Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề đo nghiệm Tiếng việt lớp 1 công nghệ cuối năm 2010 2011 (đề tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.08 KB, 8 trang )

Phụ lục 1 (đính kèm Công văn số /PGD&ĐT ngày 10 tháng 5 năm 2011)
ĐỀ THAM KHẢO
ĐO NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC CUỐI NĂM
HỌC 2010-2011
I.MỤC ĐÍCH CHUNG

Đo nghiệm các kĩ năng: đọc, viết và kiến thức của học sinh sau khi học xong
toàn bộ chương trình Tiếng Việt 1 CGD, từ đó có những cứ liệu chính xác, trung
thực về hiệu quả của chương trình và điều chỉnh tài liệu cho phù hợp.
II. CÁCH LÀM

1.Bài đo nghiệm 2: đo nghiệm từng học sinh.
2.Bài đo nghiệm 1, 3: đo nghiệm tập thể.
III. NỘI DUNG BÀI ĐO NGHIỆM

Bài 1: Đo nghiệm năng lực phân tích ngữ âm (10 điểm)
1.Yêu cầu: Kiểm tra học sinh về các kiến thức đã học
- Tiếng: tách lời thành tiếng, tách tiếng thành các phần.
- Vần: các kiểu vần đã học.
- Nguyên âm đôi: nhận diện nguyên âm đôi trong tiếng.
2.Nội dung
Đề chẵn:
Em hãy đọc các tiếng sau: xuân, chân , lê, quà, duyên
Câu 1: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần chỉ có âm chính.
Câu 2: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần có âm đệm và âm chính.
Câu 3: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần có âm chính và âm cuối.
Câu 4: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
Câu 5: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có nguyên âm đôi.
Đáp án:
Câu 1: lê
Câu 2: quà


Câu 3: chân
Câu 4: xuân
Câu 5: điện
Đề lẻ:
1


Em hãy đọc các tiếng sau: bò, quỷ, khuya, trúc, ngoại
Câu 1: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần chỉ có âm chính.
Câu 2: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần có âm đệm và âm chính.
Câu 3: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần có âm chính và âm cuối.
Câu 4: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
Câu 5: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng có nguyên âm đôi.
Đáp án:
Câu 1: bò
Câu 2: quỷ
Câu 3: trúc
Câu 4: ngoại
Câu 6: khuya (nguyên âm đôi ya )
3.Cách tiến hành
Giáo viên phát bài cho học sinh và hướng dẫn học sinh chọn tiếng thích hợp
và điền vào mô hình.Khi học sinh làm xong thì thu bài.
4.Cách tính điểm
Mỗi câu đúng 2 điểm (2 x 5 = 10 điểm)
5.Thời gian thực hiện( 25 phút)

Bài 2: Đo nghiệm kĩ năng đọc (10 điểm)
1.Yêu cầu: Kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh. Yêu cầu học sinh đọc trơn, đọc rõ
tiếng, đọc đúng đoạn văn có độ dài khoảng 60 tiếng. Tốc độ đọc tối thiểu 30
tiếng/phút.

2.Nội dung:
Bài đọc 1: Bánh xèo miền Tây
Xuất hiện trong những ngày đầu mở đất phương Nam,bánh Xèo là món ăn dân
gian nổi tiếng. Những ai đã một lần ăn loại bánh này chắc hẳn không thể nào quên
hương vị đậm đà đầy chất dân dã của nó. Bánh Xèo đã trở thành một đặc sản của
người Phương Nam.
Bài đọc 2: Cốm Vòng
Nói đến Cốm, chưa cần ăn, chỉ nghĩ thôi cũng đã thấy ngất lên mùi thơm dịu của
lúa non xanh màu lưu ly được gói trong những tàu lá sen thơm ngát màu ngọc
thạch. Không biết tự bao giờ Cốm Vòng đã trở thành món quà đặc biệt mang hương
vị của mùa thu Hà Nội.

2


3.Cách tiến hành
- GV cho học sinh đọc 1 trong 2 bài đọc. Giáo viên ghi lại thời gian đọc của học
sinh và những lưu ý khi học sinh đọc vào bảng tổng hợp, sau đó cho điểm.
- Học sinh đọc to, rõ ràng bài đọc.
4.Cách tính điểm
- 9-10 điểm (giỏi): Đọc đúng, to, rõ ràng, dưới 2 đến 2 phút.
- 7, 8 điểm (khá): Đọc đúng, to, rõ ràng, từ >2 đến 3 phút.
- 5, 6 điểm (trung bình): từ 3 đến 4 phút.
- <5 điểm (yếu): trên 5 phút.
5.Lưu ý: Học sinh đọc sai tiếng nào thì giáo viên cho học sinh đọc phân tích lại
tiếng đó.
6.Thời gian thực hiện: Giáo viên tự cân đối thời gian theo số lượng học sinh của
lớp mình.

Bài 3: Đo nghiệm kĩ năng viết (10 điểm)

1.Yêu cầu: Kiểm tra kĩ năng viết của học sinh. Yêu cầu học sinh có tư thế viết
đúng, viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa.
2.Nội dung: Giáo viên cho học sinh viết một bài chính tả có khoảng 30 tiếng
Bài 1: Nghe - viết
Ngày hè của trẻ vùng cao
Trẻ em vùng cao, thời gian biểu ngày hè của các em là gánh nặng mưu sinh
gấp đôi những ngày đi học: lấy củi, hái măng, làm nương… giúp bố mẹ.
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a. Điền chữ (r / d / gi):
Rùa con đi h ọc
…ùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo …ó thổi cánh …iều mùa thu.
Theo Mai Văn Hai
b. Điền ch ữ ng hoặc chữ ngh
Cái trống trường em
Mùa hè cũng …..ỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm …ẫm …….ĩ
3


Trích: Cái trống trường em- Thanh Hào

3.Cách tiến hành
Bài 1: - Giáo viên đọc trước cho học sinh nghe một lần.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên thu bài chấm, ghi điểm vào phiếu đo nghiệm và những nhận xét
về cách viết của học sinh.

Bài 2: Giáo viên in sẵn đề cho học sinh điền vào giấy kiểm tra chính tả.
4.Cách tính điểm
- Bài 1(6 điểm): Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm.
- Bài 2 (3 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.
- Trình bày: 1 điểm.
5.Thời gian thực hiện: 35 phút

4


Tỉnh:……………………………Huyện:………………………………….
Trường:……………………………………………………………………… Lớp:
…………………………………………………………………………
Người đo nghiệm:…………………………………………………………..
Thời gian đo nghiệm:……………………………………………………….
BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP
TT

Họ và tên

Giớ
i
tính

Dân tộc

Kết quả
Kiến
thức


Vi ết

Đọc

5


Bài đọc 1
Bánh xèo miền Tây
Xuất hiện trong những ngày đầu mở đất phương Nam, bánh Xèo là món ăn dân
gian nổi tiếng. Những ai đã một lần ăn loại bánh này chắc hẳn không thể nào quên
hương vị đậm đà đầy chất dân dã của nó. Bánh Xèo đã trở thành một đặc sản của
người Phương Nam.
Dựa theo:Vietnam.net
Bài đọc 2
Cốm Vòng
Nói đến Cốm, chưa cần ăn, chỉ nghĩ thôi cũng đã thấy ngất lên mùi thơm dịu
của lúa non xanh màu lưu ly được gói trong những tàu lá sen thơm ngát màu ngọc
thạch. Không biết tự bao giờ Cốm Vòng đã trở thành món quà đặc biệt mang hương
vị của mùa thu Hà Nội.
Dựa theo:Vietnam.net
Họ và tên:…………………………………………………………………….
Lớp:…………………..Trường:………………………………………………
Thời gian đo nghiệm:……………………………………………………….

Đề đo nghiệm kiến thức ngữ âm
Điểm

Lời phê của thầy giáo


Đề chẵn
Em hãy đọc các tiếng sau: xuân, chân , lê, quà, duyên
Câu 1: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần chỉ có âm chính:

Câu 2: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm và âm chính:

Câu 3: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm chính và âm cuối:

Câu 4: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm, âm chính và âm
cuối:
6


Câu 5: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có nguyên âm đôi:

Họ và tên:…………………………………………………………………….
Lớp:……………………………..Trường:……………………………………
Thời gian đo nghiêm:…………………………………………………………

Đề đo nghiệm kiến thức ngữ âm
Điểm

Lời phê của thầy giáo

Đề lẻ:
Em hãy đọc các tiếng sau: bò, quỷ, khuya, trúc, ngoại
Câu 1: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần chỉ có âm chính:

Câu 2: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm và âm chính:


Câu 3: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm chính và âm cuối:

Câu 4: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm, âm chính và âm
cuối:

Câu 5: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có nguyên âm đôi:

Bài chính tả
7


Bài 1: Nghe- viết (GV đ ọc cho HS viết)
Ngày hè của trẻ vùng cao
Trẻ em vùng cao, thời gian biểu ngày hè của các em là gánh nặng
mưu sinh gấp đôi những ngày đi học: lấy củi, hái măng, làm nương…
giúp bố mẹ.
Dựa theo:Vietnam.net

Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a. Điền chữ (r / d / gi):
Rùa con đi h ọc
…ùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo …ó thổi cánh …iều mùa thu.
Theo Mai Văn Hai
b. Điền ch ữ ng hoặc chữ ngh
Cái trống trường em
Mùa hè cũng …..ỉ
Suốt ba tháng liền

Trống nằm …ẫm …….ĩ
Trích: Cái trống trường em- Thanh Hào

8



×