Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

ảnh hưởng của chế phẩm zeolite đến CEC và một số tính chất lý hoá học khác của đất xám bạc màu sóc sơn, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 119 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp
------------------------------------

Thân thế hùng

ảnh hởng của chế phẩm zeolite đến CEC và một số
tính chất lý hoá học khác của đất xám bạc màu sóc
sơn, thành phố hà nội

luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Chuyên ngành: Khoa học đất
M số: 60.62.15

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Nguyên Hải

Hà Nội-2005

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc
chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn

Thân Thế Hùng



Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ii


Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài của mình tôi đã nhân đợc nhiều sự giúp đỡ
của các
các cơ quan, các nhà khoa học, các cán bộ trong trờng nơi tôi thực hiện đề tài.
Trớc tiên, tôi xin cảm ơn thầy giáo, TS. Đỗ Nguyên Hải, Bộ môn khoa
học đất, khoa Đất và Môi trờng ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện và
hoàn thiện luận văn này.
in bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Trung tâm
Tôi xxin
Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp bền vững tờng ĐHNN I Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Khoa học đất, khoa
Đất và Môi trờng, khoa Sau Đại học trờng Đại học Nông nghiệp II-Hà Nội
đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu luận văn.
nghiệm
Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ phòng phân tích JICA, khu thí nghiệ
m khoa
Đất và Môi trờng đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong thời gian tiến hành thí nghiệm
và phân tích số liệu.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ và động
viên tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình tôi làm đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi sự giúp đỡ quý báu trên ./.

Tác giả luận văn


Thân Thế Hùng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iii


mục lục

Lời cam đoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................v
Danh mục bảng biểu ........................................................................................vi
Danh mục hình ảnh và biểu đồ........................................................................vii
1. Mở đầu ...........................................................................................................i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
1.2. Mục đích yêu cầu....................................................................................2
1.2.1. Mục đích ...........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu..............................................................................................2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................3
1.3.1. ý nghĩa khoa học .............................................................................3
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................3
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu................................................................4
2.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu đất xám bạc màu (Haplic Acrisols)
trên thế giới và ở Việt Nam ...........................................................................4
2.1.1. Phân loại đất bạc màu.......................................................................4
2.1.2. Phân bố và quá trình hình thành đất xám bạc màu.............................5
2.2. Đặc điểm, tính chất lý hoá học của đất xám bạc màu............................8
2.2.1. Đặc điểm chung của các nhóm đất Ultisols và Acrisols trên thế
giới .............................................................................................................8

2.2.2. Đặc điểm, tính chất của các đơn vị đất xám bạc màu điển hình ở Việt
Nam............................................................................................................9
2.2.3. Mối quan hệ giữa các tính chất lý, hoá với thành phần khoáng sét
ở đất xám bạc màu...................................................................................11
2.3. Những biện pháp cải tạo đất xám bạc màu trên thế giới và ở Việt Nam
.....................................................................................................................17
2.3.1. Một số kinh nghiệm cải tạo đất xám bạc màu trên thế giới ..........17
2.3.2. Một số biện pháp cải tạo đất xám bạc màu ở Việt Nam....................18
2.4. Zeolite và những ứng dụng thực tiễn của nó trong cải tạo đất .............27
2.4.1. Cấu trúc tinh thể và thành phần hoá học của Zeolite ...................28
2.4.2. Một số ứng dụng của Zeolite đối với sản xuất nông nghiệp trên thế giới
.................................................................................................................30

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iv


3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ......................................35
3.1. Vật liệu thí nghiệm ...............................................................................35
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................35
3.3. Phơng pháp nghiên cứu.......................................................................35
3.3.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm ......................................................35
3.3.2. Phơng pháp theo dõi thí nghiệm..................................................36
3.4. Phơng pháp phân tích đất thí nghiệm ................................................37
3.5. Phơng pháp xử lý các số liệu thí nghiệm............................................37
4. Kết quả và thảo luận .................................................................................38
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội huyện Sóc Sơn...............................38
4.1.1. Vị trí địa lý.....................................................................................38
4.1.2. Đặc điểm địa hình ...........................................................................38
4.1.3. Đặc điểm khí hậu.............................................................................39
4.1.4. Điều kiện thuỷ văn ...........................................................................40

4.1.5. Điều kiện thổ nhỡng.......................................................................41
4.1.6. Đặc điểm đất đai của vùng lấy mẫu .................................................42
4.2. Kết quả thí nghiệm cải tạo đất bạc màu bằng chế phẩm Zeolite..........42
4.2.1. Kết quả phân tích đất và bố trí công thức thí nghiệm ........................42
4.2.2. ảnh hởng của việc bón Zeolite đến CEC của đất thí nghiệm......46
4.2.3. ảnh hởng của việc bón Zeolite đến động thái độ ẩm đất của đất
thí nghiệm ................................................................................................47
4.2.4. ảnh hởng của việc bón Zeolite đến N, P, K (tổng số và dễ tiêu)
của đất thí nghiệm ...................................................................................52
4.2.5. ảnh hởng của việc bón Zeolite đến cation trao đổi của đất thí nghiệm
.................................................................................................................55
4.2.6. ảnh hởng của việc bón zeolite đến độ chua của đất ...................59
4.2.7. ảnh hởng của việc bón Zeolite đến quá trình sinh trởng, phát
triển và năng suất cây trồng ....................................................................61
4.2.8. Xác định liều lợng bón Zeolite thích hợp.....................................73
5. Kết luận và đề nghị....................................................................................75
5.1. Kết luận.................................................................................................75
5.2. Đề nghị .................................................................................................77
Tài liệu tham khảo.........................................................................................78
Phụ lục ............................................................................................................87

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------v


Danh mục chữ viết tắt

LOI

Mất khi nung (Loss on Ignition)


CT

Công thức

CT.ĐC

Công thức đối chứng

DT

Dễ tiêu

FAO

Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực Thế giới

UNEP

Chơng trình Môi trờng Thế giới

USDA

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

CEC

Dung tích hấp phụ

SCATĐ


Sức chứa ẩm tối đa

DTA

Phơng pháp nhiệt sai

XRD

Phơng pháp tia Roentgen

KHNN

Khoa học Nông nghiệp

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vi


Danh mục bảng biểu

Bảng 2.1: Tính chất vật lý của đất xám bạc màu trên phù sa cổ (lấy tại Sóc
Sơn, Hà Nội) ......................................................................................................9
Bảng 2.2: Tính chất nông hoá của đất xám bạc màu trên phù sa cổ (lấy tại Sóc
Sơn, Hà Nội) ....................................................................................................10
Bảng 2.3: Xác định thành phần khoáng trong cấp hạt sét (<2mm) của phẫu
diện đất xám bạc màu ......................................................................................16
Bảng 2.4: Thành phần cấp hạt của Bentonite...................................................22
Bảng 2.5: Tỷ diện của Bentonite và của đất nghiên cứu..................................23
Bảng 2.6: Thành phần hoá học của Bentonite .................................................24
Bảng 2.7: Tính chất hoá lý và nông hoá học của Bentonite.............................25
Bảng 2.8: Các khoáng vật chính thuộc nhóm Zeolite......................................28

Bảng 2.9: Thành phần hoá học của khoáng Zeolite........................................30
Bảng 2.10: Tính chất vật lý và hoá học của Zeolite.........................................31
Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý, hoá học của đất thí nghiệm
(Độ sâu 0 10 cm) ..........................................................................................43
Bảng 4.2: Kết quả phân tích một số thành phần cấu tạo Zeolite trớc khi thí
nghiệm .............................................................................................................44
Bảng 4.3: Lợng Zeolite cần bón cho các công thức (ở 2 loại chậu thí nghiệm
khác nhau)........................................................................................................46
Bảng 4.4: Sự thay đổi CEC trong đất sau 3 vụ thí nghiệm trên hai loại cây
trồng.................................................................................................................47
Bảng 4.5: Độ ẩm đất trồng ngô theo dõi đợc trong 3 vụ ...............................49
Bảng 4.6: Độ ẩm đất trồng đậu tơng theo dõi đợc trong 3 vụ .....................50
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vii


Bảng 4.7: Sự thay đổi N, P, K (tổng số và dễ tiêu) trong đất trồng ngô qua 3 vụ
.........................................................................................................................53
Bảng 4.8: Sự thay đổi N, P, K (tổng số và dễ tiêu) trong đất trồng đậu tơng
qua 3 vụ............................................................................................................54
Bảng 4.9: Sự thay đổi các cation trao đổi trong đất trồng ngô qua 3 vụ.........56
Bảng 4.10: Sự thay đổi các cation trao đổi trong đất trồng đậu tơng qua 3 vụ
.........................................................................................................................58
Bảng 4.11: Sự thay đổi độ chua của đất trồng ngô sau khi bón Zeolite ..........59
Bảng 4.12: Sự thay đổi độ chua của đất trồng đậu tơng sau khi bón Zeolite60
Bảng 4.13: ảnh hởng của việc bón Zeolite một số yếu tố cấu thành năng suất
cây ngô.............................................................................................................68
Bảng 4.14: ảnh hởng của Zeolite đến năng suất cây ngô .............................71
Bảng 4.15: ảnh hởng của việc bón Zeolite đến một số yếu tố cấu thành năng
suất đậu tơng trong 3 vụ ................................................................................71
Bảng 4.16: ảnh hởng của Zeolite đến năng suất cây đậu tơng ...................73


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------viii


Danh mục biểu đồ và hình ảnh

Biểu đồ 4.1: Sự phát triển chiều cao của cây ngô trong các công ...................62
Biểu đồ 4.2: Sự phát triển chiều cao của cây ngô trong các công....................62
Biểu đồ 4.3: Sự phát triển chiều cao của cây ngô trong các công....................62
Biểu đồ 4.4: Sự phát triển chiều cao của cây đậu tơng trong ............63
Biểu đồ 4.5: Sự phát triển chiều cao của cây đậu tơng trong ............63
Biểu đồ 4.6: Sự phát triển chiều cao của cây đậu tơng trong ............63
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống mạng khoáng Zeolite
Hình 2.2: Một số hình ảnh về cấu tạo của khoáng Zeolite tự nhiên
Hình 4.1: Chuẩn bị đất trớc trớc thí nghiệm
Hình 4.2: Chiều cao cây ngô ở các CT đợc bón zeolite so với CT.ĐC
Hình 4.3: Chiều cao cây đậu tơng ở các CT bón zeolite so với CT.ĐC
Hình 4.4: Bắp ngô ở các công thức thí nghiệm vụ hè thu 2004
Hình 4.5: Bắp ngô ở các công thức thí nghiệm vụ thu đông năm 2004
Hình 4.6: Băp ngô ở các công thức thí nghiệm vụ xuân 2005
Hình 4.7: Quả trên cây đậu tơng ở các công thức thí nghiệm vụ hè thu 2004
Hình 4.8: Quả trên cây đậu tơng ở các công thức thí nghiệm vụ xuân 2005

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ix


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Do áp lực của tăng dân số và sự phát triển của x hội, diện tích đất nông
nghiệp của Việt Nam giảm nhanh chóng. Trong tổng số 33 triệu ha đất tự
nhiên, hiện nay chỉ có khoảng 9.345.346 ha đất nông nghiệp, chiếm 28,20%
diện tích tự nhiên. Trong các loại đất đang sử dụng cho sản xuất nông nghiệp
hiện nay, diện tích đất xám bạc mầu chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Tuy cho hiệu
quả sử dụng không cao so với các loại đất khác ở vùng đồng bằng vì những
hạn chế về độ phì và một số tính chất, song đất bạc màu cũng có những u
điểm trong sử dụng nh: có địa hình tơng đối bằng phẳng dễ dàng canh tác,
điều tiết nớc tới và có khả năng luân canh, tăng vụ cao. Vì thế, nếu có
hớng đầu t cải tạo thích đáng chúng cũng có thể cho hiệu quả sử dụng đất
cao không kém gì so với các loại đất phù sa ở vùng đồng bằng.
Đất xám bạc mầu (Haplic Acrisols) từ lâu đ đợc xác định là một
trong năm loại đất có vấn đề cần phải u tiên cải tạo ở Việt Nam. Diện tích
đất xám bạc màu phân bố chủ yếu ở những vùng giáp ranh giữa đồng bằng và
đồi núi, đất đợc hình thành chủ yếu trên các nền phù sa cổ, các loại đá cát và
đá biến chất. Sự hình thành loại đất này về mặt phát sinh có liên quan chặt chẽ
đến quá trình phong hoá rửa trôi diễn ra mạnh mẽ ở các vùng khí hậu nhiệt đới
và cận nhiệt đới gió mùa nh ở Việt Nam.
Những đặc tính và tính chất của đất xám bạc màu đ đợc nhiều tác giả
nghiên cứu và tổng kết. Các kết quả nghiên cứu đ cho thấy loại đất này có
hàm lợng hữu cơ rất thấp (OM%): 0,8 1,2%; hàm lợng các chất dinh
dỡng N, P, K rất nghèo. Đặc biệt là khả năng trao đổi cation rất thấp CEC:
5,7 - 7,5 cmolc/kg đất và thờng có phản ứng chua toàn phẫu diện: pHKCL 4 -5.
Nghiên cứu về khoáng sét trong đất cho thấy thạch anh SiO2 và Kaolinite là

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------1


hai loại khoáng vật chính; Nhận định chung quá trình khoáng hoá mạnh mẽ và
rửa trôi là nguyên nhân làm cho đất có độ phì thấp. Thành phần khoáng sét

trong loại đất này có khả năng hấp phụ rất thấp, chính bởi vậy để nâng cao
đợc khả năng giữ chất dinh dỡng và nớc trong đất thì từng bớc phải cải
thiện, nâng cao đợc khả năng hấp phụ và thành phần dinh dỡng của đất.
Việc ứng dụng các loại khoáng sét nh Zeolite, Bentonite để cải tạo khả
năng hấp phụ, nâng cao độ phì đất đ đợc áp dụng ở một số nớc trên thế
giới nh Nhật Bản, Mỹ, Tiệp Khắc, Hungary và một số nớc khác đ đem lại
các kết quả khả quan trong việc cải tạo các loại đất trong bộ Ultisols có những
đặc tính tơng tự đất xám bạc màu. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc ứng dụng
Zeolite trong cải tạo đất bạc màu đang còn là vấn đề mới mẻ, do đó với mong
muốn đi sâu tìm hiểu vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng
của chế phẩm Zeolite đến CEC và một số tính chất lý hoá học khác của đất
xám bạc màu Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội" để từ đó xác định hớng cải tạo
đất xám bạc màu bằng chế phẩm khoáng sét Zeolite.
1.2. Mục đích yêu cầu

1.2.1. Mục đích
- Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm Zeolite đến CEC và một số tính
chất lý hoá học của đất xám bạc màu
- Xác định khả năng cải tạo đất xám bạc màu bằng chế phẩm Zeolite.
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu, xác định lợng Zeolite thích hợp bón vào đất xám bạc màu
để nâng cao đợc CEC ở mức thích hợp nhằm cải thiện tính chất lý, hoá học
của đất.
- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng Zeolite trong các công thức thí
nghiệm.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2


1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn


1.3.1. ý nghĩa khoa học
Hớng cải tạo độ phì của đất bạc màu thông qua các biện pháp sử dụng
phân hữu cơ và phân hoá học đ đợc áp dụng nhiều ở nớc ta. Tuy nhiên
những biện pháp này cha giải quyết đợc vấn đề cơ bản liên quan đến khả
năng duy trì lâu dài độ phì của đất (cụ thể nh khả năng giữ nớc và các chất
dinh dỡng cho cây trồng). Do đó việc tìm kiếm giải pháp sử dụng các loại
khoáng sét có thể khai thác ở điều kiện tự nhiên nh Zeolite và Bentonite để
tăng khả năng hấp phụ và duy trì độ phì bên cạnh biện pháp phân bón sẽ là
hớng cải tạo có triển vọng đối với các tính chất đất xám bạc màu.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu sẽ góp phần đi sâu tìm kiếm giải pháp nâng cao độ phì đất
bạc màu bằng việc cải thiện thành phần khoáng sét của đất và góp phần bổ
sung cho các hớng cải tạo đất đang đợc áp dụng trên thế giới và ở nớc ta
hiện nay.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3


2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu đất xám bạc màu

(Haplic Acrisols) trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Phân loại đất bạc màu
Trên thế giới có một số loại đất bị thoái hoá mạnh có liên quan đến quá
trình rửa trôi theo bề mặt và theo chiều sâu đ đợc xác định trong các loại đất
thuộc bộ Ultisols (theo phân loại đất Soiltaxonomy của Mỹ). Tuy chúng có
một số đặc tính riêng biệt khác với đất xám bạc màu ở nớc ta song về cơ bản
chúng khá gần gũi về những đặc điểm chung đó là: có độ phì thấp, đất chua

đến rất chua và nghèo hầu hết các chất dinh dỡng, khả năng giữ nớc và các
chất dinh dỡng kém.
Đất bạc màu ở Việt Nam là tên của một loại đất có thành phần cơ giới
nhẹ, màu xám, nghèo kiệt về tất cả các chất dinh dỡng. Theo phân loại phát
sinh của Liên Xô (cũ) thì đất bạc màu nằm trong nhóm đất xám bạc màu. Hội
khoa học Đất Việt Nam 1996 [12], Cao liêm (1976) [17], Vũ Ngọc Tuyên và
những ngời khác 1963 [35] đ chính thức xếp đất bạc màu vào nhóm đất
xám bạc màu.
Khi ứng dụng phân loại đất theo FAO-UNESCO các nhà khoa học đất:
Lê Thái Bạt và cộng tác viên 1980 [1], hội khoa học đất Việt Nam 1996 [12],
Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Nhật Tân 1995 [26], Nguyễn Công Pho và Lê Thái
Bạt 1986 [27], Viện Thổ nhỡng Nông hoá 1995 [46]...đ kết luận: nhóm đất
xám bạc màu vùng Bắc Việt Nam tơng ứng với nhóm đất chính Acrisols của
hệ thống phân loại đất theo FAO.
Kết quả phân loại chính thức theo phơng pháp định lợng của FAOUNESCO sau này cũng đ xác định rõ đất xám bạc màu nằm trong nhóm

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4


Acrisols (Hội Khoa học đất Việt Nam 1996 [12], Viện Nông hoá Thổ nhỡng
1995 [46]. Nhóm đất xám bạc màu miền bắc Việt Nam có các đơn vị sau:
- Đất xám bạc màu điển hình - Haplic Acrisols. (Ach)
- Đất xám có tầng loang lổ - Plinthic Acrisols. (ACp)
- Đất xám glây- Gleyic Acrisols. (ACg)
- Đất xám feralit - Ferralic Acrisols (Acf)
- Đất xám mùn trên núi - Humic Acrisols (Acu)
Tổng diện tích nhóm đất xám ở nớc ta là 19.970.642 ha, chúng chiếm
một tỷ lệ rất lớn trong các loại đất và phân bố rộng khắp trong các vùng từ
trung du miền núi đến đồng bằng, trong đó diện tích đất xám bạc màu điển
hình có diện tích là 1.791.021 ha.

2.1.2. Phân bố và quá trình hình thành đất xám bạc màu
2.1.2.1. Phân bố đất xám bạc màu
- Nhóm Acrisol chiếm diện tích khá lớn trên thế giới, hiện nay mới chỉ
thống kê khái quát đợc diện tích nhóm đất Acrisol vào khoảng 800 triệu ha.
Phần lớn diện tích này nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới thuộc các nớc trong
vùng đông Nam á, tây Phi, miền trung Nam Mỹ (theo UNEP 1992) [79].
Trong hệ thống phân loại đất của Mỹ (Soil Taxonomy) bộ Ultisols có
nhiều đặc điểm tơng đồng với đất Acrisols và cùng có những đặc điểm, tính
chất gần gũi với đất bạc màu ở Việt Nam về các đặc tính suy kiệt độ phì
(USDA 1995 [81], UNEP 1992 [79]).
ở đông Nam á đ có nhiều nớc áp dụng hệ thống phân loại đất theo
phơng pháp Soil Taxonomy đ xác định đợc các loại đất thuộc bộ Ulitisols
chiếm tới hơn 12 triệu ha, chúng phân bố trải rộng trên các vùng có địa hình
cao hoặc địa hình tơng đối bằng, lợn sóng gần chân núi. Nhìn chung các
loại đất này có các đặc tính điển hình sau: phản ứng chua (pHKCl: 4,2-5,2);
hàm lợng mùn thấp: 1,6-2,5%; lân dễ tiêu: 0,17-14,2mg/kg; kali trao đổi:
0,04-0,20 Cmol/kg...(Perfecto [69]. Theo Sathien & cộng tác viên (1998) [72]

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5


ở Thái Lan đất Ultisols có diện tích chiếm gần 50% tổng diện tích tự nhiên,
diện tích này do thờng bị hạn nên chỉ canh tác đợc một vụ ma. Theo
J.Sri.Adiningsih & ctv (1998) [62] đ xác định đợc ở Indonexia vùng đất cao
có khả năng sản xuất nông nghiệp, có diện tích khoảng 47,1 triệu ha trong đó
có khoảng 20,7 triệu ha thuộc đất Ultisols và Oxisols, là đất bạc màu nghèo
kiệt về dinh dỡng, khó cải tạo. ở Trung Quốc có loại đất thờng đợc gọi là
"bạch thổ" hay "bạch tam thổ" có đặc điểm và tính chất tơng tự đất bạc màu
phân bố ở các lu vực sông Trờng Giang và Hắc Long. ở Nhật Bản cũng có
loại đất tơng tự nh đất bạc màu ở Việt Nam về hình thái phẫu diện cũng nh

tính chất đất [36].
Còn ở Việt Nam đất bạc màu tập trung thành những vùng và dải lớn từ
Bắc vào Nam.
- ở phía Bắc ngời ta đ xác định đợc những dải bạc màu sau:
+ Từ Vĩnh Yên kéo dài sang Thái Nguyên đến phía Bắc Hà Nội là dải
đất bạc màu lớn nhất
+ Từ Hải Dơng đến Quảng Ninh đất bạc màu nằm thành dải không
liên tục và bị chia cắt thành vùng nhỏ
+ Phía Tây Nam đồng bằng Bắc bộ đất bạc màu phân bố rải rác kéo dài
từ Phú Thọ qua Hà Tây đến Nam Định
+ Ngoài ra còn dải rìa phía Tây Thanh Hóa, tây Nghệ An, Hà Tĩnh đến
Thừa Thiên Huế.
- ở phía Nam đất xám bạc màu phân bố tập trung ở miền đông Nam Bộ
và khu vực Tây Nguyên [3], [37].
Nh vậy, có thể nhận định chung rằng những loại đất bị thoái hoá,
nghèo về độ phì trên thế giới chủ yếu tập trung ở các loại đất thuộc bộ
Ultisols (theo phân loại SoilTaxonomy) và Acrisols (theo phân loại của
FAO-UNESCO) chúng có những đặc điểm chung là đợc hình thành chủ

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------6


yếu ở những vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới nơi có lợng ma lớn
và tập trung trên các địa hình dốc thoải và trên các nền đá mẹ, mẫu chất
nghèo dinh dỡng. Quá trình hình thành loại đất này gắn liền với quá trình
rửa trôi, thoái hóa và sử dụng đất [78], [79], [68]. Vấn đề suy kiệt chất dinh
dỡng của đất đ đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu nhằm
tìm nguyên nhân, tác động, hậu quả và các biện pháp nhằm hạn chế và cải
tạo quá trình thoái hoá này.
2.1.2.2. Quá trình hình thành đất xám bạc màu ở Việt Nam

Quá trình hình thành đất xám bạc màu có liên quan chủ yếu đến các quá
trình phong hoá và khoáng hoá, những quá trình này có liên quan chặt chẽ tới các
điều kiện tự nhiên và nhân tạo:
a. Các yếu tố tự nhiên:
Các công trình nghiên cứu của Bộ môn cải tạo đất (Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam) (1968) [3], Cao liêm (1976) [17], Lê Duy Mì (1991)
[20], Lê Duy Mì (1979) [22], Nguyễn Vi, Đỗ Đình Thuận (1977) [37]... cho
rằng điều kiện hình thành đất bạc màu ở Việt Nam do các yếu tố sau:
- yếu tố khí hậu: Điều kiện khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuận lợi
cho quá trình phong hoá phá huỷ đá và quá trình khoáng hoá diễn ra mạnh mẽ
kết hợp với lợng ma bình quân hàng năm lớn diễn ra ở đây đ thúc đẩy quá
trình rửa trôi đất cả ở trên mặt lẫn chiều sâu.
- yếu tố địa hình: địa hình cao, dốc thoải nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa đồi núi và đồng bằng là những yếu tố đặc trng ở những vùng đất xám
bạc màu thuận lợi cho quá trình rửa trôi.
- yếu tố đá mẹ và mẫu chất: phần lớn các loại đất xám và đất xám bạc
màu đợc hình thành trên các nền đá mẹ macma axit, phù sa cổ và đá biến chất.
b. Các tác động nhân tạo
Ngoài tác động của các yếu tố tự nhiên đ đề cập ở trên thì những hoạt
động canh tác không hợp lý của con ngời theo kiểu bóc lột đất trong thời
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------7


gian dài nh: không sử dụng phân bón trong thời gian dài đ làm cho đất bị
suy kiệt, phá huỷ mất kết cấu, chất dinh dỡng của đất giảm mạnh hơn so với
quá trình tái tạo độ phì tự nhiên của đất.
2.2. Đặc điểm, tính chất lý hoá học của đất xám bạc màu

2.2.1. Đặc điểm chung của các nhóm đất Ultisols và Acrisols trên thế giới
Đất đai bị suy kiệt về độ phì và chất dinh dỡng do rửa trôi, xói mòn

làm cho đất suy giảm khả năng sản xuất và bị thoái hoá đất. Đất thoái hóa
nặng sẽ làm cho khả năng cung cấp chất dinh dỡng đối với cây trồng bị suy
kiệt, còn thoái hóa nhẹ thì sẽ làm giảm sức sản xuất của đất dẫn đến việc giảm
năng suất của cây trồng. Do các nguyên nhân đất bị thoái hoá và mất sức sản
xuất xảy ra mạnh mẽ trên các loại đất này đ làm ảnh hởng nghiêm trọng tới
sản xuất nông nghiệp và môi trờng. Vì vậy vấn đề thoái hóa đất và các giải
pháp hạn chế đối với các loại đất này nhằm phục hồi sức sản xuất của đất đ
đợc nhiều tổ chức và các nhà khoa học nh: Blaikie & cộng tác viên (1985)
[50], UNEP (1991) (1992) [80, 79] Oldemen (1994) [68], Lewis (1995) [65],
Garder (1996) [59] đ đề cập và coi nó là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Họ
cho rằng thoái hoá đất không những làm mất đi chất dinh dỡng cần thiết cho
cây trồng mà còn làm ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng sống.
Các tác giả Pementel & ctv (1995) [71]; Cherr, S. J & Yadav (1996)
[53] cho rằng thoái hoá đất trên thế giới có ảnh hởng nghiêm trọng tới sản
lợng nông nghiệp. Cụ thể Crosson & Anderson (1992) [54]. Crosson (1995)
[55] đ chỉ ra rằng ở phạm vi toàn cầu thoái hoá đất đ làm giảm hơn 5% sản
lợng nông nghiệp hàng năm.
Có rất nhiều nguyên nhân gây thoái hoá đất. Tuy nhiên, tuỳ từng vùng
mà các quá trình, các nhân tố chính gây thoái hoá đất là khác nhau. Vấn đề
thoái hoá đất thuộc bộ Ultisols và nhóm Acrisols chủ yếu liên quan đến các
yếu tố tác động tự nhiên (khí hậu, địa hình, đá mẹ....) và còn chịu tác động sử
dụng đất của con ngời.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------8


2.2.2. Đặc điểm, tính chất của các đơn vị đất xám bạc màu điển hình ở
Việt Nam
2.2.2.1. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ
Đơn vị đất xám bạc màu trên phù sa cổ tập trung chủ yếu ở miền đông

Nam Bộ, Tây Ninh và rải rác ở một số tỉnh phía Bắc nh: Vĩnh Phúc, Bắc
Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên với diện tích khoảng 1,4 triệu ha. Đơn vị đất
này đợc hình thành trên những thềm phù sa cũ cao trên mực nớc biển 15 20 m, địa hình tơng đối bằng phẳng hoặc dạng bậc thang, quanh năm không
ngập nớc. Thành phần cơ giới từ trên mặt xuống dới sâu đều nhẹ (từ thịt
nhẹ, cát pha). Đất xám bạc màu có độ phì nhiêu tự nhiên thấp, nhng lại có
thể cải tạo đợc các tính chất đất nếu nh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Tuy nghèo dinh dỡng nhng loại đất này vẫn đợc sử dụng nhiều trong
canh tác nhờ những u điểm sau: Địa hình tơng đối bằng phẳng, có nguồn
nớc ngầm không sâu, có thể khai thác tới dễ dàng, đất tơi xốp, thoáng khí,
thoát nớc tốt và giảm công làm đất [47], [13]. Dới đây là kết quả phân tích
một số tính chất lý hoá học của loại đất này.
Bảng 2.1: Tính chất vật lý của đất xám bạc màu trên phù sa cổ
(lấy tại Sóc Sơn, Hà Nội)
Độ sâu
tầng đất
cm

Dung

Tỷ

trọng
trọng
3
(g/cm ) (g/cm3)

Độ

Độ


Thành phần cấp hạt

xốp
(%)

ẩm
(%)

2,0 0,2

0,2 0,02

0,02

< 0,002

mm

mm

0,002 mm

mm

0 - 13

1,20

2,52


52,4

18,9

1,0

58,7

29,7

10,6

13 - 22
22 - 31
31 - 60

1,70
1,60
1,60

2,68
2,67
2,60

36,6
40,1
38,5

12,1
14,9

19,9

1,1
0,5
0,9

58,3
53,8
40,4

29,4
36,3
28,2

11,2
9,4
30,5

60 - 100

1,40

2,56

45,3

100 - 160

1,40


2,53

44,7

25,2
25,8

1,0
36,9
10,9
51,2
0,5
37,3
11,9
50,3
(Nguồn: Viện Nông hoá Thổ nhỡng 2001)

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------9


Đất có thành phần cơ giới nhẹ, dung trọng 1,30 - 1,50 g/cm3, tỷ trọng
2,65 - 2,70 g/cm3, độ xốp 43 - 45%, sức chứa ẩm đồng ruộng 27,0 - 31,0%, độ
ẩm cây héo 5 - 7%; nớc hữu hiệu 22 - 24%, độ thấm nớc lớp đất mặt
68mm/giờ, lớp đất sâu 25 mm/giờ [47] [13].
Bảng 2.2: Tính chất nông hoá của đất xám bạc màu trên phù sa cổ
(lấy tại Sóc Sơn, Hà Nội)
Độ sâu
tầng đất,
cm


Dễ tiêu,
(mg/100g)

Tổng số (%)

Độ chua,
(cmol(+)/kg)

pH

OC

N

P2O5

K2O

P2O5

K2O

Trao
đổi

Tiềm
tàng

H2O


KCl

0 - 13
13 - 22
22 - 31

1,20
0,39
0,13

0,10
0,04

0,03
0,03

0,18
0,21

0,9
7,6

5,65
3,76

0,40
0,04

3,51
1,38


5,1
5,8

4,2
4,9

31 - 60

0,13

60 - 100
100 - 160

0,11
0,06

0,02
0,03
0,04
0,03

0,02
0,02
0,02
0,02

0,21
0,59
0,98

1,11

0,7
1,0
0,4
0,5

2,82
3,76
4,23
4,71

0,04
2,63
10,11
9,50

0,84
8,77
27,41
28,90

6,6
5,1
4,8
4,6

5,7
3,6
3,3

3,3

Cation trao đổi (cmol (+)/kg đất)

Độ sâu tầng
đất, cm

Ca

0 - 13
413 - 22
22 - 31
31 - 60
60 - 100
100 - 125

1,68
1,70
1,32
1,70
0,78
0,34

++

++

Mg

0,28

0,30
0,22
0,06
0,31
0,36

+

K

0,12
0,08
0,06
0,08
0,09
0,10

Na

+

Tổng

CEC (cmol (+)/kg)
Đất

Sét

BS (%)


0,90
2,98
5,62
19,89
53,0
0,46
2,54
3,79
10,57
67,0
0,23
1,83
2,68
7,47
68,3
0,49
2,73
7,05
18,12
38,7
0,45
1,63
10,74
18,15
15,2
0,44
1,28
16,08
27,17
8,0

(Nguồn: Viện Nông hoá Thổ nhỡng 2001)

Phản ứng của đất chua đến rất chua (pHKCL phổ biến từ 3,0 - 4,5), nghèo
cation kiềm trao đổi (Ca2+ + Mg2+ < 2me/100g đất), độ no bazơ và dung tích
hấp thu thấp, hàm lợng mùn tầng đất mặt từ nghèo đến rất nghèo (0,05 1,50%), mức phân giải chất hữu cơ mạnh (C/N<10), các chất tổng số và dễ
tiêu đều nghèo [47], [13].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------10


2.2.2.2. Đất xám bạc màu glây trên phù sa cổ
Đây là đơn vị đất có nguồn gốc phát sinh giống loại trên nhng ở địa
hình thấp hơn, có mạch nớc ngầm nông thờng ngập nớc vào mùa ma,
Diện tích loại đất xám glây khoảng 400 nghìn ha, với chế độ canh tác điển
hình là một vụ lúa một vụ màu hoặc 2 lúa. Hầu hết đất bạc màu trồng lúa ở
miền Bắc và ở Trảng Bàng, Củ Chi, Tây Ninh, Đồng Nai thuộc loại này.
Lớp đất mặt thờng là thịt nhẹ, màu xanh trắng. Tầng đế cày hơi chặt và có
glây. So với đất xám bạc màu trên phù sa cổ, đất này có hàm lợng mùn cao
hơn, các chất dinh dỡng khác cũng khá hơn [47].
2.2.2.3. Đất xám bạc màu trên sản phẩm phong hoá từ đá macma axit và đá cát
Đơn vị đất này chỉ có ở Tây Nguyên và phân bố lẻ tẻ dọc ven biển miền
trung, một số diện tích ở Quảng Ninh, Thái Nguyên. Quá trình hình thành đất
giống nh quá trình hình thành của đất xám bạc màu trên phù sa cũ nhng
trên sản phẩm phong hoá của đá macma axit và đá cát (đá granit hoặc các đá
sa thạch và đá cát). Loại đất này có diện tích khoảng 1,3 triệu ha, đất chua,
nghèo và dễ bị khô hạn [47].
2.2.3. Mối quan hệ giữa các tính chất lý, hoá với thành phần khoáng sét ở
đất xám bạc màu
Việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các tính chất lý hoá học và thành phần
khoáng sét của đất xám bạc màu từ lâu đ đợc nhiều tác giả nghiên cứu nh

Nguyễn Vi, Trần Khải (1978) [38] bằng phơng pháp nhiệt đồ DTA thấy các
khoáng sét chủ yếu ở đất bạc màu là Kaolinit, ngoài ra còn có Gipxit và Gơtit,
đờng biểu diễn XRD cũng cho thấy khoáng sét chủ yếu là Kaolinit. Khoáng
sét Kaolinit có độ phân tán thấp nên khả năng thấm nớc của nó cao, do đó
cây trồng không bị úng nớc. Sức chứa ẩm của nó thấp nên độ ẩm cây héo của
nó cũng thấp.
Một số thí nghiệm dùng đất bạc màu trộn với khoáng sét Monmorilônit
và khoáng sét Kaolinit (10g khoáng sét/1kg đất) thấy rằng cây ngô ở trờng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------11


hợp bón khoáng Monmorilonit đ chết ở độ ẩm 14,7% và Cây ngô ở trờng
hợp bón Kaolinit thì chết khi độ ẩm còn 6,3%. Vì vậy giá trị cao của
Mômôrilônit phải đi đôi với một điều kiện cần thiết là đất phải giàu mùn và
chất hữu cơ với các trình độ phân giải tổng hợp khác nhau (Nguyễn Vi, Trần
Khải 1978) [38].
Nguyễn Thị Dần và cộng tác viên (1995) [9]; Nguyễn Thị Dần (1996) [8];
Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1999) [10]; Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần
(1984) [33], đ xác định dung trọng, tỷ trọng, độ xốp của đất bạc màu có liên quan
chặt chẽ với nguồn gốc phát sinh từ đá mẹ, đồng thời cũng biến đổi nhiều dới ảnh
hởng của quá trình sử dụng đất. Đất xám bạc màu có dung trọng khoảng 1,4
1,7 và độ xốp 36 37%. Đất xám bạc màu có trị số ẩm thấp hơn nhiều so với các
loại đất khác, hạt kết bền trong nớc của đất xám bạc màu là rất thấp khảng 2
7% vì tỷ lệ sét trong đất rất thấp.
Nguyễn Hữu Thành (2002), (2003) [32], [31] đ xác định thành phần
khoáng sét có vai trò vô vùng quan trọng đối với đất. Nó ảnh hởng đến các
đặc tính có liên quan đến diện tích bề mặt, sự trao đổi ion và kiểm soát tiềm
năng hoặc sức sản xuất của đất. Sự khác nhau về tỷ lệ cố định kali có liên
quan chặt chẽ với thành phần khoáng sét của đất.

Theo Công Do n Sắt, Đỗ Trung Bình (1996) [29] khi nghiên cứu đất
xám miền Đông Nam Bộ cho thấy khoáng sét chính ở đất xám là kaolinit, mặt
khác do keo này có kích thớc nhỏ và lực liên kết giữa các tinh tầng trong keo
rất chặt nên khả năng hấp thụ của kaolinit thấp, bởi vậy khả năng giữ nớc và
phân của loại đất này kém, dẫn đến kali dễ tiêu bị rửa trôi.
Theo Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1998) [16] khoáng sét chủ yếu
hình thành trên đất đỏ vàng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm Việt Nam là
Kaolinit, nhóm đất đồi núi có quá trình ferralit và keo sét chủ yếu là Kaolinit thì
dung tích hấp thu (CEC) thấp và phụ thuộc chủ yếu vào hàm lợng chất hữu
cơ. Nh vậy từ chỉ số dung tích hấp thu (CEC) trong sét có thể dự đoán đợc

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------12


sự xuất hiện các loại khoáng sét trong đất và thành phần tỷ lệ SiO2/Al2O3 trong
cấp hạt sét. Ngoài ra dung tích hấp thu (CEC) trớc hết là một chỉ tiêu về độ
phì nhiêu đất. CEC là khả năng hấp thu cation và kiềm và kiềm thổ cao, làm
tăng khả năng hấp thu trao đổi các cation dinh dỡng cho cây trồng nh: K+,
Ca++, NH4+, Mg++ sẽ cung cấp dễ dàng cho cây trồng.
Cũng theo Đào Châu Thu (2003) [34] thành phần khoáng sét có ảnh hởng
rất lớn đến một số tính chất của đất nh: dung tích hấp thu, khả năng hút nớc và
khoáng sét có vai trò quan trọng đối với tình hình cung cấp kali trong đất.
CEC trong một số loại đất đợc quyết định bởi keo sét và keo hữu cơ
trong đất, đồng thời CEC cũng có quan hệ mật thiết với hàm lợng hữu cơ,
hàm lợng cấp hạt sét và thành phần khoáng sét (Bùi Thị Phơng Loan, Phạm
Quang Hà (2005) [19].
Theo Hoàng Thị Minh (1995), (2005) [25], [23], [24] khả năng hấp thu
của đất bao gồm khả năng hấp thu của khoáng, hữu cơ và phức hợp hữu cơ khoáng sét. Mức độ hấp thu của các loại khoáng là khác nhau. Các khoáng có
khả năng hấp thu lớn nh: Monmorilonit, Vecmiculit sau đến ilit và khả năng
hấp thu thấp nhất thuộc về Kaolinit và các hydroxyt Fe, Al. Đất bạc màu với

khoáng sét chủ yếu là Kaolinit nên có dung tích hấp thu thấp, đất bạc màu trên
phù sa cổ có hàm lợng Ca2+, Mg2+ thấp nhất, đặc biệt là tầng mặt cho thấy đất
bị rửa trôi mạnh có lẽ một phần do dung tích hấp thu ở những tầng mặt thấp
dẫn đến hàm lợng kali ở tầng này thấp và khả năng hấp thu K+ của đất cũng
thấp. Kết quả sau khi nghiên cứu đ cho thấy việc bón phân hữu cơ, sét và
khoáng đều có khả năng làm tăng CEC của đất. Khi tăng phân chuồng vào đất
bạc màu Hà Bắc, CEC tăng 14%; Khi thêm 20% khoáng sét vào thì CEC tăng
16,67%; khi tăng 3% khoáng Vecmiculit thì CEC tăng 41,67%.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------13


2.2.3.1. Kết quả phân tích các cấp hạt và thành phần cơ giới
Theo kết quả nghiên cứu ở 4 phẫu diện đất xám bạc màu đặc trng phân
bố ở các vùng khác nhau ở Việt Nam các tác giả Đỗ Nguyên Hải, Kazuhiko
Egashira [11] đ xác định thành phần các cấp hạt, phân bố của chúng trong
các phẫu diện cho thấy:
Trong các tầng mặt, hàm lợng sét đều rất thấp (2,2% - 8,6%) trừ
trờng hợp đất hình thành trên phù sa cổ thì hàm lợng sét đạt 10,1% do đợc
kế thừa lợng sét cao hơn từ nền phù sa bồi đắp ban đầu. Các cấp hạt mịn và
sét có hớng tích luỹ khá rõ theo chiều sâu của các phẫu diện. Qua tìm hiểu
phân bố về tỷ lệ giữa các cấp hạt cho thấy rõ tác động của hiện tợng rửa trôi
cả bề mặt lẫn chiều sâu ở các phẫu diện ở đất xám bạc mầu [11].
2.2.3.2. Kết quả phân tích các tính chất hoá học trong các phẫu diện
Cũng theo nghiên cứu của Đỗ Nguyên Hải, Kazuhiko Egashira (2002)
[11] về một số tính chất hoá học của một số phẫu diện đại diện cho đất xám
bạc màu các tác giả có nhận định nh sau:
- pH của đất chua đến rất chua hầu hết các tầng đất (pHH2O <6)
- Hàm lợng carbon tổng số (C%): ở các phẫu diện đất là rất thấp, ngay
cả đối với đất trồng lúa nớc, nơi rửa trôi đợc coi là thấp nhất, thì C% cũng

chỉ đạt 18,6g 17,8g/kg đất ở tầng mặt. Trong khi trên các loại đất này
thờng xuyên đợc bón và bổ sung phân chuồng, rơm rạ, rễ lúa nhng C%
cũng chỉ đạt ở mức độ thấp. Nh vậy điều này chứng tỏ quá trình khoáng hoá
diễn ra rất mạnh ở đây, điều này cho thấy nếu chỉ dựa đơn thuần vào giải pháp
sử dụng hữu cơ để cải tạo đất xám bạc màu thì khó có thể đem lại hiệu quả lâu
dài bởi quá trình khoáng hoá, phân huỷ hữu cơ diễn ra rất mạnh trong đất.
- Đạm tổng số (N%): tơng tự nh carbon tổng số, đạm tổng số xác
định đợc đều ở mức nghèo đến rất nghèo, nguyên nhân do hàm lợng chất
hữu cơ trong đất quá thấp và rửa trôi diễn ra khá mạnh ở các loại đất này.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------14


- Lân dễ tiêu: nh kết quả phân tích đ cho thấy nhìn chung hàm lợng
này ở mức rất thấp (10 mg/kg đất).
- Cation trao đổi Ca, Mg, K và Na: là các cation trao đổi chính chi phối
tới CEC của đất đều chỉ đạt ở mức rất thấp ở trên tầng mặt và có xu hớng tích
luỹ ở tầng dới. Điều này càng cho thấy rõ khả năng rửa trôi theo chiều sâu
phẫu diện đối với các cation trên đất xám bạc màu.
- Hàm lợng oxyt sắt tự do trong đất: nhìn chung là rất thấp trong tất cả
các tầng của các phẫu diện. Quy luật tích luỹ sắt thể hiện rõ ở tầng đất bên
dới cao hơn hẳn tầng mặt càng phản ánh rõ nguyên nhân rửa trôi theo chiều
sâu của phẫu diện [11].
2.2.3.3. Kết quả nhận biết và xác định về thành phần khoáng sét qua phân
tích nhiễu xạ X-ray
Kết quả phân tích khoáng sét trong nghiên cứu của Đào Châu Thu
(2003) [34] bằng DTA, XRD và hiển vi điện tử đ khẳng định rõ bằng cả 3
phơng pháp phân tích xác định khoáng sét đều cho thấy hầu nh chỉ có
khoáng thạch anh SiO2 trên tầng mặt điển hình ở đất bạc màu có tầng loang
lổ (địa hình cao, thoát nớc dễ). Ngoài ra còn phát hiện sự xuất hiện yếu trên

đờng DTA và XRD đối với khoáng Kaolinit, chứng tỏ rằng quá trình rửa trôi
và chua hoá đất là nguyên nhân làm nghèo keo sét và các khoáng sét Mica hầu
nh chuyển hoá sang Kaolinit.
Còn ở nghiên cứu về thành phần khoáng sét của Đỗ Nguyên Hải,
Egashira [11] trong phân tích mới đây cũng đ xác định rõ về thành phần
khoáng sét ở các phẫu diện đất bạc màu điển hình (bảng 2.3).
Nhận xét chung về thành phần khoáng sét các tác giả đ xác định các
khoáng thuộc nhóm Kaolinit và Quarzt là hai loại khoáng chiếm u thế về tỷ lệ
trong các loại đất xám bạc màu đại diện ở Việt Nam.
Tóm lại: Qua kết quả phân tích, đánh giá ở 4 phẫu diện đất xám bạc
màu hình thành trên đá mẹ khác nhau với các loại hình sử dụng đất khác nhau

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------15


các tác giả đ cho thấy đất xám bạc màu thể hiện sự thoái hoá nghiêm trọng
về tất cả các tính chất hoá học và thành phần khoáng sét trong đất. Đặc biệt,
quá trình thoái hoá về thành phần khoáng sét của đất là nguyên nhân chính chi
phối đến các tính chất lý, hoá học và khả năng duy trì độ phì của đất
Bảng 2.3: Xác định thành phần khoáng trong cấp hạt sét (<2mm)
của phẫu diện đất xám bạc màu
PD

Tầng

1

Ap1
Ap2
AB

BW
Bt1
Bt2
Ap
AB
Bt1
Bt2
Bt3
A1
A2
AB
Bt1
Bt2
BC
Ap
AB
BA
Bt1
Bt2

2

3

4

Mc
17
21
8

4
9
13

Vt
13
8
13

4
4
8
9
5
4
4
6

Ch
7
6
4
4
3
3

Thành phần khoáng sét (%)
Kt
Ht
Vt-Ch

Mc/Vt
Gt
Qr
Fd
38
22
3
36
2
25
2
37
5
29
4
35
20
2
33
2
43
27
2
14
2
46
22
7
7
2

31
11
53
5
10
2
84
3
36
7
54
3
57
11
16
2
60
13
19
+
54
3
26
9
60
2
20
9
81
+

7
+
84
+
5
+
80
+
7
+
82
+
7
+
76
+
24
+
77
+
23
+
75
+
25
+
74
+
26
+

78
+
22
+
(Nguồn: Đỗ Nguyên Hải, Kazuhiko Egashira 2005)

Chữ viết tắt tên khoáng vật: Mc: mica; Vt: vecmiculite; Ch: chlorite; Ht: halloysite
(7A); Vt-Ch: khoáng vật chuyển tiếp giữa vecmiculite-chlorite; Mc/Vt: khoáng lớp hỗn hợp
mica/vecmiculite; Gt: goethite; Qr: quarzt; Ft: feldspars. Dấu +: Phát hiện, song không ý
nghĩa về mặt định lợng.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------16


×