Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Đánh giá tính thích ứng một số tổ hợp lai cà chua ở vụ Thu Đông, Xuân – Hè tại Gia Lâm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 144 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
-----------------------------------

Trơng Văn Nghiệp

Đánh giá tính thích ứng một số tổ hợp
lai cà chua ở vụ Thu - Đông, Xuân - Hè
tại Gia Lâm - Hà Nội

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng
M số : 60.62.05

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hồng Minh

Hà nội -2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha đợc bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn dã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trơng Văn Nghiệp


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------i


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn,
tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể
thể, cá nhân.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS. TS Nguyễn Hồng Minh- Phó bộ môn di truyền giống,
Trờng Đại học Nông nghiệp I, thầy đã hết lòng giứp đỡ, chỉ bảo cho
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tập thể Viện nghiên cứu rau quả, bộ môn nghiên cứu rau cây
gia vị đã tạo điều kiện giúp đỡ tôI trong quá trình là việc học tập và
thực hiện đề tài.
Các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học, bộ môn Di
truyền và chọn giống - Trờng Đại học Nông nghiệp I, bạn bè và đồng
nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tôi nghiên cứu học tập và hoàn
thành luận văn này.
Một lần nữa tôI xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của
các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi.
Tác giả

Trơng Văn Nghiệp

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ii


Mục lục
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các biểu

vi

Danh mục các hình

ix

1. Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

1


1.2. Mục đích và yêu cầu

3

1.2.1. Mục đích

3

1.2.2 Yêu cầu

3

1.3. ý nghĩa khoa học của đề tài

4

1.4. ý nghĩa phạm vi nghiên cứu

4

2. Tổng quan tài liệu

5

2.1. Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm và giá trị của cây cà chua

5

2.1.1. Vài nét về nguồn gốc, phân loại cây cà chua


5

2.1.2. Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua

8

2.1.3. Giá trị của cây cà chua trong dinh dỡng và sản xuất nông nghiệp

8

2.2. yêu cầu của cây cà chua với điều kiện ngoại cảnh

10

2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ

11

2.2.2. Yêu cầu về ánh sáng

14

2.2.3. Yêu cầu về ẩm độ

15

2.2.4. Yêu cầu về dinh dỡng khoáng

16


2.3. Tình hình nghiên cứu tạo giống chịu nhiệt, và sản xuất cà chua trên thế
giới

17

2.3.1. Tình hình nghiên cứu cà chua chịu nhiệt trên trế giới

17

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iii


2.3.2 Tình hình sản xuất cà chua trên thế gới

22

2.4. Vấn đề tạo giống cà chua chất lợng tốt và chống chịu bệnh héo xanh vi
khuẩn và virus trên thế giới

24

2.4.1. Tình hình nghiên cứu giống cà chua chống chịu héo xanh vi khuẩn và
virus trên thế giới

24

2.4.2 Vấn đề tạo giống cà chua chất lợng tốt trên thế giới

26


2.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua ở Việt Nam

29

2.5.1. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt nam

29

2.5.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam

35

3. Vật liệu - nội dung Phơng pháp nghiên cứu

38

3.1. Vật liệu

38

3.2. Nội dung nghiên cứu

38

3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

38

3.3.1. Thời gian nghiên cứu


38

3.3.2 Địa điểm nghiên cứu

38

3.4. Cách bố trí thí nghiệm

39

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi

39

3.5.1. Môt số giai đoạn sinh trởng của cây

39

3.5.2 Một số chỉ tiêu về cấu chúc cây, hình thái đặc điểm nở hoa

39

3.5.3. Đặc điểm hình thái quả

40

3.5.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

40


3.5.5. Một số chỉ tiêu phân tích chất lợng quả.

41

3.5.6. Tình hình nhiễm một sâu bệnh hại chính

41

3.5.7. Cách quan chắc và thu thập số liệu

41

3.6. Quy trình thí nghiệm

42

3.6.1. Thời vụ

42

4. Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận

44

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iv


4.1. Đặc điểm nông học và khả năng sinh trởng phát triển của các tổ hợp lai
cà chua


44

4.1.1. Các giai đoạn sinh trởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua ở các thời
vụ khác nhau

44

4.1.2. Một số đặc điểm sinh trởng và phát triển của các tổ hợp lai cà chua ở
các thời vụ khác nhau

49

4.1.3. Cấu chúc chùm hoa và đặc điểm nở hoa của các tổ hợp lai

54

4..2. Tình hình nhiễm một số sâu bệnh hại chính của các tổ hợp lai cà chua
trong vụ thu- đông 2005, xuân - hè 2006

58

4.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua
trong vụ thu đông 2005 và xuân hè 2006

63

4.3.1 các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai cà chua trong vụ thu
đông 2005 và xuân he 2006.

63


4.3.2 Khối lợng trung bình quả và năng suất của các tổ hợp lai cà chua ở các
thời vụ khác nhau.

66

4.4. Đặc điểm hình thái và chất lợng quả của các tổ hợp lai cà chua ở các thời
vụ khác nhau

78

4.4.1. Đặc điểm hình thái và cấu trúc quả của các tổ hợp lai

78

4.4.2 Hàm lợng chất khô hoà tan (độ Brix) và khẩu vị của các tổ hợp lai ở các
thời vụ khác nhau

82

4.4. Phân tích tơng quan các chỉ tiêu chọn giống về yếu tố cấu thành năng
suất và chất lợng quả

85

5. Kết luận và đề nghị

89

5.1. kết luận


89

5.2. Đề nghị

89

Tài liệu tham khảo

91

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------v


Danh mục các chữ viết tắt

1. BVTV

: Bảo vệ thực vật

2. ĐHNNI

: Đại học nông nghiệp I

3. VH

: Vô hạn

4. HH


: Hữu hạn

5. TGST

: Thời gian sinh trởng

6. XH

: Xuân hè

7. TĐ

: Thu đông

8. KL

: Khối lợng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vi


Danh mục các bảng biểu

Bảng 2.1. Sản suất và sử dụng cà chua trên thế giới (từ 1997 2002)............23
Bảng 2.2. Diện tích năng suất và sản lợng cà chua của Việt Nam những năm
gần đây (1996 2001) .......................................................................36
Bảng 3.1. Thời kỳ bón phân.............................................................................43
Bảng 4.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các tổ hợp lai cà chua
vụ thu đông 2005................................................................................45
Bảng 4..2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các tổ hợp lai cà chua

vụ xuân hè 2006 .................................................................................46
Bảng 4.3. Một số đặc điểm về hình thái và cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà
chua trong vụ thu đông 2005..............................................................51
Bảng 4.4. Một số đặc điểm về hình thái và cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà
chua trong vụ xuân hè 2006 ...............................................................53
Bảng 4.5 Một số đặc điểm về hình thái hoa, chùm hoa và nở hoa của các tổ
hợp lai cà chua trong vụ thu - đông 2005..........................................55
Bảng 4.6. Một số đặc điểm về hình thái hoa, chùm hoa và nở hoa của các tổ
hợp lai cà chua trong vụ xuân - hè 2006 ............................................56
Bảng 4.7. tình hình nhiễm bệnh virus và héo xanh vi khuẩn của các tổ hợp lai
cà chua ở vụ thu - đông và xuân hè (%).............................................59
Bảng 4.8. Tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh hại chủ yếu của các tổ hợp lai
cà chua trong vụ thu đông 2005 và xuân hè 2006..............................61
Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai trong vụ thu đông
2005 và xuân hè 2006 ........................................................................64
Bảng 4.10. Khối lợng trung bình quả và năng suất cá thể của các tổ hợp lai
trong vụ thu - đông 2005....................................................................71

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vii


Bảng 4.11. Khối lợng trung bình quả và năng suất cá thể của các tổ hợp lai
trong vụ xuân - hè 2006 .....................................................................72
Bảng 4.12. Năng suất thực thu trên ô và năng suất qui ra ha của các tổ hợp lai
cà chua trong vụ thu đông 2005 và xuân hè 2006..............................74
Bảng 4.13. Một số đặc điểm hình thái và cấu trúc quả của các tổ hợp lai cà
chua trong thu đông 2005...................................................................79
Bảng 4.14. Một số đặc điểm hình thái và cấu trúc quả của các tổ hợp lai cà
chua trong vụ xuân - hè 2006.............................................................80
Bảng 4.15. Hàm lợng chất khô hào tan độ (Brix), khẩu vị ăn tơi và độ chắc

của quả của các tổ hợp lai cà chua vụu thu đông 2005 và vụ xuân hè
2006....................................................................................................84
Bảng 4.16. Phân tích tơng quan một số chỉ tiêu chọn giống về các yếu tố cấu
thành năng suất và chất lợng quả .....................................................86

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------viii


Danh mục biểu đồ, hình ảnh
Biểu đồ 4.1. So sánh năng suất nhóm sinh trởng vô hạn

76

Biểu đồ 4.2. So sánh năng suất sinh trởng hữu hạn

76

Biểu đồ 4.3. So sánh giữa 2 dạng sinh trởng

77

Biểu đồ 4.4. So sánh năng suất vụ xuân hè

77

ảnh 1: Ruộng thí nghiệm các tổ hợp lai
ảnh 2: Thử nghiệm tổ hợp lai mới
ảnh 3, 4: Tổ hợp lai FM 29
ảnh 5, 6: Tổ hợp lai 002
ảnh 7: Giống cà chua lai HT7

ảnh 8: Tổ hợp lai số 9

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ix


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây c chua (Lycopesicum eculentum Mill) l cây có giá tr dinh
dng, giá tr kinh t cao, ủc nhiu nc xp vo loi cây chim v trí hng
ủu trong ngnh sn xut rau. C chua ủc s dng n ti, nu chín lm
salat. c bit, c chua ch bin dng bt, c chua cô ủc, nc ung c
chua Cà chua tơi và các sản phẩm chế biến là các mặt hàng có giá trị,
mang lại hiệu quả kinh tế và giá trị dinh dỡng cao.
Với tầm quan trọng và tính đa dạng nh vậy mà cà chua đợc trồng phổ
biến rộng d i trên thế giới, din tích, nng sut ca c chua không ngng tng.
Trong vòng 5 năm (1996 2001) diện tích cà chua toàn thế giới tăng từ 3,17
triệu ha lên 3,6 triệu ha năng suất từ 24 tấn/ha lên 28 tấn/ha và sản lợng cũng
tăng mạnh từ 88,2 triệu tấn lên 98, 62 triệu tấn [38]
ở Việt Nam mặc dù năng suất tăng chậm trong vòng 5 năm trở lại đây
song diện tích tăng nhanh năm 1999 đạt 13,51 ngàn ha năm 2001 tăng lên
17,83 ngàn ha, nhờ đó mà sản lợng cà chua năm 2001 tăng 173% so với năm
1999 [16].
Miền nam, cà chua đợc trồng chủ yếu ở Đà lạt. Vùng đồng bằng sông
Hồng, cà chua đợc trồng chủ yếu trong vụ đông, đây là thời điểm có điều
kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất cà chua. Phần lớn khối lợng cà chua đợc
thu hoạch tập chung vào các tháng từ tháng 12 đến hết tháng 2 năm sau. Do
đó dẫn đến tình trạng có lúc d thừa cà chua trên thị trờng, giá thành thấp mà
đầu t cho sản xuất cà chua lại cao, lên không kích thích đợc ngời sản xuất.
Trong khi nhiều thời điểm khác trong năm lại khan hiếm cà chua tơi, giá


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------1


thành rất cao. ở Miềm bắc nớc ta vụ thu - đông và xuân - hè là hai thời vụ có
điều kiện ngoại cảnh không phù hợp cho sản xuất cà chua. Để khắc phục tình
trạng này nhiều nghiên cứu trong nớc đ tập trung đi sâu và nghiên cứu chọn
tạo giống cà chua thích hợp cho gieo trồng trái vụ. Kết quả đ nghiên cứu
chọn tạo thành công có một bộ giống thích hợp cho trồng trái vụ, đáp ứng
phần nào cho nhu cầu của sản xuất nh MV1, SB2, SB3, các giống mới hiện
nay có HT7, HT21, XH5, CXH1, Perfect 89, VL2910, P375, Nhờ vậy mà
vụ cà chua thu - đông và xuân - hè đ mở rộng ra nhiều vùng trong nhng năm
gần đây. Tuy sản lợng cà chua thu - đông và xuân - hè chua lớn nhng đ
góp phần tích cực trong vấn đề giả vụ, nhằm khắc phục hiện tợng giáp hạt.
Đồng thời góp phần mở rộng diện tích, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo công
ăn việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế. Khó
khăn lớn nhất của lớn nhất của ngời sản xuất, để trồng cà chua trái vụ hiện
nay là phải tìm đợc giống chịu nhiệt tốt, chống chịu với bệnh héo xanh vi
khuẩn và virus.
Vụ cà chua thu - đông thờng cho thu hoạch từ cuối tháng 10 đến tháng
12 với những nhóm giống sinh trởng vô hạn có thể cho thu hoạch kéo dài đến
đầu năm sau. Vụ cà chua xuân - hè cho thu hoạch vào cuối tháng 4 đầu tháng
5 đến tháng 6. ở hai vụ cà chua trên đều chịu ảnh hởng lớn của yếu tố nhiệt
độ, ẩm độ, ma b o, sâu, bệnh phát triển mạnh, nhất là bệnh héo xanh vi khuẩn
và virus, làm ảnh hởng đến năng suất và chất lợng cà chua là rất lớn. Nhng
kéo lại ngời sản xuất khi có sản phẩm bán với giá thành thành cao đem lại thu
nhập gấp 2 - 3 lần trồng lúa và đây cũng là vụ sản xuất có rủi ro cao.
Cây cà chua là cây dễ trồng, dễ thích ứng trong cơ cấu mùa vụ tuy
nhiên sản xuất cà chua hiện còn một số khó khăn: năng suất còn thấp, chủng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2



loại giống còn đơn điệu, nhất là bộ giống cho vụ đông - xuân, vụ thu - đông và
xuân - hè thì có rất ít, hầu hết phải nhập nội giống là chính.
Để tiếp tục góp phần giải quyết vấn đề đặt ra, khắc phục tình trạng khan
hiếm cà chua lúc giáp vụ, phần nào giúp ngời sản xuất có bộ giống phong phú
để lựa chọn, góp phần tăng bộ giống cà chua có khả năng thích ứng rộng trồng
đợc nhiều vụ trong năm u tiên tiên giống có khả năng chịu nhiệt độ cao và
chống chịu với bệnh héo xanh vi khuẩn và virus. Trên cơ sở một số tổ hợp lai của
bộ môn Nghiên cứu Rau - gia vị, Viện Nghiên cứu Rau - quả và Trung tâm
Nghiên cứu và phát triển giống rau chất lợng cao, Trờng Đại học Nông nghiệp
I chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tính thích ứng một số tổ hợp
lai cà chua ở vụ thu - đông, xuân hè tại Gia Lâm Hà Nội
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu xác định đợc một số tổ hợp lai cà chua có khả
năng sinh trởng phát triển tốt, chống chịu một số sâu bệnh hại chính, có khả
năng chịu nhiệt và cho năng suất cao, chất lợng tốt phù hợp thị hiếu ngời
tiêu dùng. Để góp phần làm phong phú thêm bộ giống cà cà chua vụ thu đông
và xuân hè đang còn rất hạn chế.
1.2.2 Yêu cầu
Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển và cho năng suất của các tổ
hợp lai cà chua ở vụ thu đông và xuân hè.
Đánh giá khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại chủ yếu trên
đồng ruộng của các tổ hợp lai.
Đánh giá một số chỉ tiêu về đặc điểm của quả và một số chỉ tiêu về chất
lợng tiêu dùng của các tổ hợp lai cà chua ở hai thời vụ trồng.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3



1.3 ý nghĩa khoa học của đề tài
Từ kết quả nghiên cứu đạt đợc của đề tài, đa ra một số tổ hợp lai cà
chua triển vọng phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu làm phong
phú thêm bộ giống cà chua đang còn hạn chế.
Xác định đợc tổ hợp lai có triển vọng có khả năng trồng rải vụ góp
phần cải thiện tình trạng khan hiếm cà chua lúc giáp vụ.
1.4. ý nghĩa phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu một số đặc điểm nông học, đánh giá tính
thích ứng thông qua các chỉ tiêu về sinh trởng phát triển, chống chịu khả
năng cho năng suất và đặc điểm cấu trúc, hình thái và phẩm chất quả với mục
đích phục vụ nhu cầu cà chua cho ăn tơi lúc giáp vụ.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4


2. tổng quan tài liệu
2.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm và giá trị của cây cà
chua
2.1.1 Vài nét về nguồn gốc, phân loại cây cà chua
Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng trung tâm, khởi nguên của cà chua
(Lycopersicon esculentum Mill) là bờ biển Tây Nam Mỹ nằm giữa d y núi
Andes và biển. Từ xích đạo đến 300S, trải dài từ Ecuador đến Pêru. Theo tài
liệu nghiên cứu của De Candole (1884) [35], Jenkin (1948) [48] thì cà chua
trồng hiện nay có nguồn gốc từ Pêru, Ecuado và Bolovia. ở các vùng núi trung
và Nam Mỹ, ngời ta tìm thấy rất nhiều dạng cà chua dại và cà chua trồng.
Việc thuần háo cà chua trồng đầu tiên xuất hiện ở Mêhico. Nhiều bằng
chứng khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học và lịch sử đ thừa nhận
Mêhico là trung tâm thuần hoá cà chua trồng. ở Mêhico ngời ta tìm thấy sự
đa dạng về di truyền của cà chua là lớn nhất. Các chứng cứ lịch sử chỉ ra rằng

cà chua đợc Cortez mang đến Châu Âu vào năm 1523, ngay sau khi chinh
phục thành phố Mêhicô. Tuy nhiên đến năm 1554, Andrea Mattioli - nhà dựơc
liệu học ngời Italia mới đa ra những chứng cứ xác đáng về sự tồn tại của
cây cà chua trên thế giới. Ông đ đa ra tên chung nhất là Pomidoro nghĩa
là qủa táo vàng. Sau đó đợc chuyển vào tiếng ý với tên Tomato. Còn ở
pháp ngời ta gọi là quả táo tình yêu" (Pommedamour love apple).
Cà chua đợc mang đến châu Âu từ thế kỷ 16. Tài liệu nghiên cứu của
nhà thực vật học ngời ý Pier Andrea Mattiali cho thấy rằng những gốc cà
chua đầu tiên đa vào châu Âu xuất xứ từ Mêhico [42]. ở thế kỷ 17 cà chua
đợc trồng rộng r i khắp lục địa Châu Âu, nhng chỉ đợc xem nh cây cảnh
trong vờn và đợc quan niệm sai lầm là loại quả độc. M i đến thế kỷ 18, cà

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5


chua mới đợc chấp nhận là cây thực phẩm ở Châu Âu, đầu tiên là ở ý và Tây
Ban Nha. Từ châu Âu, cà chua đợc đem trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.
ở Bắc Mỹ, lần đầu tiên ngời ta nói đến cà chua là vào năm 1710
nhng mới đầu chua đợc chấp nhận rộng r i do quan niệm rằng cà chua độc
hại. tới năm 1830 cà chua mới đợc coi là cây thực phẩm cần thiết nh ngày
nay (Heiser 1969)[42].
ở Châu á cà chua đợc đa đến đầu tiên là Philippin, Java và Malaysia
từ châu Âu và qua các thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vào thế kỷ
17, sau đó mới phổ biến đến các vùng khác của Châu á.
Mặc dù lịch sử trồng trọt cà chua có từ rất lâu đời nhng đến tận nửa
đầu thế kỷ 20 cà chua mới trở thành cây trồng phổ biến trên thế giới. Cà chua
đợc phổ biến rộng là nhờ số lợng các giống mới đợc tăng nhanh, ví dụ năm
1863 có 23 giống mới đ đợc tìm ra, hai thập kỷ sau số giống mới tăng tới
vài trăm (Morrison 1938)[57].
Lyberty Hede Bailey (Đại học nông nghiệp Michigan) đ khởi đầu cho

chơng trình thử nghiệm vào năm 1886 về phân loại các giống cà chua. Sau
đó nhiều nhà khoa học cũng đi sâu vào phân loại cà chua (Morrison
1938)[57].
Cà chua thuộc họ cà Solanaceae, chi Lycopersicon. Chi này gồm rất
nhiều loài, đều có nguồn gốc Nam Mỹ. Theo Muller (1940) và
Luckwill(1943), các loài đợc phân thành hai chi phụ:
Chi phụ Eriopersicon: Đợc đặc trng bởi màu quả xanh trắng với sắc
tố Anthocyanin thờng có sọc tía, khi quả chín không bao giờ đỏ, luôn có màu
xanh, có lông, hạt nhỏ, chùm hoa có lá bao, gồm 5 loài hoang dại là: L.pissisi
(Luckwill 1943), L. peruvianum, L. hirsutum, L. glandulosum

và L.

cheesmanii (Muller 1940).

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------6


Chi phụ Eulycopersicon: Đặc trng bởi quả ăn đợc, quả màu đỏ hoặc vàng khi
chín, hạt to, chùm hoa không có lá bao, là cây trồng hàng năm. Gồm có hai loài:
- L. Pimpinellifolium: (là dạng bán hoang dại) quả nhỏ, màu đỏ thân yếu
và mảnh. Hoa mọc thành chùm 10-25 /chùm, quả 2 ngăn.
- L. esculentum: là dạng cà chua trồng. Đứng cây. Teo Bailey (1949), L.
esculentum gồm 5 biến chủng sau
* L. esculentum var. commune (Var. vulgare) là cà chua thờng. Biến
chủng này chiếm 75% số giống cà chua trồng trên thế giới, bao gồm các giống
cà chua khác nhau với trọng lợng quả từ 50 đến 100 (gam) Đa số các giống
cà chua trồng hiện nay là thuộc biến chủng này. Cây có khối lợng lớn và
thờng đợc cắt tỉa.
* L. esculentum var. cerasifome (cà chua anh đào) : lá mỏng và nhỏ,

chùm hoa dài là phổ biến, hai ngăn, quả hình cầy hay bình thờng mày đỏ
hoặc vàng, đờng kính khoảng 2 cm. Có 10 quả/ chùm.
* L. esculentum var.grandifolium (cà chua lá láng hay cà chua lá khoai
tây): lá phẳng và rộng, lá chét hình lá khoai tây và không quá 5 lá chét/1lá. Có
ít hoặc không có lá chét nhỏ, ít lá.
* L. esculentum var.validum (cà chua đứng): Cây mập, thân đứng, có
nhiều lông tơ, thẳng chắc chắn, không cần chống đỡ. Lá xanh thẫm, trung
bình, cuống ngắn mép lá cong.
Các loài dại tuy không có ý nghĩa trong sản xuất, song lại có ý nghĩa
lớn trong các chơng trình cải tiến giống vì tính đa dạng di truyền của chúng.
Nhiều giống mới đợc chọn tạo trên cơ sở nguồn gen chịu mặn từ
L.cheesmanii, gen chịu úng từ L.esculentum var.cerasiforme, gen chống chịu
sâu bệnh từ L.hirsutum(Kuo 1998)[52].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------7


2.1.2. Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua
Cà chua trồng là cây hàng năm, thân bụi, phân nhánh mạnh, có lớp lông
dày bao phủ, trên thân có nhiều đốt và có khả năng ra rễ bất định. Chiều cao
và số nhánh rất khác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện trồng trọt.
Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, trong điều kiện đồng ruộng, rễ cà chua có
thể phát triển rộng tới 1,3 m và sâu tới 1 m (Thomas, 1989). Với khối lợng rễ
lớn nh vậy, cà chua đợc xếp vào nhóm cây chịu hạn.
Lá cà chua đa số thuộc dạng lá kép, các lá chét có răng ca, có nhiều
dạng khác nhau : Dạng chân chim, dạng lá khoai tây, dạng lá ớt... tuỳ thuộc
vào giống mà lá cà chua có màu sắc và kích thớc khác nhau.
Hoa cà chua đợc mọc thành chùm. Có ba dạng chùm hoa: Dạng đơn
giản, dạng trung gian và dạng phức tạp. Số lợng hoa/chùm, số chùm hoa/cây
rất khác nhau ở các giống. Số chùm hoa/ cây dao động từ 4- 20, số hoa/chùm

dao động từ 2 - 26 hoa. Hoa đơn tính dới bầu, đài hoa màu vàng, số đài và
cánh hoa tơng ứng nhau từ 5 đến 9. Hoa lỡng tính, nhị đực liên kết nhau
thành bao hình nón, bao quanh nhuỵ cái.
Quả cà chua thuộc loại quả mọng, có 2; 3 đến nhiều ngăn hạt. Hình dạng
và màu sắc quả phụ thuọc vào từng giống. Ngoài ra, màu sắc quả chín còn phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ, phụ thuộc vào hàm lợng Caroten và Lycopen. ở
nhiệt độ 300C trở lên, sự tổng hợp lycopen bị ức chế, trong khi đó sự tổng hợp B
caroten không mẫn cảm với tác động của nhiệt độ, vì thế ở mùa nóng cà chua
có màu quả chín vàng hoặc đỏ vàng. Trọng lợng quả cà chua dao động rất lớn
từ 3 - 200g thậm chí 500g phụ thuộc vào giống [1], [14].
2.1.3. Giá trị của cây cà chua trong dinh dỡng và sản xuất nông nghiệp
Trong thực phẩp cà chua là nguồn cung cấp vitamin A và C rất quan
trọng. Cà chua là loại rau ăn quả đợc sử dụng ở nhiều phơng thức khác
nhau, có thể làm salát chế biến các món ăn là quả tơi ở món cháng miệng,

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------8


nớc giải khát. Bên cạnh đó, sản phẩm cà chua chế biến cung rất đa dạng nh
cà chua cô đặc (bột nh o), cà chua đóng hộp nguyên quả, nớc quả, nớc sốt
nấm, tơng cà chua vv Trong qủa cà chua chín có nhiều dinh dỡng nh:
đờng, vitamin A, vitamin C, và các chất khoáng quan trọng Ca, Fe, P, K, Mg
vv Theo E.D. War D.C. Tigche LAAR (1989), thành phần hoá học trong
quả cà chua chín gồm có: Nớc 94 - 95%, Chất khô 5 - 6 % trong đó: 55%
đờng fructozơ, glucozơ, sucrozơ. 21% chất khô hoà tan trong rợu: protein,
xenlulozơ, pectin, polisacarit. 12% axit hữu cơ: xitric, malic, galacturonic,
pirolidoncacboxilic. 7% chất vô cơ. 5% các chất khác carotenoit, ascorbic
axit, chất rễ bay hơi, amino axit
Theo Võ Văn Chi (1997) trong quả cà chua còn chúa nhiều amino axit
(trừ triptophan). Giá trị dinh dỡng của cà chua là rất phong phú. Vì vậy, mỗi

ngày mỗi ngời sử dụng 100 - 200 gam sẽ thoả m n nhu cầu về các vitamin
cần thiết và các chất khoáng chủ yếu. Tác giả Võ Văn Chi (1997) và Lê Đức
Thuần (1997) quả cà chua có vị ngọt và mát, có tác dụng tạo năng lợng, tiếp
chất khoáng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, chống hoại huyết,
có tác dụng bổ huyết, kháng khuẩn, chống độc, kiềm hoá máu có d axit, lợi
tiểu, hoà tan urê, thải urê, điều hoà bài tiết, giúp tiêu hoá dễ các loại bột và
tinh bột. Nớc sắc lá còn có tacvs dụng giảm huyết áp, lá cũng có tính chất
giải độc sng tấy, nhuận tràng kích thích sự tiết dịch của dạ dày và lọc máu,
khử trùng đờng ruột, có tác dụng trong bệnh loét lỡi, miệng. Nớc ép cà
chua kích thích gan, giữ dạ dày và ruột trong điều kiện tốt. Cà chua là gảm
nguy cơ bệnh tim mạch. Một nghiên cứu mới đây của Mỹ cho thấy, lycopen,
thành phần tạo lên màu đỏ của quả cà chua, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim
mạch, Ngoài ra lycopen, chất chống ôxi hoá tự nhiên liên quan tới vitamin A,
đ đợc chứng minh là có thể ngăn ngừa bện ung th tiện liệt tuyến, các chất
ngăn ngừa các gốc tự do gây ung th. Các nhà ngiên cứu cho biết cà chua
càng đỏ thì càng chứa nhiều lycopen.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------9


Nhu cầu về cà chua trong nớc hiện rất cao (năm 1998) bình quân cà
chua sản xuất trên đầu ngời ở Việt Nam là 2,9kg/năm. trong khi trên thế giới
là 15kg/ngời/năm.
Cà chua là loại cây trồng cho sản phẩm vừa để ăn tơi, vừa để nấu
nớng và là nguyên liệu cho chế biến công nghiệp với các sản phẩm đa dạng
mà thị trờng thế giới có nhu cầu cao.
Sản xuất cà chua cho hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác,
khả năng mở rộng diện tích còn lớn vì nó là cây vụ đông xen giữa hai vụ lúa,
không ảnh hởng tới an ninh lơng thực ở các tỉnh phía bắc. Theo báo cáo của
cục NN tháng 5 năm 2005 các tỉnh đồng bằng sông Hồng trồng cà chua cho

thu nhập từ 1 triệu đến 2 triệu, trồng cà chua xuân hè bằng các giống chịu
nóng thu hoạch từ 4 - 5 triệu đồng, nh vậy trồng cà chua cho thu nhập từ 120
- 140 triệu đồng/ha gieo trồng. Hơn nữa, hiện nay các nhà máy chế biến đ
đợc xây dựng cần vùng nguyên liệu khoảng 1500 - 2000 ha chuyên canh
trồng cà chua ở đồng bằng sông Hồng mỗi năm.
Theo các tác giả Ware G.W. và Mc. Collum(1997), bình quân thu nhập
trên 1 ha ở Mỹ nh sau: Cà chua : 4.610 USD, lúa mỳ: 174 USD, lúa nớc
1.027 USD và các loại rau khác trung bình 2.537 USD. Theo số liệu điều tra
của phòng kinh tế thị trờng (Viện nghiên cứu Rau quả), sản suất cà chua ở
đồng bằng sông Hồng cho thu nhập bình quân 42,0- 68,4 triệu đồng/ha/vụ với
mức l i thuần 15-26 triệu đồng/ha cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Tuy vậy,
cà chua là cây thu hút nhiều lao động. Một ha cà chua cần 1.100 - 1.200 công,
trong khi lúa chỉ cần 230-250 công. ở Đài Loan, 1 ha cà chua cần 2.180 giờ
công lao động cho cà chua chế biến và 8.020 giờ cho cà chua ăn tơi.
2.2. yêu cầu của cây cà chua với điều kiện ngoại cảnh
Trong suốt quá trình sinh trởng phát triển, cà chua chịu tác động của
nhiều yếu tố ngoại cảnh nh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí, dinh

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------10


dỡng, đất đai, vi sinh vật trong đó nhiệt độ đợc coi là yếu tố quan trọng
nhất, ảnh hởng nhất đến sinh trởng, phát triển của cà chua, đặc biệt cà chua
trồng trái vụ.
2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Nhiệt độ là điều kiện cần thiết cho hoạt động chức năng của tế bào và
quá trình đồng hoá của cây cà chua. Tốc độ của nhiều quá trình sinh lý của
cây cà chua phụ thuộc vào nhiệt độ và có thể biểu hiện bằng những biến đổi
hình thái tiếp theo. Các quá trình sinh trởng sinh dỡng, sinh trởng sinh
thực bị biến đổi mạnh dới tác dụng của nhiệt độ (có thể tác động riêng rẽ

hoặc liên kết với các yếu tố môi trờng khác nh ánh sáng, dinh dỡng,
khoáng, độ ẩm (Tiwari, Choudhury 1993)[79].
Khí hậu nóng ẩm ở vùng nhiệt đới là điều kiện không thuận lợi cho
trồng cà chua. Nhiệt độ cao và ma nhiều là hai yếu tố chính làm hạn chế sản
xuất cà chua nhiều nớc nhiệt đới. Nhiệt độ cao làm giảm nghiêm trọng quá
trình đậu quả ở hầu hết các giống cà chua, nhất là các giống quả to (Kuo và
cs. 1998) [52]. Nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện cho tỉ lệ nẩy mầm của hạt cao.
Tuy nhiên phản ứng với nhiệt độ khác còn tuỳ thuộc vào giống và chất lợng
hạt giống. Theo Tiwari, Choudhhury [79], nhiệt độ tối u cho nảy mầm là 24 250C. Nhiều giống nảy mầm nhanh ở nhiệt độ 28 - 320C. Nghiên cứu của
Harrington (1945)[41] cho thấy giới hạn nhiệt độ tối u cho nảy mầm là 15 300C, nhiệt độ tối thiểu là 100C và tối đa là 350C. Nhiệt độ quá cao sẽ làm hạt
mọc chậm, dễ mất sức sống, mầm bị dị dạng. Nhiệt độ đất trên 390C làm giảm
sự lan rộng của hệ thống rễ, nhiệt độ trên 440C gây hại đến sinh trởng của rễ
và ngăn cản hấp thu nớc và dinh dỡng.
Nhiệt độ thích hợp cho sinh trởng sinh dỡng của cà chua là 15 - 300C,
tối u là 21 - 240C, nhiệt độ thấp hơn lại có lợi cho sự ra hoa (Lorenz,
Maynard 1988)[53]. Sinh trởng sinh dỡng tối u ở nhiệt độ trung bình ngày

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------11


(18 24)0C, tuy nhiên nhiệt độ đêm quá lạnh và nhiệt độ ngày quá nóng rất dễ
gây hại cho cây. Sinh trởng của cây ngừng ở nhiệt độ tối đa là 350C và thấp
nhất là 120C. ở nhiệt độ 100C trong thời gian dài sẽ làm chết cây (Swiader và
cs. 1992) [73].
Tốc độ ra lá ban đầu cao nhất khi nhiệt độ ngày và đêm xấp xỉ 250C.
Tốc độ sinh trởng thân, chồi và rễ lại lớn khi nhiệt độ ngày từ (26 30)0C và
đêm (18 -22)0C. Điều này niên quan đến quá trình quang hoá một cách tơng
xứng trong cây. Quang hợp của lá cà chua tăng khi nhiệt độ đạt tối u (25
30)oC nhiệt độ trên 35 oc làm giảm quang hợp (Kuo và cs. 1998) [52].
Đặc biệt, nhiệt độ còn ảnh hởng đáng kể đến sự ra hoa, đậu quả, năng

suất và chất lợng của cà chua. Trong thời kì phân hoá mầm hoa. Nhiệt độ
không khí ảnh hởng đến vị trí của chùm hoa đầu tiên. Nhiệt độ không khí và
nhiệt độ đất ảnh hởng đến số lợng hoa/chùm nhiệt độ không khí trên 30o C
ban ngày và 25o C ban đêm là tăng số đốt dới chùm hoa đầu (trên 12 đốt).
Nhiệt độ không khí lớn hơn 30 0C ngày 25 0 C đêm và nhiệt độ trên 210 C làm
giảm số hoa trên/ chùm (Kuo và cs. 1998) [52].
Nghiên cứu của Calvent (1957) [31], Hurd và Cooper (1967) [47] cho
thấy lá dới chùm hoa thứ nhất giảm ở nhiệt độ thấp thơn, cụ thể: ở 10o C là 6 7 lá, 15o C là 8 lá và 27o C là 14 lá. Nhiệt độ càng cao, số hoa/chùm càng giảm.
Nghiên cứu của Calvert (1957) cho thấy phân hoá mầm hoa ở nhiệt độ 13o C
cho số hoa nhiều hơn ở nhiệt độ 18 0 C là 8 hoa/ chùm. ở 14 0 C có số hoa/chùm
lớn hơn ở 20 0 C (Tiwari, Choudhury 1993) [79]. ở 16 0C số hoa nhiều hơn ở 13
0

C là 8 hoa.
Nhiệt độ trên 300 C (ngày) và trên 24 0C (đêm) có xu hớng làm giảm

kích cỡ hoa, trọng lợng no n, bao phấn và số ngăn hạt. Nhiệt độ cao cũng
làm giảm số lợng hạt phấn và sức sống hạt của phấn, của no n (Kuo và cs.
1998) [52].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------12


Sự nẩy mầm của hạt phấn là phụ thuộc vào nhiệt độ. Hạt phấn nẩy mầm
ở nhiệt độ 250 C mất 1 giờ, ở 100 C mất 5 giờ và ở 50 C mất 20 giờ. ở ngoài giới
hạn nhiệt độ từ 50 C 370 C thì phần trăm nẩy mầm của hạt phấn giảm. Tốc độ
sinh trởng của ống phấn tăng ở giới hạn nhiệt độ 100 C 350 C (Ho.C.L.
Hewitt 1986) [43].
Mức độ đậu quả ở phạm vi nhiệt độ 180 C 200 C. Đậu quả kém khi nhiệt
độ ngày tối đa trên 38 0C trong 5 - 9 ngày trớc khi nở hoa hoặc sau khi nở hoa

1-3 ngày và khi nhiệt độ đêm lớn hơn 25 0 C 27 0 C vài ngày trớc hoặc sau
khi nở hoa (Kuo và cs. 1998) [52].
Nhiệt độ thấp có lợi cho sự phát triển của quả. ở nhiệt độ 18,30 C, kích
thớc cỡ quả giảm so với ở nhiệt độ thấp hơn đối vớ tất cả các giống nghiên
cứu (Tiwari, Choudhury 1993) [79]. Nhiệt độ trên 350 C ngăn cản sự phát triển
của quả và giảm kích cỡ quả rõ rệt (Kuo và cs. 1998) [52].
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất đối với sự hình thành màu sắc của quả
vì quá trình sinh tổng hợp carotenoid rất mẫn cảm với nhiệt. Phạm vi nhiệt độ
thích hợp để phân huỷ chlorophyll là 15o C - 40o C, để hình thành lycopen là 120
C 300 C và hình thành carotene là 11oC - 38oC nh vậy nhiệt độ tối u để hình
thành màu sắc tốt nhất là 180 C 240 C. Quả có màu vàng khi nhiệt độ lớn hơn
400 C thì quả giữ nguyên màu xanh vì cơ chế phá huỷ chlorophyll không hoạt
động mà carotene và lycopen lại không đợc hình thành, nhiệt độ cao làm quả
nhanh mềm và nhiệt độ không khí lớn hơn 320 C gây ra chín không đều (Kuo và
cs. 1998) [52].
Nhiệt độ và độ ẩm cao còn là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho một
số bệnh phát triển. Theo Walker và Foter (1946), bệnh héo rũ Fusarium phát
triển mạnh ở nhiệt độ đất 28 0C, bệnh đốm nâu (Cladosporiumfulvum Cooke)
phát sinh ở điều kiện nhiệt độ 25 30 0C và độ ẩm không khí 85 - 90%[14], bệnh
sơng mai do nấm Phytophythoro infestans phát sinh phát triển vào thời điểm

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------13


nhiệt độ thấp dới 220 C, bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) phát
sinh phát triển ở nhiệt độ trên 200 C [14].
2.2.2. Yêu cầu về ánh sáng
Cà chua thuộc cây a ánh sáng, cây con trong vờn ơm nếu đủ ánh
sáng (5000 lux) sẽ cho chất lợng tốt, cứng cây, bộ lá to, khoẻ, sớm đợc
trồng. Ngoài ra ánh sáng tốt, cờng độ quang hợp tăng, cây ra hoa đậu quả

sớm hơn, chất lợng sản phẩm cao hơn. Theo Kuddrijavcev(1964), Binchy và
Morgan (1970) cờng độ ánh sáng ảnh hởng đến quá trình sinh trởng, phát
triển của cây cà chua. Điểm b o hoà ánh sáng của cây cà chua là 70.000 lux
(Là cây trồng cần nhiều ánh sáng chỉ sau cây da hấu) [9]. Cờng độ ánh sáng
thấp làm chậm quá trình sinh trởng và cản trở quá trình ra hoa. Cờng độ ánh
sáng thấp làm vơn dài vòi nhuỵ và tạo nên những hạt phấn không có sức
sống, thụ tinh kém (Johnson và Hell1953). ánh sáng đầy đủ thì việc thụ tinh
thuận lợi, dẫn đến sự phát triển bình thờng của quả, quả đồng đều, năng suất
tăng. Khi cà chua bị che bóng, năng suất thờng giảm và quả bị dị hình (Man
và Hallyaner, 1968). Trong điều kiện thiếu ánh sáng, năng suất cà chua
thờng giảm. Do vậy việc trồng tha làm tăng hiệu quả sử dụng ánh sáng kết
hợp với ánh sáng bổ sung sẽ làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng số quả trên cây, tăng
trọng lợng quả và làm tăng năng suất. Nhiều nghiên cứu đ chỉ ra rằng, cà
chua không phản ứng với độ dài ngày, quang chu kỳ trong thời kỳ đậu quả có
thể dao động từ 7-19 giờ. Tuy nhiên một số nghiên cứu khác cho rằng ánh
sáng ngày dài và hàm lợng nitrat ảnh hởng rõ rệt đến tỷ lệ đậu quả. Nếu
chiếu sáng 7 giờ và tăng lợng đạm thì làm cho tỷ lệ đậu quả giảm trong khi đó
chiếu sáng ngày dài làm tăng số quả/cây. Nhng trong điều kiện ngày ngắn nếu
không bón đạm thì chỉ cho quả ít, còn trong điều kiện ngày dài mà không bón
đạm thì cây không ra hoa và không đậu quả.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------14


Chất lợng ánh sáng có tác dụng rõ rệt tới các giai đoạn sinh trởng của
cây cà chua (Wassink và Stoluijk 1956). ánh sáng đỏ làm tăng tốc độ sinh
trởng của lá và ngăn chặn sự phát triển của chồi bên. ánh sáng màu lục làm
tăng chất lợng chất khô mạnh nhất.
Thành phần hoá học của quả cà chua chịu tác động lớn của chất lợng
ánh sáng, thời gian chiếu sáng và cờng độ ánh sáng. Theo Hammer và cộng

sự (1942), Brow(1955) và Ventner(1977) cà chua trồng trong điều kiện đủ ánh
sáng đạt hàm lợng axít ascobic trong quả nhiều hơn trồng nơi thiếu ánh sáng.
2.2.3. Yêu cầu về ẩm độ
Cà chua có yêu cầu về nớc ở các giai đoạn sinh trởng rất khác nhau,
xu hớng ban đầu cần ít về sau cần nhiều. Lúc cây ra hoa là thời kỳ cần nhiều
nớc nhất. Nếu ở thời kỳ này độ ẩm không đáp ứng, việc hình thành chùm hoa
và tỷ lệ đậu quả giảm.
Một số nghiên cứu cho thấy, giữa năng suất cà chua và lợng nớc thoát
hơi trên lớp đất mặt sâu 1cm có mối quan hệ chặt. Một nghiên cứu của Mỹ cho
thấy, một giống cà chua đạt năng suất 220 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng nớc là
3,1 tấn/cm/ha lợng nớc thoát hơi. ở Tunisia, Van Otegen et al (1982) (Dẫn
theo Claude J.P, 1988), khi nghiên cứu tác động của nớc đối với cà chua đ kết
luận để đạt năng suất 113 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng nớc tối đa là 2,95
tấn/cm/ha. Nghiên cứu trong điều kiện California, Claude cho rằng để tạo 1 kg
quả cà chua cần 32,3 kg nớc.
Nhiều tài liệu cho thấyđộ ẩm đất thích hợp cho cà chua là 60 - 65%
(Barehyi,1971) và độ ẩm không khí là 70 - 80%. Khi đất quá khô hay quá ẩm
đều ảnh hởng đến sinh trởng phát triển và năng suất của cà chua. Biểu hiện
của thiếu nớc hay thừa nớc đều làm cho cây bị héo. Khi ruộng bị ngập
nớc, trong đất thiếu ôxy, thừa khí cacbonic làm cho rễ cà chua bị ngộ độc
dẫn đến cây héo. Khi thiếu nớc quả cà chua chậm lớn thờng xảy ra hiện

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------15


×