài ra còn có các chất khoáng quan trọng, chủ
yếu là K, thứ đến là Ca, P và Mg (Tạ Thu Cúc, 2000)[4]. Theo Beukema,
Vander Zaag (1979)[39] thì cứ 1kg khoai tây cho 840 calo. Nếu tính theo sự
cân bằng protein/calo, sự phân bố và tỷ lệ a xít amin quan trọng trong các loại
thức ăn chính thì khoai tây chỉ kém trứng (Ngô Đức Thiệu, 1978)[22]. Trong
một ngày, nếu chỉ sử dụng 100g khoai tây có thể đảm bảo ít nhất 8% nhu cầu
Prôtein, 3% nhu cầu năng lợng, 10% nhu cầu sắt, 10% nhu cầu Vitamin B1,

3


20 - 25% nhu cầu vi tamin C cho ngời/ngày (Burton, 1974)[27]. Vì vậy, theo
đánh giá tổng kết của một số tác giả thì trong số các cây trồng của vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới nh lúa, ngô, đậu... thì khoai tây là cây cho năng suất
năng lợng, năng suất protein và sinh lợi cao nhất.

Giá trị dinh dỡng của một số sản phẩm
(Beukema, Vander Zaag, 1979)[25]

Sản phẩm

Tỷ lệ protein sử dụng
(% so với trứng)

Trứng

100

Khoai tây

71

Ngô

55

Đậu tơng

56

Bột mì

52

Đậu Hà Lan

44

Nếu so sánh về năng suất chất khô trên một đơn vị diện tích trồng trọt thì

khoai tây là cao nhất, hơn lúa mì 3,04 lần, lúa nớc 1,33 lần và ngô 2,20 lần
(FAO, 1991) [30].
ở các nớc có nền kinh tế phát triển, khoai tây còn sử dụng làm thức ăn
gia súc. Theo số liệu thống kê của FAO (1991[30], lợng khoai tây làm thức
ăn gia súc ở Pháp là 3,06 triệu tấn, Hà Lan 1,93 triệu tấn... Nếu năng suất
khoai tây củ là 150 tạ/ha và 80 tạ/ha thân lá thì có thể đảm bảo 5.500 đơn vị
thức ăn gia súc (Ngô Đức Thiệu, 1978)[22].
Bên cạnh giá trị làm lơng thực, thực phẩm và thức ăn gia súc, khoai tây
còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Tinh bột của

4


khoai tây đợc sử dụng trong công nghiệp dệt, sợi, gỗ ép, giấy và đặc biệt là
trong công nghiệp chế biến axit hữu cơ (Lactic, Citric), dung môi hữu cơ
(Etanol, Butanol). Ước tính 1 tấn khoai tây củ có hàm lợng tinh bột 17,6%
chất tơi thì sẽ cho 112 lít rợu, 55 kg axit hữu cơ và một số sản phẩm khác
(FAO, 1991)[30].
2.2. tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam

2.2.1.Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới
Nhờ có giá trị về nhiều mặt nên cây khoai tây đợc trồng rộng rãi ở hơn
130 nớc trên thế giới, từ 710 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam (Tạ Thu Cúc,
1979)[3]. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất và trình độ thâm canh rất khác nhau
giữa các nớc trồng khoai tây nên năng suất rất chênh lệch. Theo thống kê của
FAO (1995)[31], tính đến năm 1990 của các nớc trồng khoai tây đạt từ 4 - 42
tấn/ha. Sản lợng khoai tây trên thế giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn,
chiếm 60 - 70% sản lợng lúa hoặc lúa mì và chiếm khoảng 50% tổng sản
lợng cây có củ (FAO, 1995)[31].
Về diện tích trồng khoai tây, đứng đầu là Cộng hoà liên bang Nga (3,5

triệu ha), Trung Quốc là nớc có diện tích đứng thứ 2 (3,4 triệu ha), tiếp đến
là Ba Lan, Ukraina (1,5 triệu ha), ấn Độ là nớc có diện tích trồng khoai tây
lớn thứ 6 trên thế giới với diện tích xung quanh 1 triệu ha. Các quốc gia còn
lại đều có diện tích trồng khoai tây dới 1 triệu ha (FAO, 1996)[32].
Về sản lợng, đứng đầu là Trung Quốc (trên 40 triệu tấn/năm), thứ hai là
Ba Lan (24 triệu tấn/năm), Hoa Kỳ khoảng 20 triệu tấn/năm và ấn Độ là 17
triệu tấn/năm (FAO, 1996)[32].
Đối với các nớc có nền công nghiệp phát triển thì xu hớng chung là
giảm dần diện tích trồng khoai tây và tăng sản lợng bằng cách sử dụng các
giống khoai tây mới có năng suất cao, chống chịu tốt cộng với việc áp dụng
tổng hợp các biện pháp kỹ thuật hiện đại. Còn ở các nớc đang phát triển, do

5


mức độ gia tăng về dân số, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng lên,
cùng với lúa, lúa mì và ngô, khoai tây góp phần quan trọng để đảm bảo an
toàn lơng thực cho con ngời. Xu hớng chung ở các nớc này là tăng sản
lợng bằng cả tăng diện tích và năng suất[28]. Trong 30 năm qua tổng diện
tích khoai tây ở khu vực các nớc đang phát triển tăng từ 3.562 ngàn ha lên
84.957 ngàn ha với năng suất bình quân tăng từ 8 tấn lên 13 tấn/ha.
Tuy nhiên, năng suất còn là một khoảng cách quá xa so với năng suất
khoai tây ở các nớc tiên tiến và ngay với cả tiềm năng năng suất ở các vùng
này. Các nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu khoai tây quốc tế (CIP) chỉ ra
rằng: không có lý do nào đặc biệt gây ra giới hạn năng suất ở các nớc nhiệt
đới và á nhiệt đới. Các thí nghiệm ở Senegal với giống và điều kiện canh tác
thích hợp đã cho năng suất tới 36 tấn/ha (FAO, 1991)[30].
Nguyên nhân làm hạn chế năng suất khoai tây ở các nớc đang phát triển
đó là sự hạn hẹp về tài chính. Ngời trồng khoai tây ở các nớc này hầu hết là
nghèo không đủ tiền mua phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là

họ không có khả năng để mua củ giống có chất lợng tốt vì chi phí cho củ
giống là chi lớn nhất trong tổng chi phí tiền mặt mà ngời trồng khoai tây phải
đầu t (FAO, 1991)[30]
Các nghiên cứu ở các các nớc đang phát triển trồng khoai tây đều rút ra
kết luận rằng: hiện nay, củ giống chất lợng cao là vấn đề hàng đầu ảnh hởng
đến sản xuất khoai tây. Sự tiếp cận với giống mới và củ giống có chất lợng
cao đã có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lợng khoai
tây ở Argentina, Brazil, Colombia (FAO, 1991)[30]
Tại Philipin có phơng hớng nâng cao sản lợng bằng việc nâng cao
năng suất thông qua việc thay thế các củ giống chất lợng kém bằng các củ
giống chất lợng tốt. Thực hiện điều này từ 1977 - 1987 Chính phủ liên kết
với một số tổ chức quốc tế để phát triển hệ thống giống hoàn chỉnh và vào
năm 1987 đã có 10% diện tích khoai tây đợc trồng bằng giống quốc gia[27].

6


Sự thiếu củ giống chất lợng tốt là yếu tố hạn chế năng suất và hiệu quả
sản xuất khoai tây ở Ethiopia (Đặng Thị Vân, 1997) [23].
ở Ecuado: Khí hậu nhiệt đới hạn chế một phần năng suất nhng hạn chế
lớn nhất là do hạn chế về giống (Đặng Thị Vân, 1997) [23].
ở Hàn Quốc: Việc thay thế giống có chất lợng cao đã làm tăng năng
suất khoai tây trong những năm 1970 từ 11 tấn lên 20 tấn/ha.
ở Ruwanda: nhờ hệ thống giống quốc gia mà năng suất tăng lên 40% so
với giống sản xuất bằng con đờng truyền thống.
Nhìn chung, ở hầu hết các nớc thuộc châu á, châu Phi và châu Mỹ La
Tinh nông dân sử dụng một phần sản phẩm thu đợc để làm giống. Đó chính
là con đờng làm giảm nghiêm trọng chất lợng củ giống khoai tây ở các
quốc gia này. Chính vì vậy, sự tăng sản lợng trong thời gian qua chủ yếu là
do tăng diện tích trồng trọt, mức độ tăng năng suất ở các khu vực này là còn

quá thấp. Các quốc gia này bằng các con đờng khác nhau đều cần phải tìm
cách khắc phục tình trạng thiếu củ giống chất lợng cao (Nguyễn Thị Kim
Thanh, 1998)[20].
ở mỗi quốc gia khác nhau có các nguyên nhân gây thoái hoá làm giảm
chất lợng củ giống khác nhau nhng nguyên nhân chính ở các quốc gia trồng
khoai tây gặp phải là tình trạng thoái hoá giống do nhiễm virus.
2.2.2.Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Cây khoai tây đợc du nhập vào Việt Nam từ năm 1890 và chủ yếu trồng
ở vùng đồng bằng sông Hồng (Ho.T.V., Tuyet L.T., Tung P.X., Zaag
P.Vander, 1987)[36]. Trớc năm 1970, diện tích trồng khoai tây ở Việt Nam
còn rất thấp, chỉ khoảng 2000 ha và khoai tây chỉ đợc xem nh một loại rau.
Nhờ có cuộc cách mạng xanh về giống lúa, vụ đông ở đồng bằng sông Hồng
trở thành vụ chính, cây khoai tây đợc coi là một cây trồng vụ đông lý tởng

7


cho vùng đồng bằng sông Hồng và trở thành một cây lơng thực quan trọng.
Năm 1987, cây khoai tây chính thức đợc Bộ Nông nghiệp đánh giá là một
cây lơng thực, cây thơng phẩm quan trọng. Chơng trình khoai tây quốc gia
đợc thành lập đã thu hút hàng loạt cơ quan nghiên cứu và triển khai phát triển
khoai tây rất mạnh (Nguyễn Quang Thạch, 1993)[16].
Hiện nay, cây khoai tây vẫn là một trong những loại cây trồng chủ yếu
nằm trong chơng trình nâng cao thu nhập, đảm bảo an toàn lơng thực ở
vùng đồng bằng sông Hồng. Củ khoai tây hiện đang đợc coi là một trong
những loại "thực phẩm sạch", là một loại nông sản hàng hoá đợc lu thông
rộng rãi (Ngô Văn Hải, 1997)[7].
Với điều kiện thời tiết khí hậu trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam thì
cây khoai tây đợc xem là cây trồng lý tởng.
Thời vụ trồng khoai tây không khắt khe nh ngô, đậu tơng... Có thể

trồng khoai tây từ thợng tuần tháng 10 đến hạ tuần tháng 11 vẫn cho năng
suất khá. Khoai tây là cây hoàn toàn phù hợp với công thức luân canh: lúa
mùa - khoai tây đông - lúa xuân. Ngoài ra, luân canh khoai tây với lúa còn có
tác dụng tăng cờng độ phì cho đất cả về lý tính và hoá tính đồng thời ngăn
cản đợc sự lan truyền một số sâu bệnh.
Trong các cây vụ đông, không có cây nào chỉ trong thời gian ngắn
(trên dới 3 tháng) trồng trọt lại cho thu hoạch một lợng sản phẩm lớn, có ý
nghĩa và giá trị nhiều mặt nh khoai tây. Năng suất khoai tây ở Việt Nam có
thể đạt từ 8 - 30 tấn/ha tuỳ thuộc vào giống và điều kiện thâm canh (Đặng Thị
Vân, 1997)[23]. Hiệu quả kinh tế của cây khoai tây trong vụ đông cao hơn rất
nhiều cây trồng khác. Thu nhập trên một ha (đã trừ chi phí sản xuất) khoai
tây: 11.960.000đ; ngô 4.022.000đ, khoai lang 4.256.000đ,... (số liệu điều tra 3
năm 2001 - 2003 của Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh).

8


Sản phẩm khoai tây dễ tiêu thụ, làm lơng thực, thực phẩm cho ngời
và gia súc. Đồng thời, khoai tây còn có khả năng suất khẩu thuận lợi vì nhiều
nớc trong khu vực không trồng đợc khoai tây nhng lại có nhu cầu cao.
Mặc dù có nhiều u thế nh vậy nhng tình hình sản xuất khoai tây ở
Việt Nam luôn biến động và phát triển không đúng với tiềm năng của nó.
Trớc năm 1970, diện tích trồng khoai tây ở Việt Nam rất thấp, chỉ
khoảng 2000 ha và khoai tây chỉ đợc xem nh một loại rau. Vào đầu thập kỷ
70 với sự áp dụng rộng rãi về giống lúa mới có năng suất cao, thời gian sinh
trởng ngắn hơn so với những giống truyền thống, nông dân vùng Đồng bằng
sông Hồng có điều kiện trồng thêm vụ đông sau khi thu hoạch lúa xuân và vụ
mùa trong một năm. Do thiếu lơng thực nghiêm trọng trong giai đoạn này,
cây khoai tây đợc coi là cây lơng thực trong hệ thống lơng thực thực phẩm
Việt Nam. Diện tích khoai tây tăng từ 25.500 ha vào năm 1976 tới 104000 ha

vào năm 1979. Diện tích khoai tây hàng năm giảm hơn và dao động trong
khoảng 30.000 ha trong suốt thập kỷ 90. Tuy vậy trong thập kỷ qua, diện tích
khoai tây có xu hớng tăng lên. Diện tích trồng tăng từ 25.748 ha năm 1992
tới khoảng 35.000 ha vào niên vụ 2002 - 2003. Sự tăng lên về diện tích khoai
tây chủ yếu do nhu cầu thị trờng tăng lên và do tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng
trong sản xuất khoai tây làm cho năng suất tăng lên.
Về năng suất khoai tây ở Việt Nam trong những năm 1976 - 1990 dới
10 tấn/ha và dao động khoảng 10 tấn/ha trong những năm 1991 - 1998 và 1112 tấn/ha những năm 1999 - 2002. Sự tăng lên về năng suất chủ yếu là do đổi
mới kỹ thuật nh: áp dụng giống mới, việc bảo quản giống và quản lý cây
trồng tốt hơn và hiệu quả hơn.
Sản lợng khoai tây của cả nớc dao động từ 260.100 tấn tới 361.638 tấn
trong những năm 1976 - 1995 và 243.348 tấn tới 382.296 tấn những năm 1991
- 2000 và tăng lên tới 400.000 - 421.036 tấn những năm 2002 - 2003. Việc
tăng sản lợng khoai tây là kết quả của việc tăng diện tích và năng suất. Diễn

9


biến của sự tăng, giảm diện tích, sản lợng khoai tây trong giai đoạn từ năm
1990 - 2002 đợc thể hiện qua đồ thị:

Diện tích(1000ha)

Sản luợng khoai tây
(000,tấn)

Năm
Diện tích
Sản luợng


Đồ thị 1. Diện tích và sản lợng khoai tây vủa Việt Nam
Sản xuất khoai tây chỉ có lãi khi năng suất đạt trên 10 tấn/ha dới 8
tấn/ha sẽ bị thua lỗ. Với năng suất chỉ đạt 10 tấn/ha so với mức đầu t chi phí
cao của trồng trọt khoai tây nh hiện nay, thì hiệu quả kinh tế của sản xuất
khoai tây thấp hơn so với nhiều cây trồng vụ đông khác nh ngô, khoai lang,
đậu tơng. Vì thế, ngời nông dân sẽ thu hẹp diện tích trồng khoai tây (Ngô
Văn Hải, 1997)[7].
Yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến năng suất khoai tây ở Việt Nam là
chất lợng củ giống. Củ giống kém chất lợng không có khả năng cho năng
suất cao đồng thời lại bị hao hụt lớn trong quá trình bảo quản, giá thành củ
giống tăng làm tăng chi phí đầu t lên rất nhiều vì đầu t giống chiếm tỷ lệ

10


cao nhất trong tổng số chi phí tiền mặt cho việc sản xuất khoai tây (ở Việt
Nam thờng đầu t về giống chiếm tới 40 - 60%).
Theo kết quả điều tra của Bộ môn Côn trùng - Trờng Đại học Nông
nghiệp I - Hà Nội cho thấy: nguyên nhân chính làm cho ngời nông dân thu
hẹp diện tích trồng khoai tây thậm chí có nơi ngừng hẳn là do việc sử dụng củ
giống kém chất lợng để trồng kết quả làm giảm mạnh năng suất khoai tây
giảm hiệu quả sản xuất. Xu hớng chung tại các điểm điều tra cho thấy rằng
nếu có củ giống khoai tây mới cho năng suất cao thì ngời nông dân sẽ trồng
trọt trở lại (báo cáo kết quả điều tra thực trạng sản xuất khoai tây vùng đồng
bằng sông Hồng năm (1997)[13].
Giống khoai tây ngời nông dân sử dụng hầu hết là do ngời nông dân tự
sản xuất và duy trì từ vụ này sang vụ khác, nên các loại giống đang trồng phổ
biến trong sản xuất giờ đây đã bị thoái hoá. Kết quả điều tra cơ cấu giống ở
một số vùng thuộc đồng bằng sông Hồng cho thấy:
Hầu hết các nơi còn duy trì giống Thờng Tín và các giống nhập nội

đã bị thoái hoá nghiêm trọng năng suất thấp: 8-9tấn/ha. Ngay cả nơi có trình
độ thâm canh cao, có truyền thống trồng khoai tây lâu đời nh Hạ Hồi
(Thờng Tín) năng suất cũng chỉ đạt 12-13 tấn/ha (Nguyễn Tiến Mạnh,
Nguyễn Thị Xuyên (1997)[13]
Trong sản xuất, gần đây xuất hiện một tỷ lệ đáng kể khoai tây Trung
Quốc do bà con nông dân tự nhập về trồng trọt do giá rất rẻ. Đây là nguồn
giống không đợc kiểm tra, kiểm dịch thậm chí còn khoai tây thơng phẩm
nên chỉ trồng đợc 1 vụ, muốn trồng phải nhập giống liên tục. Qua số liệu
điều tra cho thấy khoai tây Trung Quốc mọc yếu, tỷ lệ không mọc đợc và
thối cao, chiếm tới 20 - 30% (Báo cáo đời sống gia đình 52). Theo báo cáo của
chơng trình kinh tế Việt - Đức (2003) thì tỷ lệ khoai giống nhập từ Trung
Quốc để sản xuất tại Việt Nam lên tới gần 70%. Đây là vấn đề rất cần quan
tâm giải quyết.

11


Nh vậy, có thể nói rằng: cây khoai tây thực sự là "nguồn tiềm năng sinh
học cha đợc khai thác" ở nớc ta (Trơng Đích, 1997)[6]. Để khắc phục
hiện trạng này, cần có sự hợp tác nghiên cứu của nhiều cơ quan nghiên cứu
trong nớc, để tìm ra hớng đi đúng đắn trong sự phát triển bền vững của cây
khoai tây. Trong đó, giải pháp đầu tiên nhất thiết phải làm là thay thế những
giống khoai tây đã bị thoái hoá bằng những giống khoai tây mới có năng suất
và chất lợng cao. Mặt khác, phải nghiên cứu để hoàn thiện quy trình sản xuất
khoai tây giống cũng nh khoai tây thơng phẩm có nh vậy chúng ta mới
khuyến khích mở rộng diện tích trồng khoai tây, đa cây khoai tây thực sự là
một trong những cây trồng lý tởng của vụ đông và xứng đáng là cây lơng
thực phẩm hàng hoá quan trọng.
2.3. Hiện tợng thoái hoá giống khoai tây và biện pháp
khắc phục


2.3.1. Hiện tợng thoái hoá giống khoai tây
Sự thoái hoá giống khoai tây là một hiện tợng chung xảy ra ở tất cả các
nớc trồng khoai tây trên thế giới. Khi giống khoai tây đợc sử dụng tại chỗ
và trồng liên tiếp thì cây sẽ có biểu hiện sinh trởng phát triển thân lá kém,
cây thấp, lá xoăn, thân lá có vết loang lổ, dị dạng, củ nhỏ dẫn đến giảm năng
suất. Đó là sự thoái hoá giống (Vũ Triệu Mân, 1978) [14].
Có hai nguyên nhân gây ra hiện tợng thoái hoá củ giống khoai tây đó là
thoái hoá do bệnh lý (nhiễm virus) và thoái hoá do sinh lý (củ giống bị già
sinh lý do bảo quản lâu trong điều kiện nóng ẩm) (Nguyễn Quang Thạch,
Hoang Minh Tấn, Mai Thị Tân, Frei U, Wenzel G, (1993)[18].
2.3.1.1. Thoái hoá khoai tây do bệnh lý (nhiễm virus).
Hiện tợng thoái hoá khoai tây do nhiễm virus đã đợc Parmentier
(Pháp) phát hiện 1978 (Vũ Triệu Mân, 1978) [14]. Sau đó khoảng một thế kỷ
ngời ta mới xác định đợc những đặc tính của virus và khẳng định chúng là

12


nguyên nhân gây thoái hoá khoai tây. Đến năm 1913 thì khái nhiệm về bệnh
thoái hoá khoai tây đã đợc Quajer -Viện bảo vệ thực vật Wageningen (Hà
Lan) chính thức đề xuất (Nguyễn Quang Thạch, 1993)[16] và hàng loạt các
nghiên cứu sau đó cho thấy cây khoai tây có thể là ký chủ của 60 loại virus
gây bệnh (Ross, 1964)[38], trong đó có 6 loại virus hại khoai tây điển hình
(Vũ Triệu Mân 1978) [14] đó là:
1.PLRV (Potato Leaf Roll Virus): Gây cuốn lá, làm giảm năng suất 40 90%.
2.PVY (Potato Virus Y): Gây xoăn lá, khảm hoa, khảm lá, làm giảm
năng suất 50 - 90%.
3.PVA (Potato Virus A): Gây khảm lá, khảm hoa, làm giảm năng suất
50%.

4.PVX (Potato Virus X): Gây khảm lá, khảm hoa nhng không biến
dạng, làm giảm năng suất 10 - 25%.
5.PVS (Potato Virus S): Triệu trứng ẩn có thể làm giảm diện tích lá, gây
đổ cây, làm giảm năng suất 10 - 15%.
6.PVM (Potato Virus M): Gây cuốn lá nhẹ ở ngọn, khảm gân lá, làm
giảm năng suất 60 - 70% (Vũ Triệu Mân, 1986)[15].
Bệnh virus là bệnh rất nguy hiểm, khi xâm nhập vào cây, virus sẽ tấn
công các tế bào, các cơ quan, làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cây, qua
đó làm ảnh hởng đến năng suất, phẩm chất của cây trồng. Virus xâm nhập
vào cây sẽ làm hệ thống DNA của tế bào thay đổi theo hớng nhiệm vụ nhân
nhanh virus, chính vì vậy bệnh virus rất nguy hiểm đối với loại cây nhân giống
vô tính bằng củ, giâm cành, chiết cành... bởi vì virus tồn tại ở các mô sống và
tiếp tục nhân lên các thế hệ sau.
Ngoài ra, bệnh virus còn đợc lan truyền nhờ côn trùng và tiếp xúc cơ
giới. Các loại rệp chích hút cây khoai tây mang theo virus rồi lại truyền cho
cây khoẻ, hoặc có thể cọ xát nhờ gió hay do sự vô ý của ngời chăm sóc cây.

13


Chính vì những đặc tính nguy hiểm nh vậy mà cho đến nay dù có rất nhiều
tác nhân gây bệnh hại khoai tây nhng virus vẫn là nguyên nhân chủ yếu nhất
làm năng suất khoai tây giảm đi nghiêm trọng. Theo Vũ Triệu Mân, 1978[14]
virus M có thể gây hại năng suất khoai tây ở Liên Xô khoảng 60 - 70%.
Tuỳ theo từng điều kiện thời tiết khí hậu, tuỳ theo từng điều kiện trồng
trọt và thâm canh mà triệu chứng biểu hiện và mức độ hại là khác nhau. Nhìn
chung, trong thực tế sản xuất khi sử dụng củ giống khoai tây có tỷ lệ nhiễm
10% trở lên thì bắt đầu thấy rõ ảnh hởng xấu đến năng suất, lúc đó cần phải
thay giống sạch virus. Đặc điểm của bệnh virus là không thể chữa đợc, tác
hại của bệnh virus chỉ có thể phòng chống bằng con đờng liên tục cung cấp

nguồn giống sạch bệnh cho sản xuất.
2.3.1.2. Thoái hoá khoai tây do củ giống già sinh lý
Bên cạnh nguyên nhân gây thoái hoá khoai tây do nhiễm virus, có không
ít các nhà nghiên cứu giải thích hiện tợng thoái hoá khoai tây theo các hớng
khác nhau. Cho tới những năm của thập kỷ 70, với những nghiên cứu nổi tiếng
của các nhà nghiên cứu sinh lý khoai tây mà đặc biệt là Madec và Perennec ở
trung tâm cải lơng giống khoai tây Landerneau (Pháp) thì vấn đề dần dần
đợc sáng tỏ. Các ông đã đa ra khái niệm về tuối sinh lý già hoá của củ
giống và khẳng định rằng tuổi sinh lý của củ giống có tầm quan trọng nh tình
trạng sạch bệnh của củ giống vì nó ảnh hởng tới sức sinh trởng và sự hình
thành năng suất của cây (Nguyễn Quang Thạch, 1993)[16].
Khoai tây là cây nhân giống vô tính bằng củ. Củ khoai tây là một túi
đựng nớc và chất dinh dỡng, trong đó luôn có các quá trình sinh lý, sinh hoá
diễn ra liên tục kể từ lúc củ đợc hình thành, cả thời gian ngủ nghỉ lẫn cất giữ.
Trong quá trình đó, hoạt động sống của chúng diễn biến theo chiều hớng già
hoá củ giống. Nh vậy, mỗi củ khoai tây đợc bảo quản hoặc đem trồng đều
có một tính trạng sinh lý đặc trng. Đó là biểu hiện tuổi sinh lý của củ giống
(Nguyễn Quang Thạch, 1993) [16].

14


Tại một thời điểm bất kỳ có thể xác định đợc tuổi sinh lý của củ. Một củ
gọi là càng già nếu thời gian tính từ ngày hình thành trên cây mẹ đến lúc theo
dõi càng lâu và nhiệt độ trong quá trình hình thành củ cũng nh bảo quản củ
càng cao. Khái niệm này đợc thừa nhận rộng rãi. Các tác giả Bekeuma,
Vander Zaag (1979)[25] đều cho rằng tình trạng sinh lý của củ giống ảnh
hởng bởi điều kiện trồng, thời gian bảo quản và điều kiện bảo quản. Nếu củ
khoai tây giống đợc trồng trong điều kiện ẩm, bảo quản ở nhiệt độ cao sẽ cho
củ giống già hơn củ giống mọc ở vùng lạnh và bảo quản ở nhiệt độ thấp.

Giống có thời gian ngủ nghỉ ngắn sẽ bớc vào giai đoạn già sớm hơn giống có
thời gian ngủ nghỉ dài.
Nh vậy, hiện tợng già hoá củ giống là quá trình tất yếu xảy ra và xảy ra
một cách liên tục từ lúc củ mới đợc hình thành. Quá trình già hoá chịu ảnh
hởng lớn của điều kiện môi trờng, đặc biệt là điều kiện nhiệt độ. Nhiệt độ
bảo quản cũng nh thời gian bảo quản cũng quyết định đến độ già hoá củ
giống. Chính vì vậy, các tác giả nghiên cứu hiện tợng già hoá củ giống khoai
tây đều thống nhất đề nghị: củ giống khoai tây cần có thời gian bảo quản ngắn
và ở điều kiện nhiệt độ thấp. Có thể sản xuất và bảo quản củ giống trên các
cao nguyên để sử dụng làm giống cho vùng đồng bằng hoặc sử dụng biện
pháp bảo quản lạnh để làm chậm quá trình già hoá củ giống.
2.3.2. Biện pháp khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai tây
2.3.2.1. Các biện pháp khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai tây trên
thế giới
Các biện pháp khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai tây do
virus.
Việc làm sạch virus cho giống khoai tây sau đó nhân lên giống sạch bệnh
trong điều kiện cách ly nguồn bệnh và môi giới truyền bệnh, kết hợp với việc

15


liên tục thanh lọc trên đồng ruộng để tạo củ giống sạch virus là biện pháp có
hiệu quả nhất để khắc phục bệnh virus hiện nay.
ở các nớc tiên tiến, họ đã áp dụng kỹ thuật nuôi cấy meristem kết hợp
các phơng pháp chẩn đoán virus hiện đại nh test ELISA, lai DNA.. để xây
dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây chống virus một cách rất hoàn chỉnh.
Do đó, các củ giống khoai tây ở đây đợc sản xuất tại các trạm nhân giống
đầu dòng và sau đó qua kiểm tra độ sạch virus rất nghiêm ngặt mới cung cấp
cho sản xuất. Nhờ vậy, ngời trồng trọt ở đây luôn đợc đáp ứng đầy đủ củ

giống sạch virus.
Đối với những nớc đang phát triển, mà chủ yếu là những nớc thuộc
châu á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh, cha có hệ thống sản xuất giống hoàn
chỉnh, thì việc khắc phục sự thoái hoá giống khoai tây do virus đợc tiến hành
theo nhiều phơng pháp khác nhau:
Giải pháp nhập nội củ giống sạch bệnh để thay thế giống đã thoái
hoá.
Giải pháp sản xuất khoai tây bằng hạt, do virus không truyền qua hạt.
Chọn lọc vệ sinh đồng ruộng: nhỏ bỏ cây bệnh, giữ cây sạch để làm
giống.
Tuỳ theo mỗi quốc gia có các điều kiện khác nhau mà biện pháp nào
đặt lên hàng đầu. Ví dụ, ở Thái Lan các giống khoai tây trồng phổ biến trong
sản xuất đều đợc nhập từ Hà Lan, Canada, Mỹ... Trong khi đó ở Hàn Quốc
các giống khoai tây trồng trong sản xuất chủ yếu đợc sản xuất bằng con
đờng nuôi cấy mô.
Các biện pháp khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai tây do già
hoá củ giống.
Hiện tợng già hoá củ giống là nguyên nhân gây thoái hoá giống về sinh
lý. Để khắc phục hiện tợng này, các tác giả nghiên cứu đã đa ra 2 giải pháp:

16


áp dụng biện pháp bảo quản lạnh để làm chậm sự già hoá.
Perennec (1985)[40] cho rằng: nếu thời gian bảo quản dài nh ở các nớc
chỉ trồng đợc một vụ khoai tây, thì nhất thiết phải bảo quản củ giống ở điều
kiện nhiệt độ thấp để làm chậm sự già hoá của củ giống. Đối với những nớc
trồng đợc nhiều vụ trong năm, có thể chọn ra củ giống có tuổi sinh lý tối
thích từ các vụ trồng khác nhau. Nếu không có đủ các điều kiện trên thì phải
nhập nội giống có tuổi sinh lý cần thiết.

Trồng thêm vụ khoai tây muộn để rút ngắn thời gian bảo quản củ
giống.
Nghiên cứu việc trồng thêm vụ thứ hai để tạo ra củ giống trẻ sinh lý cũng
là hớng tích cực nhằm rút ngắn thời gian bảo quản củ giống. Để có củ giống
trồng vụ thứ hai, có thể từ hai nguồn: nhập nội và áp dụng biện pháp phá ngủ
khoai tây vừa thu hoạch. Nhìn chung, để chủ động nguồn giống cần áp dụng
biện pháp phá ngũ khoai tây vừa thu hoạch. Kỹ thuật phá ngủ khoai tây để tạo
củ giống trồng vụ thứ hai đợc áp dụng ở Liên Xô (cũ) đã làm tăng năng suất
vụ sau 13 - 20% so với trồng củ giống thông thờng (Gareyan, 1969)[33].
Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc chỉ trồng một vụ khoai
tây.
2.3.2.2. Các biện pháp khắc phục hiện thoái hoá giống khoai tây ở Việt
Nam
Các biện pháp khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai tây do
virus
ở Việt Nam, qua kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả (Vũ Triệu Mân,
1978[14], Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 1991[17]...)
cho biết, khoai tây ở Việt Nam đã bị thoái hoá nặng, tỷ lệ nhiễm bệnh virus rất
cao, trong đó giống Ackersegen (giống Thờng Tín), bị nhiễm nặng nhất, tỷ lệ

17


nhiễm có thể từ 50 - 100%. Vì vậy, nghiên cứu để khắc phục hiện tợng thoái
hoá giống khoai tây do virus ở Việt Nam là đặc biệt quan trọng và cần thiết.
+ Biện pháp nhập nội giống.
Biện pháp đầu tiên đợc đề xuất để khắc phục tình trạng thoái hoá giống
khoai tây do virus ở Việt Nam là: tiến hành nhập nội nguồn giống sạch bệnh
từ các nớc tiên tiến ở châu Âu nh Pháp, Đức, Hà Lan. Bên cạnh việc nhập
nội giống khảo nghiệm để xây dựng một bộ giống thích hợp cho Việt Nam thì

các giống có triển vọng đã đợc nhập về và nhân ra, tạo nguồn giống sạch
bệnh cung cấp cho sản xuất. Trong những năm 1980 hàng ngàn tấn giống
khoai tây Mariella, Lipsi, Kardia... đã đợc nhập từ Cộng hoà dân chủ Đức về
(Đào Mạnh Hùng, 1997)[11].
Giống khoai tây Ackersegen đã đợc đa vào chơng trình hợp tác Pháp
-Việt để tăng cờng pháp triển ở Việt Nam. Đến năm 1991, đã có 557 tấn
giống Ackersegen đợc sản xuất ở Việt Nam từ nguồn 84,2 tấn giống nhập từ
Pháp về. Các giống khoai tây Pháp và Đức đã chiếm một tỷ lệ nhất định trong
cơ cấu giống của vùng đồng bằng sông Hồng (Trơng Văn Hộ và cộng sự,
1992)[9].
+ Biện pháp tự sản xuất củ giống sạch bệnh trong nớc.
Theo hớng này, các nghiên cứu sản xuất củ giống khoai tây có kích
thớc nhỏ bắt đầu từ kỹ thuật nuôi cấy in vtro là hình thức nhân giống khoai
tây sạch bệnh nhanh chóng và có hiệu quả cao. Đây là một mắt xích quan
trọng trong hệ thống sản xuất cây khoai tây sạch bệnh góp phần quyết định
đến số lợng giống sạch bệnh cung cấp cho sản xuất.
+ Biện pháp chọn lọc, vệ sinh quần thể.
Trong khi chờ đợi hoàn chỉnh hệ thống sản xuất giống của Nhà nớc,
giải pháp xây dựng hệ thống chọn lọc, vệ sinh quần thể đã đợc đề xuất. Chọn
lọc, vệ sinh quần thể thực chất là quan sát và loại bỏ các cây bệnh trong nhiều

18


năm liên tục cho tới khi tỷ lệ nhiễm virus giảm đến mức độ cho phép.
Các tác giả Vũ Triệu Mân (1984 - 1986)[15], Nguyễn Văn Viết
(1991)[24] đã triển khai rất có kết quả về hệ thống chọn lọc vệ sinh quần thể.
Hệ thống này đã đợc triển khai áp dụng rộng rãi ở nhiều tỉnh nh: Hà Nam,
Hải Hng, Vĩnh Phú, Hà Nội, Hà Tây. Kết quả chọn lọc sau một năm cho thấy
năng suất tăng từ 1-2 tấn/ha, chọn lọc 2-3 năm năng suất tăng từ 2-4 tấn/ha,

thậm chí có nơi tăng đến 7 tấn/ha (Nguyễn Văn Viết, 1986 - 1990)[24].
+ Biện pháp trồng khoai tây bằng hạt.
Giải pháp trồng khoai tây bằng hạt đợc Viện Cây lơng thực và thực
phẩm Việt Nam bắt đầu nghiên cứu từ năm 1980, việc nghiên cứu đã đợc tiến
hành ở các lĩnh vực:
- Khả năng sản xuất hạt giống khoai tây tại Việt Nam do Đào Mạnh
Hùng (1978) và Đào Xuân Tùng (1981 - 1983) nghiên cứu trên tập đoàn các
giống khoai tây nhập nội tại Đà Lạt.
- Nghiên cứu khả năng trồng trọt khoai tây từ hạt đợc công bố bởi rất
nhiều tác giả: Đào Mạnh Hùng (1997)[11], Phạm Xuân Liêm (1994)[12],
Trơng Văn Hộ (1990)[8] và nhiều tác giả khác.
Các nghiên cứu đều khẳng định đợc độ sạch virus của khoai tây trồng từ
hạt và cũng rút ra đợc những kết luận về khả năng áp dụng ở Việt Nam.
Hiện nay, khoai tây hạt cũng đợc sản xuất chiếm một phần nhỏ trong cơ
cấu giống của một số tỉnh nh: Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng. Nhng để
nó trở thành một giải pháp ổn định, chắc chắn, đặc biệt là khả năng sản xuất
hạt khoai tây tại Việt Nam và việc xác định đợc các tổ hợp lai thích hợp có
khả năng thơng mại hoá cao.
Các biện pháp khắc phục thoái thoái giống khoai tây do già hoá củ
giống.
Bên cạnh việc nghiên cứu khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai

19


tây do nhiễm virus thì việc nghiên cứu khắc phục hiện tợng thoái hoá giống
khoai tây do già hoá củ giống cũng rất quan trọng và lại càng quan trọng đối
với Việt Nam, vì ở Việt Nam do củ giống phải bảo quản dài (9 tháng) trong
điều kiện nhiệt độ, độ ẩm cao của mùa hè nên chúng bị thoái hoá và năng suất
giảm rõ rệt.

Để khắc phục hiện tợng này, nhiều tác giả đã nghiên cứu và đa ra 2
giải pháp.
+ áp dụng biện pháp bảo quản lạnh để làm chậm sự già hoá.
Đây là biện pháp có hiệu quả cao ở những nớc có nền kinh tế phát triển
trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam đó cha phải là biện pháp hữu hiệu vì
Việt Nam là nớc có nền kinh tế còn khó khăn nên việc đầu t vào xây dựng
kho lạnh để bảo quản hết lợng củ giống lớn cho sản xuất là khó khăn, hơn
nữa bảo quản lạnh sẽ nâng cao giá thành sử dụng vì vậy ngời nông dân sẽ
khó chấp nhận.
Do đó, ở Việt Nam biện pháp này mới chỉ đợc áp dụng trong phạm vi
còn nhỏ.
+ Trồng vụ khoai tây muộn để rút ngắn thời gian bảo quản củ giống.
Nghiên cứu việc trồng thêm vụ thứ 2 để tạo ra củ giống trẻ sinh lý cũng
là hớng tích cực nhằm rút ngắn thời gian bảo quản củ giống. Để có củ giống
trồng vụ thứ 2 cần phải áp dụng biện pháp phá ngủ khoai tây vừa thu hoạch.
Việc phá ngủ khoai tây đã đợc nhiều tác giả trên thế giới đề cập. đã thử
nghiệm 224 loại hoá chất hoá học có khả năng phá ngủ khoai tây. Kỹ thuật
phá ngủ khoai tây để tạo củ giống trồng vụ thứ 2 đợc áp dụng ở Liên Xô (cũ)
đã làm tăng năng suất vụ sau từ 13-20% so với trồng củ giống thông thờng
(Gareyan, 1969)[33].
ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn (1993)[18],
đã nghiên cứu và hoàn chỉnh quy trình phá ngủ tổng hợp khoai tây một cách

20


nhanh chóng và hiệu quả nhất. Phơng pháp phá ngủ khoai tây tổng hợp bao
gồm việc xử lý ớt bằng cách phun cho khoai tây vừa thu hoạch dung dịch
hỗn hợp Gibberllin + Thiourea và xử lý bằng CS2 kết hợp với ôn ẩm độ thích
hợp có thể tạo ra củ giống đạt tiêu chuẩn trồng sau khi xử lý phá ngủ 5-10

ngày với tỷ lệ trên 90%. Hiện nay, phơng pháp này đã đợc áp dụng rộng rãi
ở nhiều tỉnh nh: Hà Nam, Hải Dơng, Vĩnh Phú, Hà Nội, Hà Tây... và mang
lại hiệu quả rất cao trong việc khắc phục hiện tợng thoái hoá giống khoai tây
do già hoá củ giống.
2.4. Tình hình chọn tạo và nhập nội giống khoai tây ở Việt
Nam

Từ khi cây khoai tây đợc du nhập vào Việt Nam đến nay, nông dân ta
vẫn thờng trồng giống Thờng Tín ruột vàng (Achersegen). Đây là giống có
thời gian sinh trởng trung bình, dạng củ tròn dẹt hoặc tròn dài, vỏ và thịt củ
có mầu vàng, phẩm chất ngon rất đợc a chuộng. Song, do đợc trồng bằng
củ qua nhiều năm không đợc chọn lọc nên giống này đã bị thoái hoá nghiêm
trọng, năng suất rất thấp 8-9 tấn/ha. Ngay cả nơi có trình độ thâm canh cao, có
truyền thống khoai tây lâu đời nh Hạ Hồi (Thờng Tín) năng suất cũng chỉ
đạt 12 -13 tấn/ha (Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Thị Xuyên, 1997[13]. Vì vậy,
hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai tây thấp hơn so với nhiều cây trồng vụ
đông khác nh ngô, khoai lang, đậu tơng... dẫn đến ngời nông dân sẽ thu
hẹp diện tích trồng khoai tây (Ngô Văn Hải, 1997)[7].
Với mục đích xác định đợc các giống khoai tây tốt, phù hợp điều kiện
sinh thái ở Việt Nam nhằm thay thế giống Thờng Tín đã bị thoái hoá. Từ
năm 1970, Việt Nam đã bắt đầu nhập nội giống khoai tây của các nớc châu
Âu và CIP (International Potato Center) để khảo sát đánh giá ở nhiều vùng
trong nớc cũng nh nhập các tổ hợp lai của CIP để tiến hành chọn lọc dòng
tạo ra nhiều giống tốt và sử dụng hạt lai cho sản xuất.
Từ năm 1971 đến năm 1975, Việt Nam nhập tập đoàn giống của Đức

21


gồm 45 giống. Sau 2 năm khảo sát đánh giá tại Phú Sơn (Vĩnh Phú) Nguyễn

Tú Uẩn và Nguyễn Văn Thắng đã giữ lại 22 giống và rút ra 5 giống có triển
vọng là: Kardia, Mariella, Risa, Ora, Rothkenchen. Trong đó, giống Mariella
đợc phát triển rộng rãi trong sản xuất và đợc công nhận là giống quốc gia
năm 1983 với tên là Việt - Đức 2.
Năm 1977, Phạm Xuân Tùng, Lê Mai An đã tiến hành so sánh 10 giống
khoai tây Đức trong mùa ma ở Đà Lạt và kết luận: Kardia, Marialla dẫn đầu
về năng suất.
Năm 1978 đến năm 1990, Viện nghiên cứu cây lơng thực và cây thực
phẩm đã tập trung nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật trồng khoai tây bằng
hạt tự thụ của 2 giống CFK69.1 và Atzimba.
Năm 1982, Nớc ta đã nhập thêm một số giống khoai tây của cộng hoà
Pháp. Kết quả khảo nghiệm, nhận xét: các giống nhập nội từ Pháp có khả
năng bảo quản tốt, tỉ lệ thối khô và ớt thấp. Các tính trạng của khoai tây Pháp
cũng biểu hiện tơng tự nh khoai tây Thờng Tín. Cũng trong năm 1982
chúng ta đã nhập của CIP 93 Tổ hợp lai với 7.000 dòng, đã đợc trồng thực
nghiệm ở vùng đồng bằng sông Hồng và Đà Lạt, sau 3-5 vụ, các tác giả:
Trơng Văn Hộ, Nguyễn Thị Hoa, Trịnh Thị Loan, Lê Thị Tuyết, Nghiêm Thị
Bích Hà kết luận: có 3 dòng triển vọng cho vùng đồng bằng sông Hồng và
miền núi mà chơng trình khoai tây đã cho nhân nhanh để phổ biến ra sản
xuất nh: 38 - 6; 378597
Từ năm 1982 đến năm 1989, Trung tâm nghiên cứu khoai tây - rau, Viện
khoa học kỹ thuật Việt Nam đã nhập nội và đánh giá:
Nhập 83 mẫu giống từ CIP đã xác định đợc một số dòng có triển
vọng ở đồng bằng sông Hồng đó là: I.1039; 378597.1; 385108.28; 38513.27.
Nhập 12 giống của Hà Lan đã xác định có 2 giống cho năng suất cao
phù hợp cho xuất khẩu là Nicola và Diamant.

22



Từ năm 1983 đến năm 1990, Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng
Trung ơng đã tiến hành khảo nghiệm Quốc gia 25 giống và kết luận Lipsi là
giống tốt, giống đợc Hội đồng Bộ nông nghiệp công nhận là giống Quốc gia
năm 1990 (Đào Mạnh Hùng và cộng sự)[11].
Từ năm 1987 đến năm 1989, các tác giả Trần Văn Minh, Nguyễn Văn
Uyển (Viện sinh học), Trơng Hoài Nam và Trần Nh Nguyện (Viện khoa
học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) đã đánh giá 58 dòng giống khoai tây
nhập từ CIP tại hai hợp tác xã Tân Thắng 1-2 (gần Thành phố Hồ Chí Minh)
đã kết luận 4 giống: B71 - 240-2; 37859; LT.7; I.1035 cho năng suất cao, sinh
trởng khoẻ.
Từ năm 1987 đến năm 1992, tác giả Nguyễn Thị Nền và cộng sự đã đánh
60 dòng giống nhập từ CIP và châu Âu tại Trung tâm nghiên cứu khoai tây
Thái Phiên - Đà Lạt và kết luận giống I.1085 là giống kháng mốc sơng tốt
nhất và cho năng suất cao.
Năm 1991 - 1992, Viện nghiên cứu cây Lơng thực và cây Thực phẩm đã
đánh giá 51 tổ hợp lai ở Trạm Nghiên cứu khoai tây Đà Lạt và kết luận 4 tổ
hợp cho năng suất cao, đồng đều ở đời G0 là: IP88006; IP88002; AVRDC
1287 - 19 X14; IP88005. Trong đó, IP88002 cho năng suất cao nhất ở đời G1.
Từ năm 1992 - 1996, việc nghiên cứu sử dụng giống khoai tây u thế lai
đã đợc thực hiện trong khuôn khổ dự án liên quốc gia: "khuyến khích nông
dân nghèo vùng Đông Nam á và Thái Bình Dơng sử dụng hạt lai để sản xuất
khoai tây" với sự giúp đỡ khoa học và tài chính của Trung tâm khoai tây quốc
tế (CIP), Ngân hàng phát triển châu á (ADP). ở Việt Nam đã đợc đa vào đề
tài "Chọn tạo giống và biện pháp thâm canh cây có củ" cấp Nhà nớc. Với 2
cơ quan: Trung tâm nghiên cứu khoai tây - rau thuộc Viện khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam, Viện cây Lơng thực và cây Thực phẩm đã nghiên
cứu thành công ở đồng bằng sông Hồng làm trọng điểm. Với những tổ hợp lai

23



có triển vọng do CIP xác định đã đợc đa vào sử dụng nghiên cứu thử
nghiệm. Qua nghiên cứu đã chọn đợc 2 tổ hợp lai HPS7/67, HPS2/67 và năm
1996 đã lai tạo thành công ở Đà Lạt và Hà Nội. Năm 1997, 2 tổ hợp lai này đã
đợc Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận
là giống có triển vọng và đã đợc đa ra thử nghiệm sản xuất năm 1998 (Công
ty giống Cây trồng Hà Nội, 1999)[19].
Nh vậy, có thể nói rằng tình hình chọn tạo và nhập nội giống khoai tây
trong những năm qua ở nớc ta khá sôi động và đã có những bớc tiến quan
trọng. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc vấn đề giống khoai tây mới cho nhu cầu
sản xuất thì ngay bây giờ và trong những năm tiếp theo chúng ta phải đẩy
mạnh công tác chọn tạo và nhập nội giống khoai tây hơn nữa để tiếp tục tuyển
chọn đợc những giống khoai tây mới có chất lợng cao đáp ứng cho nhu cầu
sản xuất khoai tây ở nớc ta.
2.5. ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến sinh
trởng phát triển và năng suất khoai tây

* Nhiệt độ: nhiệt độ là yếu tố khí tợng đặc biệt quan trọng, có ảnh
hởng trực tiếp đến sinh trởng phát triển của cây khoai tây. ở thời kỳ sinh
trởng dinh dỡng, cây khoai tây có thể thích ứng với biên độ nhiệt độ từ 100C
đến 250C; rộng hơn so với giai đoạn sinh trởng sinh thực.
Các kết quả nghiên cứu thống nhất xác định: nhiệt độ không khí thích
hợp cho thân lá khoai tây phát triển là 180C - 200C. Nhiệt độ cao quá 250C
thân dài ra lá nhỏ đi, tác dụng quang hợp giảm đi rõ rệt.
ở thời kỳ sinh trởng sinh thực cây khoai tây yếu chịu nóng và quá rét.
Khi thân củ bắt đầu hình thành và phát triển cần nhiệt độ thấp hơn; Nếu nhiệt
độ quá cao sẽ ảnh hởng xấu, làm tăng nhanh thoái hoá giống. Nhiệt độ thích
hợp cho hình thành củ là 18 -200C; Nhiệt độ trên 200C đã bắt đầu kìm hãm
quá trình hình thành củ. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm thấp sẽ kích


24


thích sự hình thành củ.
Theo Tạ Thu Cúc và Hồ Hữu An (2000)[4] nhiệt độ thích hợp cho hình
thành củ khoai tây là từ 16 - 180C. Trong điều kiện nhiệt độ cao (>250C) và
khô hạn. Giai đoạn phát triển củ sẽ có hiện tợng sinh trởng lần thứ 2. Vì vậy
bố trí thời vụ cho khoai tây để khoai tây sinh trởng phát triển thuận lợi quá
trình hình thành và phát triển của củ không bị ảnh hởng xấu của yếu tố nhiệt
độ là rất quan trọng; nó liên quan trực tiếp tới năng suất sản lợng khoai tây.
* ánh sáng: Khoai tây là cây a sáng, cờng độ ánh sáng thích hợp cho
năng suất cao từ 40.000 - 60.000 lux. Cờng độ ánh sáng mạnh có lợi cho quá
trình quang hợp sẽ thuận lợi cho hình thành, tích luỹ chất khô. Cờng độ ánh
sáng yếu sẽ ảnh hởng tới cờng độ quang hợp. Cờng độ quang hợp giảm thì
nhiều tia củ sẽ không có khả năng hình thành củ (Nosbergen và Humphrics
1965)[37]
Hầu hết các giống khoai tây a thời gian chiếu sáng ngày dài để ra hoa
(>14 giờ chiếu sáng trong ngày). Thời gian chiếu sáng ngắn sẽ rút ngắn thời
gian sinh trởng của khoai tây. Thời kỳ hình thành củ yêu cầu thời gian chiếu
sáng ngắn. Các thời kỳ sinh trởng khác nhau yêu cầu thời gian chiếu sáng
cũng khác nhau.
- Từ khi khoai tây bắt đầu mọc khỏi mặt đất đến thời kỳ xuất hiện nụ
hoa; yêu cầu ánh sáng ngày dài.
- Thời kỳ phát triển tia củ yêu cầu ánh sáng ngày ngắn (Tạ Thu Cúc và
Hồ Hữu An, 2000)[4]. Chính vì vậy khoai tây trồng vào vụ đông sớm ở Đồng
bằng Bắc bộ (20 - 25/9) thờng là ít củ do thời kỳ hình thành tia củ trong điều
kiện ánh sáng ngày dài (> 13 giờ chiếu sáng trong ngày) trồng vào cuối tháng
10 đầu tháng 11 sự hình thành tia củ sẽ thuận lợi hơn. Tuy nhiên để có năng
suất cao thì còn phải phụ thuộc các yếu tố ngoại cảnh khác nữa (Nhiệt độ, Độ
ẩm, dinh dỡng, chăm sóc...).


25


×